Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 38

QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI

(CHANGE MANAGEMENT)

Biên soạn: Nguyễn Quang Anh – Đinh Việt Phương

1
NGƯỜI THÀNH CÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI
ĐÓN ĐẦU ……………
(Peter Drucker)

1–2
TÍNH CẤP THIẾT CỦA HỌC PHẦN :
-Thế giới ngày nay đang thay đổi với tốc độ
chóng mặt, sự thay đổi diễn ra mọi lúc, mọi
nơi và đó là quy luật tất yếu của sự phát triển.
- Sứ mệnh của nhà quản trị là phải nắm bắt
được xu hướng thay đổi bên ngoài, bên trong
của tổ chức để điều chỉnh theo hướng phát
triển chung một cách bền vững.
“Change everything but….”
(LEE KUN HEE–Samsung)

1–3
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Nhận thức đúng về vai trò quan trọng của


Quản trị sự thay đổi tại các tổ chức hoạt
động trong bối cảnh môi trường kinh doanh
đầy cạnh tranh và thay đổi nhanh chóng.
 Trình bày được và vận dụng những kiến
thức cơ bản về các nghiệp vụ trong Quản
trị sự thay đổi.
 Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ
năng lãnh đạo,… nâng cao kỹ năng tự học,
và tự nghiên cứu
1–4
5 VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA QTSTĐ

1. Bản chất của sự quản trị thay đổi.


2. Các mô hình quản trị sự thay đổi.
3. Nhận biết và Lập kế hoạch thay đổi.
4. Thực hiện sự thay đổi.
5. Kiểm soát- điều chỉnh- củng cố sự thay đổi
và chuyển tiếp.

1–5
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI

1–6
1.1.QUẢN TRỊ THAY ĐỔI LÀ GÌ?

SỰ THAY ĐỔI LÀ GÌ?


“Thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác trở nên
khác trước”
Là quá trình cải tổ mọi hoạt động của tổ chức một cách
chủ động phù hợp với môi trường bên trong và bên
ngoài để điều chỉnh tổ chức đi theo hướng phát triển
chung và bền vững.
Bao gồm:
Áp dụng công nghệ mới, thay đổi chiến lược, tổ chức lại
dây chuyền sản xuất, liên kết, tái cơ cấu các bộ phận,
nỗ lực tối ưu hóa văn hóa tổ chức........

1–7
“Nhà quản trị phải là người tác động đến sự thay
đổi, để nó diễn ra một cách có hiệu quả nhất
và ít bị xáo trộn nhất”.

“Mọi sự vật đều tồn tại mâu thuẫn và không


ngừng thay đổi và bất cứ sự vật nào tồn tại,
cũng đều tồn tại bằng cách phá bỏ một cái gì
đó”.
Hê-ra-li-tut

1–8
 Sự thay đổi là tất cả quá trình cải tổ một cách
chủ động tổ chức nhằm mục đích tạo hoạt động
tốt hơn, từ việc áp dụng công nghệ mới, những
bước dịch chuyển có tính chất chiến lược, tổ
chức lại dây chuyền sản xuất, liên kết hoặc hợp
nhất, tái cơ cấu, tối ưu hoá sản xuất kinh doanh,
… nhằm mục đích nâng cao chất lượng của các
hoạt động cũng như chất lượng của sản phẩm
hàng hoá dịch vụ để nâng cao cạnh tranh.

1–9
“ Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hay
thông minh nhất mà là loài phản ứng tốt nhất
với sự thay đổi”
(Charles Darwin)
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động
quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và
điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp
phù hợp với những biến động của môi trường
kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát
triển trong môi trường kinh doanh biến động

1–10
Theo P.Dejager, “Sự thay đổi là sự dịch
chuyển từ trạng thái cũ sang trạng thái mới, là
sự loại bỏ cái cũ trong quá khứ và nhận lấy
cái mới cho tương lai”
Quản trị sự thay đổi:
Là một tập hợp toàn diện các quy trình từ
việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và
kiểm soát,điều chỉnh, củng cố quá trình thay
đổi trong mọi hoạt động của tổ chức.
Là tìm cách tốt nhất thực thi một kế hoạch
thay đổi đã được vạch ra
QTTĐ = KHTĐ + TCTH + KTKS
1–11
“Đối với doanh nghiệp quản trị sự thay đổi là
nhằm đạt được trạng thái mong đợi là luôn tạo
ra ưu thế trong cạnh tranh”

Amar Bhide

Cấp độ của sự thay đổi: cải cách, cuộc


cách mạng, đổi mới, cải tiến

1–12
CỐT LÕI CỦA QUẢN TRỊ THAY ĐỔI ?

