Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI


HỌC HIỆU QUẢ

HÀ NỘI 2023
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, ÔN THI

TRƯỚC
Thái độ, động cơ, mục tiêu học tập rõ ràng

TRONG
Quản lý thời gian, phương pháp học tập, tăng tốc cho kỳ thi

SAU

Cách làm bài thi


TRƯỚC KHI HỌC TẬP, ÔN THI
SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU

Xác định thái độ rõ ràng

Động cơ học tập rõ ràng


Thái độ động cơ học tập rõ ràng
(Cách suy nghĩ)
Người thành công Người thất bại
• Luôn MUỐN thành công • Họ THÍCH thành công
• Họ bắt buộc phải thành • Không thành công cũng
công không có gì ghê gớm với
• Sẵn sàng làm bất cứ việc gì học
để thành công • Họ sẵn sàng làm những việc
• Học chịu trách nhiệm về họ thích làm
những gì xảy ra • Họ tự biện hộ cho mình, lừa
dối những người khác hoặc
tự lừa dối mình
Thái độ động cơ học tập rõ ràng
5 1. Để thay đổi cuộc sống tôi phải thay đổi
niềm
2. không có thất bại, chỉ có kinh nghiệm
tin
của
người 3. Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm
thành được
công
4. Học chính là chơi

5. Linh hoạt giúp bạn làm chủ cuộc sống


Sức mạnh của mục tiêu
(Tại sao phải đặt ra mục tiêu?)
Mục tiêu dẫn đường cho quyết định và hành
động của chúng ta
• Bạn phải chủ động thiết lập mục tiêu cho mình
• Mục tiêu thúc đẩy chúng ta
• Không có SV lười, chỉ có SV không có mục tiêu
rõ ràng
• Mục tiêu giải phóng tiềm năng của chúng ta
THÁI ĐỘ, ĐỘNG CƠ HỌC TẬP RÕ RÀNG

Chuẩn bị cho kỳ thi, tập trung trả lời các câu hỏi sau
sẽ thể hiện rõ thái độ và động cơ học tập đã xác định
rõ chưa?
• Mục tiêu tương lai của bạn là gì?
• Bạn muốn đạt được kết quả như nào trong kỳ thi?
• Bạn đã làm được những gì để chuẩn bị cho mình?
(học tập các HP ntn? Kế hoạch học-ôn tập ra sao?
bạn muốn đạt được kết quả ntn trong kỳ thi tới?)
Thời gian là tiền bạc
Hãy liệt kê các công việc cần phải thực hiện hàng ngày

• Làm bài tập về nhà • Tập thể dục mỗi ngà


• Chuẩn bị cho bài kiểm • Trả lời tin nhắn
tra đột • Xem TV, tin tức
xuất • Chơi game, giải trí
• Hoàn tất các công việc • Lướt web, nghe nhạc
khẩn cấp
• Lười biếng, đi chơi
• Đọc sách trước giờ học
• “Nấu cháo” điện thoại
• Tổng kết những gì mình cả ngày
đã học
• Chuẩn bị bài thi từ sớm
Thời gian là tiền bạc
Thời gian bạn lãng phí – bài toán gây bất ngờ

Trong các hoạt động bạn liệt kê ở trên, bạn thấy


mình lãng phí bao nhiêu thời gian một ngày.
(các hoạt động không rõ mục đích)
Thời gian lãng phí trong 1 ngày: 4h
Thời gian lãng phí trong 1 năm: 4 x 365 = 1.460h
Thời gian lãng phí cả cuộc đời: 1.460 x 80 =
116.800h
Thời gian là tiền bạc
4 cách sử dụng thời gian

Hành động khẩn cấp – hướng đến mục tiêu


U1 “Nước đến chân mới nhảy”
• Dẫn đến tình trạng căng thẳng, đạt kết quả kém
• Cách khắc phục: lập kế hoạch, sắp xếp công việc hợp lí

Hành động không khẩn cấp – hướng đến mục tiêu


U2 Biết cách đầu tư thời gian, lên kế hoạch trước
• Gặt hái kết quả tốt đẹp trong tương lai

Hành động khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu


U3 • Chỉ làm khi đã hoàn tất U2, U3
• Dẫn đến căng thẳng cực độ, không mang lại kết quả

Hành động không khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu
U4 • . Chỉ dành cho người lười biếng, chỉ nên nghĩ đến khi đã hoàn
thành U1, U2, U3
Thời gian là tiền bạc
Chúng ta sử dụng thời gian như thế nào?
Khẩn cấp – hướng đến mục tiêu
• Hoàn thành bài tập về nhà
U1
. Chuẩn bị cho bài kiểm tra đột xuất
• Hoàn tất những dự án khẩn cấp

