Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

ĐẠI HỌC DUY TÂN

KHOA Y
BỘ MÔN GIẢI PHẪU

CƠ CHI DƯỚI

Ths-Bs Nguyễn Thị Trung

1
MỤC TIÊU LÝ THUYẾT
1. Kể được tên các cơ ở chi dưới
2. Nêu được động tác và chức năng của các cơ
chi dưới.
3. Mô tả được nguyên ủy và bám tận, thần kinh
chi phối của các cơ chi dưới.
3. Vẽ được thiết đồ cắt đứng dọc qua mông,
ngang 1/3 giữa đùi, ngang 1/3 dưới đùi, ngang 1/3
giữa cẳng chân.
2
MỤC TIÊU THỰC HÀNH
1. Chỉ được các cơ chi dưới (nguyên uỷ, bám tận)
trên mô hình, tranh vẽ.
2. Chỉ được các bó mạch thần kinh chi phôí các cơ
chi dưới.
3. Chỉ vùng tiêm mông an toàn trên tranh vẽ,
người sống

3
CÁC CƠ CHI DƯỚI
Các cơ ở mông Các cơ cẳng chân
1. Cơ lớp nông: 2 cơ 1. Cơ khu trước: 4 cơ
2. Cơ lớp giữa: 2 cơ 2. Cơ khu ngoài: 2 cơ
3. Cơ lớp sâu: 6 cơ 3. Cơ khu sau: 6 cơ

Các cơ đùi Các cơ bàn chân


1. Cơ khu đùi trước: 3 cơ 1. Cơ gan chân: 14 cơ
2. Cơ khu đùi trong: 5 cơ 2. Các cơ mu chân: 5 cơ
3. Cơ khu đùi sau: 3 cơ 4
I. CÁC CƠ Ở VÙNG MÔNG (10
cơ)
Cơ vùng mông xếp thành 3 lớp:
1. Lớp nông: 2 cơ
cơ mông lớn, cơ căng mạc đùi
2. Lớp giữa: 2 cơ
cơ mông nhỡ, cơ hình lê
3. Lớp sâu: 6 cơ:
cơ mông bé, cơ bịt trong, cơ sinh đôi trên
và cơ sinh đôi dưới, cơ vuông đùi, cơ bịt
ngoài 5
I. CÁC CƠ Ở VÙNG MÔNG (10
cơ)
Cơ vùng mông có thể chia làm hai loại:
1. Cơ chậu- mấu chuyển:
cơ căng mạc đùi, cơ mông lớn, cơ mông
nhỡ, cơ mông bé và cơ hình lê
Động tác: duỗi, dạng và xoay đùi
2. Cơ ụ ngồi - xương mu - mấu chuyển:
bịt trong, sinh đôi, vuông đùi và bịt ngoài
Động tác: chủ yếu xoay ngoài đùi
6
I CÁC CƠ Ở MÔNG
1. Các cơ mông lớp nông: 2 cơ
1.1 Cơ mông lớn:
- Nguyên ủy: diện mông x.chậu sau đường mông sau,
mào chậu, mặt sau x.cùng, dây chằng cùng ụ ngồi.
- Bám tận: dải chậu chày, đường ráp xương đùi.
- Động tác: giúp hình thành tư thế đứng thẳng, xoay
ngoài đùi và làm nghiêng chậu hông.
1.2 Cơ căng mạc đùi:
- Nguyên ủy: mào chậu
- Bám tận: nơi nối 1/3 trên và 2/3 dưới dải chậu chày
- Động tác: căng mạc đùi, gấp, dạng và xoay trong
đùi; gấp, dạng và xoay ngoài chậu 7
Các cơ mông
lớp nông nhìn
ngoài: 2
cơ mông lớn
và cơ căng
mạc đùi
(Dải chậu chày:
dải mô sợi giữa
cơ mông lớn và
cơ căng mạc
đùi, phía trước
bao lấy cơ căng
mạc đùi và liên
tiếp với mạc đùi,
bám tận ở đầu
8
trên x.chày)
I CÁC CƠ Ở MÔNG
2. Các cơ mông lớp giữa: 2 cơ
2.1 Cơ mông nhỡ:
- Nguyên ủy: ¾ trước mào chậu, diện mông x.chậu
giữa đường mông trước và sau.
- Bám tận: mấu chuyển lớn x.đùi
- Động tác: dạng đùi, gấp và xoay trong đùi, duỗi và
xoay ngoài đùi.
2.2 Cơ hình lê: là mốc tìm mm, tk ở vùng mông.
- Nguyên ủy: mặt chậu, đốt sống cùng II,III,IV;
khuyết ngồi to; dây chằng cùng gai ngồi.
- Bám tận: mấu chuyển lớn x.đùi
- Động tác: dạng và xoay ngoài đùi. 9
I CÁC CƠ Ở MÔNG
3. Các cơ mông lớp sâu: 6 cơ
3.1 Cơ mông bé:
- Nguyên ủy: diện mông x.chậu giữa đường mông
trước và dưới.
- Bám tận: trước mấu chuyển lớn x.đùi
- Động tác: dạng đùi và xoay trong đùi.
3.2 Cơ bịt trong:
- Nguyên ủy: chu vi lỗ bịt mặt chậu, màng bịt.
- Bám tận: vắt qua khuyết ngồi bé ra ngoài bám vào
mặt trong mấu chuyển lớn x.đùi.
- Động tác: xoay ngoài đùi, duỗi và dạng đùi khi đùi
ở tư thế gấp. 10
I CÁC CƠ Ở MÔNG
3. Các cơ mông lớp sâu: 6 cơ
3.3 Cơ sinh đôi trên:
- Nguyên ủy: gai ngồi, khuyết ngồi bé, ụ ngồi.
- Bám tận: đi dọc theo bờ trên cơ bịt trong, bám tận
cùng với gân cơ bịt trong
- Động tác: xoay ngoài đùi, duỗi và dạng đùi khi đùi
ở tư thế gấp.
3.4 Cơ sinh đôi dưới:
- Nguyên ủy: gai ngồi, khuyết ngồi bé, ụ ngồi
- Bám tận: đi dọc theo bờ dưới cơ bịt trong, bám tận
cùng với gân cơ bịt trong
- Động tác: như cơ sinh đôi trên 11
I CÁC CƠ Ở MÔNG
3. Các cơ mông lớp sâu: 6 cơ
3.5 Cơ vuông đùi:
- Nguyên ủy: ụ ngồi.
- Bám tận: mào gian mấu x.đùi
- Động tác: xoay ngoài và khép đùi
3.6 Cơ bịt ngoài:
- Nguyên ủy: vành ngoài của lỗ bịt, màng bịt
- Bám tận: hố mấu chuyển của x.đùi.
- Động tác: tương tự cơ vuông đùi