PHÁT HIỆN RA NHỮNG VẤN ĐỀ KHÔNG PHÙ


HỢP ĐANG KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN - ĐỀ
XUẤT KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI
CHÚNG ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.

1–13
“Cốt lõi của quản trị thay đổi nằm trong việc tạo ra
các hoạt động quản trị mới luôn phù hợp với mối
trường trong và ngoài để luôn tạo ra ưu thế cho
sự phát triển ”

Gary Hamel and C.K. Prahalad

1–14
1–15
1.2.Tại sao phải thay đổi

 Để giữ thế cân bằng và phát triển tổ chức.


 Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường
sự nghiệp và cuộc sống của chúng ta.

Hãy đón nhận sự thay đổi

1–16
Lợi ích của quản trị sự thay đổi:

 Phát triển bền vững tổ chức.


 Phát triển năng lực lãnh đạo.
 Phát triển năng lực nhân viên.
 Phát triển năng lực của cá nhân.

1–17
1.3. Nguyên nhân quản trị sự thay đổi

Môi trường kinh doanh thay đổi một cách bất


thường, thay đổi trên diện rộng và thay đổi một
cách rất sâu sắc, rất nhanh chóng. Những tiến
bộ về công nghệ - kỹ thuật, những thay đổi về
nhu cầu người tiêu dùng, khuynh hướng toàn
cầu hóa kinh doanh, áp lực chính trị - xã hội và
vấn đề bảo vệ môi trường đã tạo ra những áp
lực mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi
để thích ứng hoặc nếu không sẽ bị loại ra khỏi
môi trường kinh doanh.

1–18
1.3. Nguyên nhân quản trị sự thay đổi

 Toàn cầu hóa


 Sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng
 Sự cạnh tranh
 Sự thay đổi về kinh tế
 Sự xuất hiện của các công nghệ mới
 Sự thay đổi của môi trường sống
 Vấn đề thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…

1–19
Mô hình thay đổi chuỗi sự kiện

Tác nhân môi


trường
Theo dõi cạnh tranh
toàn cầu và các tác Nhu cầu thay Khởi xướng Thực hiện
nhân khác đổi thay đổi thay đổi
Đánh giá vấn đề Hỗ trợ tìm kiếm, sự Sử dụng phân tích
Tác nhân bên và cơ hội sáng tạo, ủng hộ ý trường lực
trong tưởng mới, các nhóm
Mức độ khẩn cấp
dự án rủi ro cao, và
Xem xét kế hoạch, VD: Nokia các nhóm ý tưởng
mục tiêu, vấn đề
của công ty và nhu
cầu

Cummings & Worley, 8e


(c)2005 Thomson/South-Western
1–20
Peter Drucker đã nói

“Người thành công phải là người


biết đón đầu sự thay đổi và thực
hiện thay đổi thành công”.

1–21
1.4.Nhận biết nhu cầu cần thay đổi từ đâu?

 Từ bên trong tổ chức.


 Từ đối thủ cạnh tranh.
 Từ môi trường Pháp lý.
 Từ yêu cầu của các nhà đầu tư.
 Từ yêu cầu đối tượng hữu quan.
 Từ yêu cầu Khách hàng.
 Từ sự biến đổi của môi trường.

1–22
1.5. Mức độ quản trị sự thay đổi

 Thay đổi từ từ
 Thay đổi ngay
 Thay đổi toàn diện
 Thay đổi từng bộ phận

1–23
1.6. Chọn lựa sự thay đổi

Tập trung vào một vài quy trình thật sự cần


thiết ưu tiên thay đổi ở những lĩnh vực
chính, sau đó hãy tập trung diện rộng hơn
=> Phải có mục tiêu rõ ràng

1–24
1.7. Nội dung cốt lõi Quản trị thay đổi

 Xác định nhu cầu của sự thay đổi


 Lập kế hoạch sự thay đổi
 Thực hiện thay đổi
 Quản trị đối phó với “trở ngại”
 Giám sát, điều chỉnh và củng cố sự thay đổi

1–25
1.8. Nguyên tắc quản trị thay đổi

 Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người.


 Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu
người khác thay đổi.
 Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi.