Không khẩn cấp – hướng đến mục tiêu


U2 (1) Đọc sách trước giờ học (3) Tổng kết những gì mình đã học
(2)Chuẩn bị bài thi từ sớm (4) Tập thể dục mỗi ngày

U3 – Khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu


(1) Trả lời tin nhắn (2) Xem TV, tin tức
U3 (3) Lướt web, nghe nhạc

U4 – Không khẩn cấp – không hướng đến mục tiêu


U4 (1) Chơi game, giải trí (2) Lười biếng, đi chơi
(3) “Nấu cháo” điện thoại cả ngày
Thời gian là tiền bạc
Làm thế nào để sắp xếp thời gian

Khi xác định được mục tiêu, chúng ta sẽ bắt đầu mơ ước. Khi bắt đầu
lên kế hoạch, ước mơ sẽ dần trở nên khả thi
Khi bắt đầu hành động, ước mơ sẽ trở thành hiện thực
Lên kế hoạch hàng tháng, hàng năm
• Đánh dấu những sự kiện quan trọng (lịch thi, lịch kiểm tra…)
• Xác định thời gian biểu (Xác định bao nhiêu chương cần học)
• Đặt thời gian học cho tất cả các chương (nên hoàn tất khoảng 2
tháng trước kì thi) -> lên kế hoạch (chủ yếu là U2)
Lên kế hoạch cụ thể cho tuần
• Mỗi chủ nhật lên giành thời gian lên kế hoạch tuần tới
• Cụ thể hơn sơ với kế hoạch hàng tháng
• Thêm các việc U1, U3, U4 (tỉ lệ: U1: 20%, U2: 60%, còn lại là U3, U4)
Thời gian là tiền bạc
Kiểm tra kế hoạch ngày mai vào mỗi buổi tối

Định thời gian cụ thể cho từng việc

• Bám sát thời gian biểu của bạn

• Điều chỉnh lại kế hoạch làm việc

• Gạch bỏ những việc đã hoàn tất


Công thức để đạt điểm tuyệt đối
trong học và thi

CT1: Kiên định

CT 2: Rút kinh nghiệm ngay sau khi phạm lỗi

CT 3: Tận dụng triệt để cácbài tập thực hành,


kiểm tra
Công thức 1: Kiên định
Phương pháp giữ vững sự kiên định

Đọc bài trước khi nghe giảng


• Nếu không đọc bài trước: chỉ hiểu được 30% bài giảng, nhớ được
10%
• Nhưng học sinh giỏi hiểu và nhớ được 100% bài giảng
• Bằng cách nào: tìm hiểu -> đọc sách trước -> ghi chú
Tập trung và đặt câu hỏi
• Thầy sẽ giúp bạn hiểu rõ những chỗ chưa hiểu
• Tận dụng bài giảng của thầy để hiểu rõ những chổ còn lấn cấn, ghi
nhớ
Ôn nhanh trong vòng 24 tiếng
• Tốt nhất là trước khi đi ngủ để kiến thứ đi sâu vào tiềm thức
• Luôn hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp
• Tìm hiểu lỗi trong bài tập về nhà
Công thức 2: Rút kinh nghiệm
ngay sau khi phạm lỗi

Phạm lỗi giúp bạn kiểm tra


kiến thức một cách tốt nhất

Hãy để việc phạm lỗi giúp đỡ bạn, không phải


làm hại bạn

Không có thất bại chỉ có bỏ cuộc


Công thức 3: Tận dụng triệt để các bài tập thực hành, kiểm tra
Cố gắng làm thật tốt các bài kiểm tra
• Rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra
• Bước 1: Xác định các lỗi mà bạn đã phạm phải
• Bước 2: Tìm cách khắc phục lỗi

Dang 1: Không chuẩn bị Lên kế hoạch, có đủ thời gian để chuẩn bị kiến thức cho kì
bài (C) thi -> phân chia thời gian hợp l
Dạng 2: Quên bài (Q) Cần ôn bài ít nhất 3 lần trước khi thi

Dạng 3: Không thể áp Xem xét các dạng câu hỏi có thể ra thi từ: SGK, SBT, các bài
dụng kiến thức (A) kiểm tra, các đề thi năm trước -> học các bước giải quyết

