Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI


DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP
7.1.1 Quản lý tài chính doanh nghiệp

● Quản lý tài chính doanh nghiệp là quản lý các mối quan hệ giá trị (tiền tệ) phát sinh trong nội
bộ doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: DN thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước; hoặc
khi NN góp vốn vào DN

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: DN tìm kiếm các nguồn tài trợ

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: thị trường hàng hóa, thị trường sức
lao động

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: giữa bộ phận sản xuất- kinh doanh, giữa cổ đông-
người quản lý, giữa quyền sử dụng vốn- quyền sở hữu vốn
7.1.2 Mục tiêu

● Mục tiêu: Tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu

● Cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu:


● Tối đa hoá chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (EAT)
● Tối đa hóa lợi nhuận trên cổ phần
● Tối đa hoá thị giá cổ phiếu
● Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
7.1.3 Nội dung quản lý tài chính DN
● Cần phải trả lời 3 câu hỏi:
● Đầu tư vào đâu?
● Tìm nguồn tài trợ nào?
● Quản lý các khoản thu chi ra sao?

● 3 quyết định cơ bản:


● Quyết định đầu tư (Sử dụng vốn): Tạo ra giá trị cho DN, nhằm sử dụng
tài sản DN một cách hiệu quả nhất
● Quyết định tài trợ (Huy động vốn):lựa chọn loại nguồn vốn nào để tài
trợ cho việc mua sắm tài sản
● Quyết định phân chia thu nhập: xem xét mối quan hệ giưa lợi nhuận để
tái đầu tư, lợi nhuận phân chia dưới hình thức cổ tức….
7. 2. 2 Chủ thể được phân chia thu nhập

Phân chia thu nhập cho các chủ thể có liên quan:
● Thanh toán nghĩa vụ theo luật định: thuế, lệ phí
● Theo Cam kết hợp đồng: tiền hàng, tiền lương, tiền vay
● Phần thu nhập của người chủ sở hữu DN: được chia theo
điều lệ DN
● Nghĩa vụ tích luỹ: phần Lợi nhuận giữ lại để thực hiện việc
tái đầu tư
7. 2. 3 Các hình thức thu nhập
1. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Doanh thu thuần (đã khấu trừ)


Trừ Giá vốn hàng bán
Bằng Lợi nhuận gộp
Trừ Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng

Bằng Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
Doanh thu
● Doanh thu: thu nhập ban đầu do các hoạt động kinh doanh dưa lại,
chủ yếu thông qua việc bán hàng

DT= Σ giá bán x số lượng bán


Lưu ý:
- Phân biệt doanh thu có thuế VAT và doanh thu chưa có thuế VAT
- Phân biệt doanh thu và thu tiền
Chi phí
● Chi phí: toàn bộ các nguồn lực mà DN đã tiêu hao
trong một thời kỳ nhất định

Theo yÕu tè chi phÝ Theo kho¶n môc


 CP nguyªn vËt liÖu  CP NVL trùc tiÕp
 CP nh©n c«ng  CP NC trùc tiÕp

 CP KhÊu hao TSC§  CP sx chung

 CPdÞch vô mua ngoµi  CP qu¶n lý dn

 CP kh¸c b»ng tiÒn

Theo qui m« sx Theo quan hÖ víi sp


 Chi phÝ biÕn ®æi  Chi phÝ trùc tiÕp
 Chi phÝ cè ®Þnh  Chi phÝ gi¸n tiÕp
Giá thành, giá vốn
● Giá thành: toàn bộ các chi phí để sản xuất một khối
lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định đã hoàn thành
● Giá vốn: giá thành của những sản phẩm đã bán được
● Đối với DN thương mại: toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải
trả để có được hàng hoá để bán (chi phí mua hàng, chi phí vận
chuyển và lưu kho…)
● Đối với DN sản xuất: là giá thành sản xuất của hàng hoá bán
Quan hệ giữa chi phí, giá thành, giá vốn

