Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHẤT TẠO NẠC TRONG SỮA BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SẮC KÍ
Đinh Trung Hiếu, Trần Anh Quốc
TÓM TẮT
Chất tạo nạc là một chất giúp cho vật nuôi tăng cơ giảm mỡ dưới da. Nó cũng được coi là một chất gây nguy hiểm và cực độc
trong thực phẩm, vi nếu nó hấp thụ vào cơ thể con người thì sẽ gây ra bệnh ung thư nếu ăn phải thực phẩm chứa tồn dư chất
này cao, người ăn sẽ bị nhiễm độc, gây nhức đầu, run tay chân, nhịp tim nhanh. Nó còn biết đến với nhiều cái tên như :
clenbuterol, salbutamol và ractopamine.

NGUYÊN LIỆU QUY TRÌNH PHÂN TÍCH


Mẫu thịt
1.Cắt thịt thành miếng nhỏ
2.Đồng hoá mẫu bằng cách cho mẫu qua máy xay
thịt

Cân 5g thịt

1.Cho vào ống ly tâm 50ml


2.Cho 50ml dung dịch hỗn hợp

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Hỗn hợp

Phân tích theo TCVN 11294:2016 1.Vặn kín ống lắc bằng tay 30s, để yên 15 phút
2.Cho 40ml axetonitril + 1ml isopropanol
3.Vặn nắp + trộn đều = máy lắc trong 2 phút
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Mẫu phân tích

1.Thêm 1,2g NaCl, lắc mạnh 2 phút


2.Thêm 4g Na2SO4 +0,5g MgSO4, đậy kín lau đền 2
phút bằng máy
Dung dịch
trong

1.Ly tâm khoảng 5 phút ở tốc độ 4000r/min


2.Chuyển 1ml lớp trên sang ống ly tâm thuỷ tinh
3.Cho bay hơi dung môi để khô bay hơi nito t0 400c

Kết quả

KẾT LUẬN
Chất tạo nạc là một chất gây hại đến sức khoẻ con người. Vì chất
tạo nạc có các chất clenbuterol, salbutamol và ractopamine gây
tổn hại cho hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, thậm chí gây chết người.
Do lợi nhuận mà người ta đã cho heo ăn chất này để heo ít mỡ,
nhiều nạc và màu sắc thịt đỏ tươi .

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) 73-80
2. AOAC Offical Method 2011.03, Parent and total Ractopamine
in Bovine, Swine and Turkey tissues, LC-MS-MS.
3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11294:2016 về Thịt và sản phẩm
thịt.
4. United States Department of Agriculture Food Safety and
Inspection Service, Office of Public Health Science, Screening and
Confirmation of Beta-Agonists by HPLC/MS/MS, CLG-
AGON1.04.

You might also like