Giành thời gian kiểm tra lại bài


Dạng 4: Bất cẩn (B) Đọc nhép miệng câu hỏi và câu trả lời
Thực tập trả lời câu hỏi nhiều hơn
Học tập và ôn thi: Tăng tốc về đích
Mục tiêu: đạt được năng lực tiềm thức trong lúc học và ôn bài

Tạo ra một môi trường học tối ưu

Lên kế hoạch học từ sớm

Cách học trong mỗi lần, Thời gian biểu


học tập
Tăng tốc về đích
Tạo ra môi trường học tối ưu

Phải có đèn sáng: Tốt nhất là đèn vàng


Kiểm tra nhiệt độ: Nếu quá cao sẽ dẫn đến buồn
ngủ
Tránh những thứ làm bạn mất tập trung: Ti vi, điện
thoại, truyện tranh, game, giường ngủ
Đừng tham ăn quá mức
Bật nhạc không lời: Tốt nhất là các bản nhạc
giao hưởng
Học riêng hay học nhóm: Tốt nhất là học riêng,
thỉnh thoảng sắp xếp việc học nhóm nhưng phải
Tăng tốc về đích
Lên kế hoạch học từ sớm

Bạn nên chuẩn bị thi sớm đến cỡ nào?


• Sắp xếp thời gian biểu ngược từ ngày thi môn đầu tiên
• Dành ra năm ngày dự phòng trong trường hợp có việc khẩn cấp
• Mỗi môn học cần thời gian bao nhiêu?
• Trải dài việc ôn bài cho mỗi môn học
-> có thời gian ghi nhớ chắc chắn, sắp xếp lại những thông tin đã ôn
Lên kế hoạch cho các lần học mỗi ngày
• Mỗi lần học không quá 2 tiếng, có thời gian thư giãn ít nhất 0.5 tiếng
• Chia thành nhiều giai đoạn nhỏ khoảng 25’ rồi nghĩ ngơi thư giãn
Lên kế hoạch ôn bài cho lần thứ 2 và lần thứ 3
• Lần thứ nhất là ôn sau 24h (đã tiến hành trong năm học)
• Lần thứ 2 là sau một tuần (sắp xếp vào các ngày cuối tuần)
• Lần thứ 3 là trước khi thi một ngày
Tăng tốc về đích
Cách học trong mỗi lần

Ôn lại bài ngày hôm trƣớc

Dựa vào các ghi chú, mindmap của các Ôn lại các câu hỏi ứng dụng, bài tập của
môn học để nói lại nội dung chính chương đó

Sử dụng kết hợp các phương pháp


Ghi nhớ thông tin
ghi nhớ thông tin
Tăng tốc về đích
Cách học trong mỗi lần
Ôn lại bài của ngày hôm trước
Dựa vào các ghi chú, mindmap của các môn học để nói lại
Ôn lại các câu hỏi ứng dụng, bài tập của chương đó
nội dung chính

Ghi nhớ thông tin


Sử dụng kết hợp các phương pháp ghi nhớ thông tin (Sự hình dung, liên tưởng, làm nổi bật sự việc, sụ tưởng tượng,
màu sắc, âm điệu, chính thể luận)

Thực tập các câu hỏi ứng dụng


Dù đã biết câu trả lời, cứ luyện tập làm lại  trở thành tiềm thức

Tổng ôn lại kiến thức trong ngày

Không đòi hỏi bạn quá nửa tiếng


Tăng tốc về đích
Thời gian biểu ôn thi

Các nguyên tắc:

1. 5 ngày dự phòng cho các việc khẩn cấp khác


2. Lập thời gian biểu bắt đầu vào ngày ôn thi cuối
cùng
3. Đợt ôn thi cuối cùng là vào ngày trước khi thi
mỗi môn
4. Nên tổng hợp nhiều môn trong một ngày ôn
5. Trước khi bắt đầu học nên ôn lại những gì đã ôn trong ngày
hôm trước
6. Sau một tuần nên tổng hợp lại những gì đã ôn
Cách làm bài thi
Những chú ý trước khi làm bài thi