Sản xuất Sau khi sản xuất Sau khi bán


CH
IP
H
Í
Ố N
V
Á
GI
CHI PHÍ
GIÁ THÀNH


SẢ

N
G
N

TỒ
PH

N
ẨM

KH
Í
H
IP

DỞ

O
CH

DA
NG
2 Thu nhập từ hoạt động tài chính
● Thu nhËp tµi chÝnh:
Thu tõ thÞ trư­êng tµi chÝnh th«ng qua viÖc chuyÓn nh­ưîng quyÒn sö dông
vèn hay hư­ëng quyÒn sö dông vèn b»ng c¸c tµi s¶n tµi chÝnh
3 Thu nhập từ hoạt động bất thường
● Thu nhËp bÊt th­ưêng
Kho¶n thu nhËp kh«ng th­ưêng xuyªn liªn quan ®Õn c¸c ho¹t ®éng thưêng
xuyªn ( trî gi¸, ®Òn bï ...) hoÆc ®Õn c¸c kho¶n chuyÓn nhưîng Tµi s¶n c¸c
lo¹i, khÊu hao, dù phßng...
4 Tổng thu nhập

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động bất thường


= Tổng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

- Lãi vay

= Lợi nhuận trước thuế

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (20%)


= Lợi nhuận thuần
5 Đối tượng được phân chia thu nhập

Thu nhËp thuÇn tõ ho¹t ®éng SXKD Thu nhËp ngoµi ho¹t ®éng SXKD

Mua Gi¸ trÞ gia t¨ng


ngoµi
Lư­¬ng, L·i gép SXKD
BH
KhÊu hao L·i thuÇn

Tr¶ l·i L·i tr­íc thuÕ

Thuế
L·i rßng

TÝchluü
TÝch luürßng
rßng L·i kh«ng chia Chñ së
h÷u
Tr¶
gèc
7.3.1 Đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh
● QĐ Đầu tư: Trả lời được những câu hỏi
● Qui mô tối ưu cho DN là bao nhiêu?
● Những tài sản nào là cần thiết phải đầu tư?
● Những tài sản nào là cần thiết phải thanh lý?
● QĐ Sử dụng: Trả lời được những câu hỏi
● Sử dụng tài sản có hiệu quả như thế nào?
● Trách nhiệm của nhà quản lý tài chính ntn đối với các tài sản lưu động và tài
sản cố định?
7.3.1.1 Tài sản
Tài sản: là những gì có giá trị và được doanh nghiệp sử dụng để tạo ra giá trị trong tương lai.

Bao gồm:
● Tài sản dài hạn (cố định): là 1 bộ phận của TLSX, là tài sản có giá trị và hình thái ít thay đổi.
Đặc điểm:
Tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất, giá trị được chuyển dần vào sp dưới hìnhthức khấu hao;
giá trị lớn (>10 triệu VND), thời gian sử dụng lâu dài (>1 năm hoặc >1 chu kỳ kinh doanh)
● KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh
● TrÝch mét phÇn gi¸ trÞ TSC§ chuyÓn vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm trong suèt thêi gian sèng cña TS; t¹o tÝch luü ®Ó
t¸i ®Çu tư ­vµ t¹o chi phÝ lµm gi¶m thuÕ thu nhËp.
● Ph­¬ng ph¸p tÝnh khÊu hao: trung b×nh hµng n¨m
● = Nguyªn gi¸ / sè năm sö dông
Tài sản cố định (tiếp)

Phân loại TSCĐ:


● TSCĐ hữu hình: có hình thái vật chất, là tư liệu lao động chủ
yếu của doanh nghiệp
● TSCĐ vô hình: không có hình thái vật chất, liên quan đến các
khoản chi phí phải phân bổ qua nhiều niên độ kinh doanh
7.3.1.2 Tài sản ngắn hạn
● Tài sản ngắn hạn: là đối tượng lao động và là 1 phần của tư liệu lao động; tài
sản có giá trị và hình thái thường xuyên thay đổi
VD: tiền -> nguyên vật liệu -> sản phẩm -> tiền

Phân loại TSNH:


