Quy luật phân phố xác suất (Chuẩn tắc, Chuẩn, Student, Chi Bình phương)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Chương 2

CÁC PHÂN PHỐI XÁC SUẤT


THƯỜNG GẶP
Phân phối chuẩn tắc
 Biến ngẫu nhiên Z được gọi là có phân phối
chuẩn tắc (Phân phối Gauss) nếu hàm mật
độ xác suất của nó có dạng:
t2
1 2
f Z (t )  e ,t  
2
Ký hiệu: Z ~ N(0; 1)
Phân phối chuẩn tắc
 Tính chất 1
Cho Z ~ N(0; 1) ta có:
1. EZ= 0
2. Var Z =1
3. Mod Z = 0
Phân phối chuẩn tắc
 Tính chất 2
Với fz(t) làx hàm mật độ củax Z ~t 2 N(0; 1) hàm số:
1 
 ( x)   f Z (t )dt   e 2
dt , x  
0 2 0
được gọi là hàm Laplace
1. Hàm𝜑là hàm tăng; x1<x2 thì x1)<x2)
2. Hàm𝜑là hàm lẻ; -x)= -x)
3.  ()  0.5;  ()  0.5
4. P(a<Z<b)= b)- a)
Phân phối chuẩn
 Biến ngẫu nhiên X nhận giá trị trong R gọi là
có phân phối chuẩn với tham số  và 2 nếu
hàm mật độ xác suất có dạng
 x 
2

1 
f ( x)  e 2 2
,   x  
 2
Ký hiệu: X ~ N(, 2)
Phân phối chuẩn
 Tính chất
Cho X ~ N(, 2) ta có:
1. EX= 
2. Var X = 2
3. Mod X = 
4. Nếu X ~ N(, 2) thì
X   ~ N(0, 1)

Phân phối chuẩn
 Tính chất

nên xác suất để biến ngẫu nhiên X nhận giá trị


trong khoảng (a,b) với a < b là:
b a
P ( a  X  b)  ( ) ( )
 
Ví dụ 1

Giả sử X có phân phối chuẩn với trung


bình là 8.0 và độ lệch tiêu chuẩn 5.0.
Tìm P(X < 8.6) ?
Giải
Vì nên ta đổi X qua Z bởi công thức

X  8.6  8.0
Z   0.12
 5.0
Ví dụ 1

Như vậy thay vì tính P(X<8.6) thì ta sẽ tính


P(Z<0.12)
P ( Z  0.12)  P(  Z  0.12)
P (   Z  0.12)   (0.12)   ( )

 0.0477  (0.5)  0.5477


Ví dụ 2
 Trọng lượng của một loại sản phẩm là
biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn
với trung bình 8.6g và phương sai
0.36g2. Lấy một sản phẩm bất kỳ.
1. Tính xác suất để lấy được sản phẩm có
trọng lượng từ 8g đến 9.8g
2. Tính xác suất để lấy được sản phẩm có
trọng lượng nhỏ hơn 7.8g
CÁC CÔNG THỨC XẤP XỈ

1. Dùng Poisson xấp xỉ Nhị thức


Cho biến ngẫu nhiên
Nếu n lớn (thông thường n>50); p< 0.01;
np<5 thì

e 
 k
P( X  k )   =np
k!
CÁC CÔNG THỨC XẤP XỈ

3. Dùng PP Chuẩn xấp xỉ Nhị thức


Cho biến ngẫu nhiên
Nếu n lớn (thông thường n>50); np>5;
nq>5 thì
X  N ( , 2 )   np;  2  npq
CÁC CÔNG THỨC XẤP XỈ

3. Dùng PP Chuẩn xấp xỉ Nhị thức


1 a  np
 (
1 2 npq
)
P( X  a)  e
2 npq

b  np a  np
P ( a  X  b)   ( ) ( )
npq npq
CÁC CÔNG THỨC XẤP XỈ

 Ví dụ:
Sản phẩm do một nhà máy tự động sản
xuất. Tỷ lệ sản phẩm hỏng là 0.1%. Khảo
sát 2000 sản phẩm do nhà máy sản xuất.
Tính xác suất có 30 sản phẩm hỏng
Xấp xỉ phân phối nhị thức bằng phân
phối chuẩn

 Đặt
 = EX = np
2 = VarX = np(1-p)
 Tạo biến ngẫu nhiên Z có phân phối
chuẩn hóa từ phân phối nhị thức
X  EX X  np
Z 
VarX np(1  p)
Xấp xỉ phân phối nhị thức bằng phân
phối chuẩn

 X  np c  np   c  np   c  np 
P( X  c)  P     P  Z      
 npq npq  npq  
   npq 

 a  np b  np 
P a  X  b  P  Z 
 npq npq 

 b  np   a  np 
   
 npq   npq 
   
Xấp xỉ phân phối nhị thức bằng phân
phối chuẩn

 Ví dụ
Trong một cuộc bầu cử ở một thành phố,
biết rằng 40% người dân ủng hộ ứng cử
viên A. Chọn ngẫu nhiên 200 người, hỏi
xác suất gặp được từ 76 đến 80 người
ủng hộ ứng cử viên A là bao nhiêu?
Ví dụ

 E(X) = µ = nP = 200(0.40) = 80
 Var(X) = σ2 = nP(1 – P) = 200(0.40)(1 – 0.40) = 48

 76  80 80  80 
P(76  X  80)  P  Z 
 200(0.4)(1  0.4) 200(0.4)(1  0.4) 
 P(  0.58  Z  0)
 (0)  (  0.58)
 0.5000  0.2810  0.2190
Phân phối Chi bình phương
 Biến ngẫu nhiên X gọi là có phân phối Chi
bình phương với n bậc tự do nếu hàm mật độ
xác suất có dạng
 1 
x n
1
 e x
2 2
x0
n
f ( x)   2 ( )
n /2

 2
0 x0
Ký hiệu:
Phân phối Chi bình phương
 Tính chất
Cho ta có:
1. EX= n
2. Var X = 2n
Phân phối Student
 Biến ngẫu nhiên X gọi là có phân phối Student
với n bậc tự do nếu hàm mật độ xác suất có
dạng
 n 1 n 1
 1  ( )  2

 ( )
2 x 2
  1  x0
f ( x)   n n  n 
( )
 2
0 x0

Ký hiệu:
𝑿 ~𝒕 ( 𝒏¿
Phân phối Student
 Tính chất
Cho ta có:
1. EX= 0 khi bậc tự do n>1
2. Var X = n/(n-2) với n>2

You might also like