Đến nơi thi sớm để thư giản


Đảm bảo không bị trễ giờ + tâm trí thư giãn
Vứt bỏ kì thi ra khỏi tâm trí
Tán gẫu với bạn bè bất cứ chuyện gì ngoài chuyện thi cử, tài liệu học tập
Đừng bao giờ học bài vào ngày thi
Sử dụng từ ngữ mạnh mẽ
Liên tục nói với bản thân: “Mình sẽ đạt điểm 10”
“Mình có thể dễ dàng làm được”
Tự đặt mình vào trang thái quyết tâm mạnh mẽ
Nghĩ đến một thời điểm trong quá khứ mà bạn cảm thấy hoàn
toàn tự tin, không ai ngăn cản được bạn và bạn thật sự mạnh mẽ
Các hành động như đấm tay vào không khí, vỗ tay, hét lớn
Cách làm bài thi
Cách tiếp cận đề thi
1. Đọc lướt qua đề thi
Để lên kế hoạch thứ tự trả lời câu hỏi + phân chia thời gian cần thiết

2. Phân chia thời gian hợp lý


• Thực tập lên kế hoạch thời gian cho trả lời các câu hỏi (làm đề thử)
• Dành thời gian dự phòng để kiểm tra cũng như trả lời quá lố thời gian
3. Tiếp nhận câu hỏi – dễ trước khó sau
• Gặp câu hỏi khó -> khoanh tròn -> chuyển sang câu hỏi khác -> làm sau
• Trả lời các câu hỏi dễ trước khi làm câu hỏi khó (đòi hỏi suy nghĩ, phân tích,
viết nhiều)

4. Đừng đi quá đà - đừng bao giờ bỏ cuộc


• Không đi lan man quá nhiều (nhất là các câu hỏi quen thuộc)
• Gặp câu hỏi khó, không làm được không nên bỏ giấy trắng, viết ra những
điều bạn biết miễn là hợp lí -> tạo ra sự khác biệt giữa rớt và đậu
Quy chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT
5. Tổ chức lớp học
Theo khóa tuyển sinh Theo học phần sinh viên đăng ký
6. Đăng ký khối lượng học tập
1 lần đăng ký 3 lần đăng ký: sớm, bình thường,
muộn
7. Điểm học phần
Theo thang điểm 10 Dùng thang điểm chữ (A+ A; B+ B; C+ C; D+
D; F+ F) sau đó quy qua thang điểm số {4,0:
3,7}{3,5:3,0}{2,5:2,0}{1,5:1,0}{0,5:0,0}
8. Điểm trung bình chung
Tính theo thang điểm 10 Tính theo thang điểm 4
9. Khóa luận tốt nghiệp
Có bảo vệ khóa luận tốt nghiệp và có Chỉ có chấm khóa luận tốt nghiệp.
thi tốt nghiệp Không thi tốt nghiệp
QUY ĐỊNH
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG
TÍN CHỈ
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Quy định:
- Tổ chức đào tạo
- Đánh giá kết quả học tập
- Cấp văn bằng
- Xử lý học tập

Đối tượng:
Sinh viên ĐH hệ CQ theo học chế tín
chỉ của Trường ĐHLĐXH
Đề cương chi tiết
Mô tả tóm tắt nội dung học phần
NỘI DUNG

Điều kiện tiên quyết, song hành…

Phải giới
Cách đánh giá học phần thiệu cho
sinh viên
Nội dung các chương mục

Phân bố thời gian theo tuần

Giáo trình tài liệu …


Học phần và tín chỉ

HỌC PHẦN BẮT • Chứa nội dung chính


BUỘC • Phải tích lũy

HỌC PHẦN LỰA • Chứa ND cần thiết


CHỌN • Được tự chọn để tích
lũy
Học phần và tín chỉ

15 tiết lý
thuyết

- Tiếp thu 1 tín


45 giờ tiểu chỉ SV cần 30
30 tiết
thực hành 1 Tín chỉ luận, BT
lớn, khóa
giờ chuẩn bị
luận TN
- 1 tiết học tín
chỉ bằng 50
phút

60 giờ
thực tập
tại cơ sở
Thời gian hoạt động giảng dạy
Từ 6h30 phút đến 20 giờ hằng ngày (không
quá 3 tiết đối với học tín chỉ buổi tối)
Đánh giá kết quả học tập

KQ học tập được đánh giá sau từng học kỳ

Khối
Khối Điểm Điểm
lượng
lượng học trung trung
kiến thức
tập đăng bình bình
tích lũy
ký ở mỗi trung học chung
(số tín chỉ
học kỳ kỳ tích lũy
tích lũy)
Thời gian học, học kỳ và kế hoạch đào tạo

1. Thời gian học


TT Chương trình đào tạo Thời gian thiết kế Thời gian tối đa
(năm) (năm)

