Chương 7 Kế toán TN

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 29

1 CHƯƠNG 7

KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM


Mục tiêu
2

 Nhận diện các trung tâm trách nhiệm trong doanh


nghiệp.
 Nắm vững các nguyên tắc và phương pháp phân
bổ chi phí của các bộ phận phục vụ cho bộ phận
sản xuất kinh doanh chính.
 Nắm vững cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động
của các trung tâm trách nhiệm.
1. Trung tâm trách nhiệm
3

a.Khái niệm và cơ sở hình thành.


TTTN là một BP trong tổ chức HD của DN, mà trưởng
BP chịu trách nhiệm trước nhà QT cấp trên về
toàn bộ HD của BPQL.
Cơ sở HT:
- -Cơ chế phân cấp QLTC.
- - Đặc điểm HDKD.
- -Mô hình tổ chức QL..
1. Trung tâm trách nhiệm
4

b.Phân loại TTTN.


- - Căn cứ vào PCQLTC:
- TTTN cấp cao
- TTTN cơ sở
- TTTN cấp trung gian
- - Căn cứ vào nội dung kinh tế :
- TTTNCP, TTTNDT, TTTNLN, TTTNĐT
Các loại hình trung tâm trách nhiệm
5

Trung
Trung tâm
tâm Trung
Trung tâm
tâm Trung
Trung tâm
tâm Trung
Trung tâm
tâm
Doanh
Doanh thu
thu Chi
Chi phí
phí Lợi
Lợi nhuận
nhuận Đầu
Đầu tư

Trung
Trung tâm
tâm
trách
trách nhiệm
nhiệm
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm Doanh thu


Nhà quản trị kiểm soát doanh
thu, nhưng không kiểm soát
CP hay các nguồn lực đầu tư
vào bộ phận.
- -Mục tiêu TT, DT tối đa.
- - Nội dung kế toán TNTT bao

gồm: Phân tích sản lượng,


đơn giá...tác động DT
- - Đưa ra các BP tăng DT

6
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm Chi phí


-Nhà quản trị kiểm soát chi
phí, nhưng không kiểm soát
doanh thu hay các nguồn lực
đầu tư vào bộ phận.
- Mục tiêu TT, CP tối thiểu
- Nội dung KTTN bao gồm:

Phân tích ĐMCP, DTCP...


- - Đưa ra các GP CP thấp

nhất.

7
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm Lợi nhuận


Một bộ phận mà nhà quản trị kiểm soát cả chi
phí và doanh thu, nhưng không kiểm soát các
nguồn lực đầu tư vào bộ phận.
- Mục tiêu TT là LT tối đa
- - Nội dung KTTT: Phân tích các BCKQKD
thông qua các chỉ tiêu KQ và HQ từ đó đưa ra
các GP tăng LN

8
Các loại hình trung tâm trách nhiệm

Trung tâm đầu tư


Một bộ phận mà nhà quản trị kiểm soát chi
phí, doanh thu và cả việc đầu tư vào các
tài sản sử dụng cho HĐKD của bộ phận.
- Mục tiêu TT là hiệu quả sử dụng vốn cao

nhất.
- Nội dung KTTN là phân tích ROI và RI

9
2.Các nguyên tắc phân bổ chi phí
10

 Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý


 Có mối liên hệ rõ ràng với chi phí
 Biến động cùng chiều với chi phí
 Phân bổ chi phí dự toán
Các nguyên tắc phân bổ chi phí
11

Chi phí Chi phí


biến đổi cố định

Phân bổ
Phân bổ cho các khối lượng dự toán
bộ phận hoạt động kinh cho các bộ phận hoạt
doanh chính theo tỷ lệ động kinh doanh chính
dự toán nhân với (x) theo nhu cầu phục vụ tối đa
mức độ sử dụng mà các bộ phận kinh
tiêu thức phân bổ. doanh chính yêu cầu.
Các phương pháp phân bổ chi phí
12

 Phương pháp phân bổ trực tiếp


 Phân bổ chi phí của các bộ phận phụ trợ trực tiếp
cho bộ phận sản xuất
 Phương pháp phân bổ thứ tự
 Các bộ phận phụ trợ được phân theo thứ tự phân bổ
 Chi phí của bộ phận thứ nhất được phân bổ cho các
bộ phận phụ trợ khác và cho bộ phận sản xuất. Sau
đến chi phí của bộ phận phụ trợ tiếp theo
 Phương pháp phân bổ chéo
 Phân bổ chi phí qua lại giữa các bộ phận phụ trợ trên
cơ sở sử dụng dịch vụ lẫn của nhau
Phương pháp phân bổ trực tiếp

Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX


(Bảo dưỡng) (PX Cơ khí)
Bỏ qua sự phục
vụ lẫn nhau giữa
các bộ phận phụ
trợ, chi phí được
phân bổ trực tiếp
cho các bộ phận
sản xuất. Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
(Hệ thống thông tin)
(PX Lắp ráp)
Phương pháp phân bổ chéo

Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX


(Bảo dưỡng) (PX Cơ khí)
Sự phục vụ lẫn
nhau giữa các
bộ phận phụ trợ
được ghi nhận
đầy đủ
Bộ phận phụ trợ Bộ phận SX
(Hệ thống thông tin)
(PX Lắp ráp)
3.Đánh giá hiệu quả hoạt động
15
của các trung tâm trách nhiệm
 Nhà quản lí các đơn vị nội bộ doanh nghiệp
được trao quyền và trách nhiệm ra quyết định
về các vấn đề liên quan tới nội bộ đơn vị mình.
 Các nhà quản lý nên được đánh giá trên cơ sở
những gì thuộc quyền và trách nhiệm kiểm soát
của họ.
Đánh giá hiệu quả hoạt động của
16
các trung tâm trách nhiệm
Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư
17

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) là tỷ lệ


giữa lợi nhuận và vốn đầu tư sử dụng để
tạo ra lợi nhuận đó.