● Tiền: tiền mặt, tiền tại Ngân hàng
● Các khoản phải thu: của khách hàng; ứng trước cho người bán, phải thu nội bộ
● Hàng tồn kho: nguyên vật liệu, thành phẩm; sản phẩm dở dang, công cụ dụng cụ nhỏ
● Đầu tư tài chính ngắn hạn: gửi tiền, mua tín phiếu
3.2. Huy động vốn
● Phải trả lời các câu hỏi sau:
● Nhu cầu vốn là bao nhiêu?
● Hình thức huy động tốt nhất là hình thức nào?
● Sự kết hợp huy động tốt nhất là sự kết hợp nào?
● Phương thức huy động: Nhu cầu vốn có thể huy động
thông qua các công cụ nào?
3.2.1 Nguồn vốn - Nợ phải trả

Bao gồm:
● Nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải hoàn
trả cho chủ của nó sau một khoảng thời gian nào đó
● chiếm dụng phải trả lại và chiếm dụng ko trả lại
● Vay của cá nhân và tổ chức; ngắn hạn, dài hạn
● Phân loại nợ phải trả:
● Nợ ngắn hạn: nợ phải trả trong vòng 1 năm
● Nợ dài hạn: các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm
3.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu
● Nguồn vốn do các chủ sở hữu đầu tư đóng góp và bổ sung từ kết quả sản xuất
kinh doanh
● Chủ sở hữu là những người góp vốn để hình thành và duy trì hoạt động của doanh nghiệp
● nguồn vốn: NV ban đầu và nguồn vốn tích luỹ

● Nguồn vốn kinh doanh: hình thành TSDH, TSNH đang dùng vào kinh doanh
● Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: dùng vào xây dựng, mua săm, lắp đặt TSDH
● Các quỹ của doanh nghiệp: hình thành với các mục đích khác nhau ngoài kinh doanh. VD: đầu
tư phát triển, dự phòng tài chiíh, khen thưởng…
● Lãi chưa phân phối
● Công cụ huy động vốn: Trái phiếu, Cổ phiếu
Trái phiếu và Cổ phiếu
● Trái phiếu: là chứng nhận nợ dài hạn do doanh nghiệp phát hành để huy động vốn
tài trợ cho hoạt động của mình
Lãi cố định
Có kỳ hạn
Thu hồi gốc
Không có quyền sở hữu đối với DN

● Cổ phiếu: là chứng nhận đầu tư và sở hữu một phần trong công ty cổ phần
Lợi tức kỳ vọng
Không kỳ hạn
Không thu hồi gốc
Có quyền sở hữu đối với DN
7.4 Đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp
Mục tiêu của HĐ Tài chính
7.4.1 An toàn

● Cân đối Nguồn vốn và tài sản


● Khả năng thanh toán
Cân đối Nguồn vốn và Tài sản
 Đánh giá sự hợp lý giữa NV huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư
Cân đối TS và NV : sự tương quan giữa cơ cấu vốn và giá trị các tài sản

Tiền mặt
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu


Tài sản dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng CBDD, ký quỹ dài hạn, CP trả trước DH
Nếu VP > VT: việc tài trợ từ các nguồn vốn là tốt
Nếu VP < VT : việc tài trợ từ các nguồn vốn là không tốt và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là yếu
Khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Các tỷ số

Tài sản ngắn hạn và ĐTNH


Khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạn

Tiền mặt + Đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu


Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn

Tiền mặt + ĐTNH


Khả năng thanh toán tức thời =
Tổng nợ ngắn hạn
7.4.2 Hiệu quả

● Sức sinh lợi


● Năng suất
Khả năng sinh lợi

● Khả năng sinh lợi của hoạt động


Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: trong một đồng doanh thu thu
được có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế


Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (%) =
Doanh thu thuần
Khả năng sinh lợi
● Khả năng sinh lợi của tài sản
Tỷ suất thu hồi tài sản – ROA:
Phản ánh khả năng quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế


Tỷ suất thu hồi tài sản (%) =
Tổng tài sản bq

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần


= x
Doanh thu thuần Tổngtài
Tổng tàisản
sản bq
Khả năng sinh lợi

● Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu


Tỷ suất thu hồi vốn góp – ROE
Phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế


Tỷ suất thu hồi vốn góp (%) =
Vốn chủ sở hữu bq

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bq


= x
Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq

Lợi nhuận sau thuế


Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản bq
= x x
Doanh thu thuần Tổng tài sản bq Vốn chủ sở hữu bq
Năng suất

so sánh giữa kết quả hoạt động với các loại vốn kinh doanh

Doanh thu thuần


Vòng quay tổng tài sản/TSDH/TSNH =
Tổng tài sản bq/TSDHbq/TSNHbq

Doanh thu thuần


Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bq

Khoản phải thu x 360


Kỳ thu nợ bán chịu =
Doanh thu thuần
7.5 Lập kế hoạch tài chính cho DNKN

Xác định vốn Lập các BCTC Đánh giá hiệu


khởi sự, nguồn dự kiến hàng quả TC của dự
huy động năm án
7.5.1 Xác định vốn khởi sự và nguồn
huy động

Cần bao nhiêu tiền Có thể huy động


cho công việc kinh vốn được từ những
doanh? nguồn nào?

Nếu không trả lời được 2 câu hỏi này, bạn sẽ:
(i) Phải giảm quy mô của công việc kinh doanh
(ii) Hoãn lại việc khởi sự kinh doanh
(iii) Nhượng lại ý tưởng kinh doanh
Xác định vốn khởi sự

• Nhà xưởng: xây mới,

Nguồn vốn mua sẵn, thuê, KD tại


nhà,..
• Trang thiết bị, máy móc
dài hạn • Chi phí khởi sự
• …..

• Mua dự trữ nguyên vật


liệu
Nguồn vốn • Xúc tiến bán
• Trả lương
ngắn hạn • Tiền thuê nhà xưởng,
thiết bị
• Bảo hiểm, các CP khác
Các nguồn vốn có thể huy động (tinh WACC)

Tài khoản tiết kiệm

Bạn bè và người thân


VỐN
TỰ Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
CÓ VỐN
Các công ty đầu tư mạo hiểm
(VỐN VAY
CHỦ Khách hàng

SỞ Phát hành cổ phiếu


HỮU)
Nhà cung cấp
Lựa chọn cách thức huy động vốn

Tỷ suất lợi
nhuận vốn
đầu tư

Quyền
Rủi ro tài
kiểm soát
chính
DN
Ví dụ về lựa chọn cách thức huy động vốn

Một người chủ đã đầu tư 10 tỷ đồng cho việc mở công ty sản xuất bột
giấy và còn thiếu 10 tỷ đồng nữa để hoàn thiện toàn bộ các khoản mục
đầu tư. Ông có 2 sự lựa chọn:
(1) Một nhà đầu tư khác sẵn sàng cung cấp phần vốn thiếu với điều
kiện hưởng 30% cổ phần công ty (mặc dù đóng góp bằng nhau
nhưng do không bỏ công sức nhiều trong xây dựng công ty nên
nhận mức cổ phần ít hơn)
(2) Nếu vay ngân hàng, lãi suất tiền vay là 10%/năm
Bạn hãy đánh giá từng cách thức huy động vốn.
Đánh giá từng cách thức huy động
Thứ 1: tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư của chủ sở hữu

Giả sử công ty có khoản lãi gộp là 2,8 tỷ/năm. Ta có bảng sau


Đơn vị tính: 106
Chỉ tiêu Vay vốn Không vay vốn
Lợi nhuận gộp 2.800 2.800
Lãi vay 1000 0
Lợi nhuận trước thuế 1.800 2800
Vốn chủ sở hữu 10.000 20.000
Tỷ suất LN vốn đầu tư của 18% 14%
CSH
Nếu tỷ suất lãi gộp trên tổng tài
sản lớn hơn chi phí vốn vay (lãi
suất ngân hàng) thì tỷ suất hoàn
vốn chủ sở hữu tăng khing vốn
vay tăng
Đánh giá từng cách thức huy động
Thứ 2: rủi ro tài chính
Trong điều kiện kinh doanh không thuận lợi, giả sử công ty
chỉ có khoản lãi gộp là 200 triệu/năm. Ta có bảng sau:
Đơn vị tính: 106

Chỉ tiêu Vay vốn Không vay vốn


Lợi nhuận gộp 200 200
Lãi vay 1000 0
Lợi nhuận trước thuế - 800 200
Vốn chủ sở hữu 10.000 20.000
Tỷ suất LN vốn đầu tư của - 8% 1%
CSH
Đánh giá từng cách thức huy động