1–26
1.9. Các bước quản trị sự thay đổi

 Tạo nên tính cấp bách cần thay đổi;


 Thành lập nhóm dẫn đường để thay đổi;
 Phát triển tầm nhìn quản trị sự thay đổi;
 Trao quyền cho nhân viên triển khai thực hiện
sự thay đổi.
 Tạo ra thắng lợi trong ngắn hạn;
 Lập kế hoạch thay đổi;
 Thực hiện sự thay đổi;
 Kiểm soát, điểu chỉnh, củng cố sự thay đổi;

1–27
1.10.CÁC CẤP QUẢN TRỊ THAY ĐỔI:

 Các nhà quản trị cấp cao:


Những người bao quát, điều hành, lãnh đạo
mọi hoạt động của tất cả các bộ phận, các
lĩnh vực của tổ chức.
Họ cũng là những người có vai trò chính và
quan trọng nhất trong việc quản lý sự thay đổi
của tổ chức.

1–28
 Các nhà quản trị cấp trung:

Vai trò của họ là nắm bắt những thay đổi của


các bộ phận phía dưới, từ đó có những biện
pháp để điều chỉnh kịp thời đối với những
thay đổi thuộc phạm vi quản lý của mình và
hỗ trợ cấp trên trong quản lý sự thay đổi của
cả tổ chức.

1–29
 Các nhà quản trị cấp cơ sở:

Đây là những người trực tiếp nắm bắt những


thay đổi xuất hiện trong lòng tổ chức, để có
được sự điều chỉnh hay thông báo cho cấp
trên và kịp thời đưa ra những biện pháp điều
chỉnh phù hợp, đồng thời vừa là cấp trực tiếp
tổ chức thực hiện mọi nhu cầu của tổ chức.

1–30
1.11.Chủ thể quản lý sự thay đổi làm gì:

+ Dự báo trước sự thay đổi sẽ giúp cho các chủ


thể quản lý chủ động trước mọi tình huống,
có thời gian chuẩn bị và đối phó kịp thời với
mọi sự thay đổi.

1–31
+ Lập kế hoạch thay đổi:
Lập kế hoạch là quá trình mà chủ thể quản lý
xem xét sự thay đổi của môi trường bên
trong, môi trường bên ngoài.
+ Tổ chức thực hiện sự thay đổi:
Tổ chức được thể hiện qua việc như: phân
công, điều hành, giao quyền, thiết kế bộ máy
làm việc (phòng ban, nhân sự).

1–32
+ Đánh giá lựa chọn phương án hợp lý nhất
cho từng sự thay đổi dựa vào tình hình, đặc
điểm của tổ chức đó là rất cần thiết.
+ Điều chỉnh hợp lý, phù hợp với từng hoàn
cảnh, thời điểm diễn ra sự thay đổi.

1–33
1.12. Phẩm chất của nhà quản trị sự thay đổi

+ Hiểu rõ tổ chức:
Trước hết nhà quản trị phải hiểu rõ tổ chức
của mình. Chính điều đó là cái cốt lõi làm cơ
sở cho nhà quản trị, lãnh đạo tổ chức đi đúng
hướng, đúng mục tiêu đề ra và kịp thời điều
chỉnh để thích ứng với những thay đổi trong tố
chức.

1–34
+ Kỹ năng dùng người và quản người:
Khéo léo tài tình trong việc dùng người, cần
phải hiểu nhân viên, quan tâm đến họ, đồng
thời giao quyền, giao nhiệm vụ và giám sát
họ.
Nhà quản trị là người tiếp nhiên liệu cho nhân
viên;
Năng lực dùng người và quản người của nhà
quản trị là một phẩm chất cần thiết để thực
hiện quản lý sự thay đổi.

1–35
+ Kỹ năng truyền đạt thông tin:
Nhà quản trị nhận thông tin đầu tiên rồi truyền
đạt tới nhân viên một cách rõ ràng dễ hiểu và
nhanh chóng nhất.

Thông tin trong quản lý sự thay đổi phải luôn


đảm bảo sự thông suốt thống nhất từ cấp cao
đến các cấp cơ sở.

1–36
+ Kỹ năng lập kế hoạch:

Họ là người luôn có những giải pháp để giải


quyết nảy sinh cần thay đổi; bởi vì, họ đã nhìn rõ
bản chất của sự việc ngay cả trước khi các cộng
sự chỉ mới bắt đầu nghĩ về nó.

1–37
+ Kỹ năng làm việc theo nhóm:
Một nhà quản trị thành công không chỉ nhờ
năng lực của bản thân mà phần lớn là nhờ sự
hợp tác của nhân viên.
+ Kỹ năng giải quyết tình huống:
Sự nhanh nhẹn, linh hoạt khi xử lý tình huống
sẽ giúp cho sự vận hành tổ chức tốt hơn. Huy
động các nguồn lực, tổ chức, bố trí, sắp xếp lại
nhân sự cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.

1–38

You might also like