LN thuần của HĐKD


ROI =
TS kinh doanh
Ưu điểm của ROI
18

Giảm chi phí


 Khuyến khích các nhà Tăng doanh thu Giảm tài sản KD
quản lý tập trung vào mối
quan hệ giữa doanh thu,
chi phí và vốn đầu tư.
 Khuyến khích các nhà
quản lý tập trung vào hiệu
năng của chi phí.
 Khuyến khích các nhà
quản lý tập trung vào hiệu
năng của tài sản kinh
doanh.
Nhược điểm của ROI
19

 Có thể tạo ra sự tập trung rất hẹp vào khả


năng sinh lời của bộ phận nhưng với mức chi
phí cho khả năng sinh lời của cả DN.
 Khuyến khích các nhà quản lý tập trung vào
ngắn hạn nhưng với mức chi phí dài hạn.
Lợi nhuận thặng dư
20

 Lợi nhuận thặng dư (RI) là lợi nhuận thuần của hoạt


động kinh doanh vượt trên mức sinh lời tối thiểu của tài
sản kinh doanh mà Trung tâm đầu tư có thể tạo ra.

RI = EBIT – Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu

= EBIT – Tỉ lệ sinh lời yêu cầu tối thiểu x Vốn đầu tư


Lợi nhuận thặng dư
21

Nhược điểm Ưu điểm

 RI không thể sử dụng để  RI khuyến khích các nhà


so sánh hoạt động của quản lý chấp nhận các
các bộ phận có qui mô dự án đầu tư sinh lời mà
khác nhau. lẽ ra bị từ chối nếu áp
dụng phương pháp
ROI.
4,Báo cáo bộ phận

CHỈ TIÊU BỘ PHẬN A BỘ PHẬN B TỔNG

1. Doanh thu XXX XXX XXX

2. Biến phí XXX XXX XXX

3. Lợi nhuận góp (1) – (2) XXX XXX XXX

4. Định phí bộ phận XXX XXX XXX

5. Lợi nhuận bộ phận (3) – (4) XXX XXX XXX

6. Định phí chung XXX

7. Lợi nhuận thuần (5)–(6) XXX

22
5.Phương pháp xác định chi phí trực
tiếp & phương pháp xác định chi phí
23 toàn bộ
PP xác định PP xác định
CP toàn bộ CP trực tiếp
Nguyên liệu trực tiếp
Chi phí
Chi phí Nhân công trực tiếp
sản phẩm
sản phẩm Sản xuất chung biến đổi

Sản xuất chung cố định


Chi phí
Chi phí Bán hàng & Quản lí doanh nghiệp biến đổi
thời kỳ
thời kỳ Bán hàng & Quản lí doanh nghiệp cố định
5.Phương pháp xác định chi phí trực tiếp
& phương pháp xác định chi phí toàn bộ
24
5.Phương pháp xác định chi phí trực tiếp
& phương pháp xác định chi phí toàn bộ
25

Nhất quán với


phân tích CVP.
Dễ hiểu đối với các
nhà quản trị. Lợi nhuận thuần gần
với dòng tiền thuần.

PP XĐ CP
trực tiếp Dễ ước tính LN cho
các sản phẩm và bộ phận.
Xem xét ảnh
hưởng của Lợi nhuận không bị ảnh hưởng
CPCĐ tới LN. bởi sự thay đổi của HTK.
Báo cáo kết quả kinh doanh theo
26
phương pháp xác định chi phí toàn bộ

Chỉ tiêu tháng 1 tháng 2 tháng 3


1. Doanh thu
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Chi phí BH&QLDN
5. Lợi nhuận thuần
Báo cáo kết quả kinh doanh theo
27
phương pháp xác định chi phí trực tiếp

Chỉ tiêu 1 sp tháng 1 tháng 2 tháng 3


1. Doanh thu
2. Chi phí biến đổi
CPSX
CPBH & QLDN
3. Lợi nhuận góp
4. CP cố định
CPSX
CP BH&QLDN
5. Lợi nhuận thuần
Đối chiếu lợi nhuận thuần

Chỉ tiêu tháng 1 tháng 2 tháng 3


1. Lợi nhuận thuần theo phương
pháp xác định chi phí trực tiếp
2. Cộng CPSX chung cố định
trong sản phẩm tồn cuối kỳ
3. Trừ CPSX chung cố định
trong sản phẩm tồn đầu kỳ
4. Lợi nhuận thuần theo phương
pháp xác định chi phí toàn bộ
28
Tóm tắt
29

 Có bốn loại hình trung tâm trách nhiệm: trung tâm doanh thu,
trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.
 Báo cáo bộ phận là báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ dùng
để đánh giá hiệu quả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận.
 Các chỉ tiêu ROI và RI được sử dụng để đánh giá hiệu quả
hoạt động của các trung tâm đầu tư.
 Chênh lệch giữa lợi nhuận theo phương pháp xác định chi
phí trực tiếp và phương pháp xác định chi phí toàn bộ là
phần chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào
giá trị hàng tồn kho.

You might also like