Thứ 3: quyền kiểm soát


 Nếu sử dụng vốn vay: chủ doanh nghiệp vẫn giữ toàn bộ
quyền kiểm soát doanh nghiêp
 Nếu tăng vốn chủ sở hữu: sẽ phải nhượng lại 30% cổ
phần và chia sẻ quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh với
người khác
Ví dụ bảng liệt kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Nguồn vốn Sử dụng vốn
Chủ doanh nghiệp 650 Nhà xưởng, máy móc 500
Vay bạn bè 100 Chi phí khởi sự 20
Vay ngân hàng 100 Phí đăng ký kinh doanh 5
Dự trữ tồn kho 100
Thiết bị văn phòng 20
Sửa chữa cửa hàng 30
Chi phí khai trương 50
Lương 30
Chi phí marketing 20
Chi phí mua ngoài 20
Vốn dự phòng 55
Tổng nguồn vốn 850 Tổng vốn sử dụng 850
7.5.2 Lập các báo cáo tài chính dự kiến

Kế hoạch
Ước tính
doanh thu,
Phươngdoanh thu chi phí
pháp
định giá

Kế hoạch lưu
chuyển tiền mặt
Liệt kê các sản phẩm/dịch vụ DN của
bạn sẽ bán

Ước tính khối lượng các mặt hàng


bạn hy vọng bán được mỗi tháng
trong năm

Xác định giá bán cho mỗi mặt hàng


bạn hy vọng bán được

Tính doanh thu hàng tháng cho mỗi


mặt hàng
7.5.2.1 Lập kế hoạch doanh thu và chi phí

Tìm hiểu xem bạn đang làm ra tiền hay làm mất tiền

Tháng 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu
Chi phi (CPHD, Khấu hao, Lai
vay)
- Nguyên vât liệu
- Nhân công
- Khấu hao
- Marketing
- Tiền điện, nước
- Bảo hiểm
-……
Tổng chi
7.5.2.2 Kế hoạch lưu chuyển tiền mặt

Liệu bạn có đủ tiền mặt để hoạt động hay không?

Tháng 6 7 8 9 10 11 12
Dư tiền mặt đầu tháng
Doanh thu
Phải thu của khách hàng
THU
Thu khác
Tổng thu
Mua hàng
Nhân công
CHI
Tiền điện, nước
…..
Tổng chi
Dư tiền mặt cuối tháng
7.5.3 Đánh giá hiệu quả tài chính

Giá trị
Thời gian
hiện tại
hoàn vốn
thuần

Tỷ suất hoàn
vốn nội tại
7.5.3.1 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu

• Xác định dòng tiền sau thuế của dự án NCFt


• Xác định hệ số chiết khấu PVIFt tương ứng với i=WACC
• Xác định dòng tiền sau thuế có chiết khấu DNCFt = PVIFt x
NCFt
• Tính tiếp dòng tiền sau thuế có chiết khấu lũy kế ADNCFt
• Quan sát dòng tiền sau thuế có chiết khấu lũy kế, giả sử
năm h, giá trị ADNCFh là âm, nhưng ADNCFh+1 là dương, thì
thời gian hoàn vốn có chiết khấu sẽ được xác định như sau:
7.5.3.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV)

• Giá trị hiện tại thuần của dòng tiền mặt sau thuế của dự án
là tổng giá trị quy về hiện tại của các khoản tiền ở các thời
điểm trong tương lai của dự án
• Hệ số chiết khấu của dòng tiền là chi phí vốn bình quân của
dự án

• Khi xem xét 1 dự án, nếu NPV>0, dự án là đáng giá


• Khi xem xét 2 dự án loại lẫn nhau, tức là chi được thực hiện
1 trong 2 dự án, thì NPV của dự án nào dương và lớn hơn, dự
án đó sẽ được chọn
6.3.3 Tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR)

• Tỷ suất hoàn vốn nội tại thể hiện khả năng sinh lời của dự
án dưới góc nhìn là tỷ suất lợi nhuận trên vốn mà dự án có
thể tạo ra trong điều kiện toàn bộ lợi nhuận được tạo ra
trong thời gian thực hiện dự án được đầu tư trở lại

•Xác định IRR bằng hàm IRR của Excel


• Nếu IRR>WACC, dự án là đáng giá

You might also like