1 Cao đẳng 3 5
2 Đại học 4 6

2. Tổ chức học kỳ
- 02 học kỳ chính
- Học kỳ phụ
3. Kế hoạch đào tạo

PHÒNG ĐÀO TẠO


Lập sơ đồ KH đào tạo Trình Hiệu trưởng

PHÒNG ĐÀO TẠO


Lập kế hoạch dự kiến Gửi các đơn vị GD xin ý kiến

PHÒNG ĐÀO TẠO


Thông báo kế hoạch Ban hành KH đào tạo
Bổ sung kế hoạch
cho sinh viên chính thức
Tổ chức lớp học
Tổ chức theo
từng học phần

GV chỉ định ban


CB lớp
Lớp học
phần DS lớp do PĐT
in và kiểm soát

02 loại lớp GV điểm danh,


không được thay
đổi danh sách

Lớp sinh Tổ chức theo


khóa, ngành học
viên
ĐĂNG KÝ HỌC VÀ HỌC LẠI
Đăng ký Đăng ký
học học lại

Nhữn HP bắt buộc bị điểm F+ và F sau


Đăng ký sớm
kỳ thi chính phải ĐK học lại

HP tự chọn bị điểm F+ và F sau kỳ thi


Đăng ký bình thường chính phải đăng ký học lại HP đó hoặc
đổi sang HP tự chọn tương đương.

Đối với các HP đạt đều được đăng ký


Đăng ký muộn
học cải thiện điểm
4. Có 3 hình thức đăng ký:
- Đăng ký sớm: trước thời điểm bắt đầu HK 2 tháng
- Đăng ký bình thường: trước HK 2 tuần
- Đăng ký muộn: Thực hiện trong 2 tuần đầu của HK
chính hoặc trong tuần đầu của HK hè cho những
SV muốn đăng ký học thêm hoặc đăng ký đổi sang
HP khác khi không có lớp
Khối lượng học tập sv đăng ký
- Học lực bình thường: Tối thiểu 14 TC/HK chính
- Học lực yếu: Tối thiểu 10 TC/HK chính
- Học kỳ hè: ko qui định tối thiểu
Nghỉ ốm trong học và thi
- SV phải viết đơn xin phép gửi khoa quản lý nội
dung đào tạo trong thời gian 7 ngày từ ngày
ốm
- Có giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm
quyền
- Khoa xem xét, giải quyết và gửi QĐ cho PĐT
sau 5 ngày kể từ khi nhận đơn
Xếp hạng năm đào tạo và học lực
1. Xếp hạng năm ĐT:
Xếp hạng năm đào tạo Khối lượng kiến thức tích lũy
Năm thứ nhất Dưới 30 tín chỉ
Năm thứ hai Từ 30 tín chỉ đến dưới 60 tín chỉ
Năm thứ 3 Từ 60 tín chỉ đến dưới 95 tín chỉ
Năm thứ 4 Từ 95 tín chỉ trở lên

2. Xếp hạng học lực:


- Hạng bình thường : Điểm TBC tích lũy>= 2,00
- Hạng yếu: Điểm TBC tích lũy< 2,00

KQ học tập HK phụ gộp vào KQ học


tập HK chính ngay trước HK phụ
XỬ LÝ HỌC VỤ

Cảnh báo Buộc thôi


học tập học
Cảnh báo học tập
a. Tổng số TC của HP bị điểm F + và F còn tồn
đọng tính từ đầu khóa học đến thời điểm xét
vượt quá 24 TC
b. Có ĐTBCHK dưới 0,8 đối với HK đầu của khóa
học; đạt dưới 1,00 đối với kỳ tiếp theo hoặc
đạt dưới 1,10 đối với 2 HK liên tiếp
c. Có ĐTBCTL đạt dưới 1,20: SV năm 1; dưới
1,40: SV năm 2; dưới 1,60: SV năm 3; dưới
1,80: SV năm 4
d. Là SV năm cuối cùng theo Quy định
Buộc thôi học
a. Bị cảnh báo học tập không quá 4 lần và
không quá 2 lần liên tiếp.
b. Đã hết thời gian đào tạo theo Quy định
c. Tự ý bỏ học không có lý do – có ĐTBC bằng
0 ở 1 HK chính
d. Bị kỷ luật lần thứ 2 vì lý do đi thi hộ hoặc
nhờ người thi hộ
e. SV có QĐ buộc thôi học chậm nhất sau 1
tháng sẽ có QĐ trả về địa phương……
Đánh giá học phần
Căn cứ vào một số
hay tất cả các dạng
điểm trong quá trình
học tập
Điểm thành
phần
Trọng số 40%

Điểm học phần


Căn cứ vào điểm thi
kết thúc HP
Điểm kết thúc
Đối với HP thực hành, HP
điểm HP là điểm TB của Trọng số 60%
các bài thực hành. Nếu có
thi KTHP là điểm TB có hệ
số ghi trong đề cương
Bảng điểm và cột điểm

Bảng điểm

03 cột điểm 01 cột điểm

Điểm thành Điểm thi Điểm học Dành cho HP chỉ đánh giá bằng thi và
phần kết thúc HP phần học phần thực hành

Chuyển phòng Đào


Chuyển Khoa/BM duyệt, tạo quản lý
công bố, nhập điểm
GV HP chịu trách nhiệm
tính và ghi bảng diểm
Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần

Mỗi 1 HK Trường tổ
chức 1 kỳ thi kết thúc
học phần
Cách tính điểm đánh giá thành phần, điểm học phần

1. Đánh giá học phần


– GV đánh giá theo thang điểm 10 (làm tròn đến
1 chữ số thập phân)
– Điểm nhập vào hệ thống máy tính tự động
được quy đổi sang thang điểm chữ (A+,A; B+,B;
C+,C; D+, D; F+,F)
– Một học phần được coi là “đạt” nếu:
• Đạt ≥ 4,0 (thang điểm 10) hoặc
• Đạt ≥ 1,0 (thang điểm 4) hoặc
• Đạt ≥ D (thang điểm chữ)
Cách tính điểm đánh giá thành phần, điểm học phần
2. Cách tính điểm đánh giá học phần
Thang điểm 10 Thang điểm 4 Thang điểm chữ
9,2 - 10 4,0 A+
8,5 - 9,1 3,7 A
7,7 - 8,4 3,5 B+
7,0 - 7,6 3,0 B
6,2 - 6,9 2,5 C+
5,5 - 6,1 2,0 C
4,7 - 5,4 1,5 D+
4,0 - 4,6 1,0 D
2,0 - 3,9 0,5 F+
> 2,0 0,0 F

Ví dụ: SV có điểm đánh giá học phần = 5,3 (thang 10)


- Thang điểm 4 đạt : 1,5
- Thang điểm chữ đạt: D+
Xếp loại học tập
Thang điểm 10 Thang điểm 4 Thang điểm chữ Xếp loại học tập Xếp loại

9,2 – 10 4,0 A+ Giỏi Đạt


8,5 – 9,1 3,7 A
7,7 – 8,4 3,5 B+ Khá Đạt
7,0 – 7,6 3,0 B
6,2 – 6,9 2,5 C+ Trung bình Đạt
5,5 – 6,1 2,0 C
4,7 – 5,4 1,5 D+ Trung bình yếu Đạt
4,0 – 4,6 1,0 D
2,0 – 3,9 0,5 F+ Kém Không đạt
>2,0 0,0 F
I Chưa đủ dữ liệu đánh giá

X Chưa nhận được kết quả thi


Khóa luận tốt nghiệp
• SV đủ ĐK được đăng ký làm khóa luận
• Có điểm TBC tích lũy từ 2,5 trở lên (tại thời điểm
xét)
• Số TC chưa đạt không vượt quá 13 (bao gồm 10
TC thực tập cuối khóa và khóa luận tốt nghiệp)
• Phần thực tập phải đạt từ điểm B trở lên.
Xét và công nhận tốt nghiệp

- Không thi tốt nghiệp;

- Không bảo vệ khóa luận tốt nghiệp. Chỉ tổ


chức chấm khóa luận tốt nghiệp (do 03 GV chấm,
GVHD tỷ lệ 40%, chấm thang điểm chữ)

- Sinh viên không làm khóa luận tốt nghiệp


được quyền học thay thế 02 học phần chuyên môn
với khối lượng tương đương.
Điều kiện tốt nghiệp

- Tích lũy số học phần quy định với tổng số


tín chỉ quy định cho từng chương trình cụ thể.

- Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa


học ≥ 2,00

- Thỏa mãn một số yêu cầu cho ngành đào tạo


chính.

- Có các chứng chỉ GDQP và GDTC


- Đạt chuẩn đầu ra đối với môn ngoại ngữ
Cấp bằng tốt nghiệp

Xếp hạng tốt nghiệp căn cứ vào điểm trung


bình chung tích lũy của toàn khóa học

Xuất sắc: 3,6 – 4,0

Giỏi: 3,2 – 3,59

Khá: 2,5 – 3,19

Trung bình: 2,0 – 2,49


Phương pháp học ĐH

You might also like