12
*Các cơ mông
lớp giữa: 2
mông nhỡ,
hình lê.
*Các cơ mông
lớp sâu: 6
mông bé,
bịt trong,
sinh đôi trên,
sinh đôi dưới,
vuông đùi,
bịt ngoài 13
ĐẶC ĐIỂM CÁC CƠ Ở VÙNG MÔNG
1. Mạch máu và thần kinh vùng mông: được chia
thành 2 bó: bó mạch tk trên cơ hình lê (đm và tk
mông trên) và bó mạch tk dưới cơ hình lê (tk bì
đùi sau; tk ngồi; các nhánh của đám rối cùng vận
động cơ vuông đùi, cơ bịt trong, cơ sinh đôi trên và
dưới; bó mạch tk mông dưới; bó mạch tk thẹn)
2. Thần kinh: đại bộ phân các cơ vùng mông là do
các nhánh bên của đám rối tk cùng chi phối, trừ
cơ bịt ngoài do tk bịt chi phối.
3. Mạch máu: các cơ vùng mông được cấp máu bởi
đm mông trên và đm mông dưới ( nhánh của đm
chậu trong). 14
NƠI TIÊM MÔNG AN TOÀN
* Khi tiêm bắp cần lưu ý tránh:
- Đường đi của tk ngồi
- Nơi xuất hiện của tk mông trên tại vùng mông: điểm
nối 1/3 trên và 1/3 giữa đường kẻ từ gai chậu sau trên
đến điểm cao nhất của mấu chuyển to.
- Nơi xuất hiện của tk mông dưới và bó mạch thẹn:
điểm nối 1/3 giữa và 1/3 dưới đường kẻ từ gai chậu
sau trên đến ụ ngồi.
Cách 1: vẽ 1 đường cách đường giữa 3-4 khoát ngón tay,
thẳng góc xuống đường ngang rãnh gian mông, chia
vùng mông làm 4 khu, khu trên ngoài là khu an toàn.
Cách 2: 1/3 trên ngoài đường nối từ gai chậu trước trên
đến gốc rãnh gian mông. 15
Các điểm mốc của tk và mm vùng mông
A: điểm nối 1/3 trên và
1/3 giữa đường nối từ Gai chậu
sau trên
gai chậu sau trên đến ụ
ngồi. Bó mạch TK
B: điểm giữa đường nối mông trên
từ ụ ngồi đến mấu
chuyển to: điểm Valleix TK ngồi
AB: đường đi của thần
kinh ngồi
D: Điểm nối 1/3 trên và
1/3 giữa đường kẻ từ
gai chậu sau trên đến
điểm cao nhất của mấu
chuyển to: mạch và tk
mông trên Mấu
E: điểm nối 1/3 giữa và chuyển to
1/3 dưới đường nối từ
gai chậu sau trên đến ụ Điểm
Valleix
ngồi: bó mạch tk mông
Bó mạchTK mông Ụ ngồi
dưới và thẹn 16
dưới và thẹn
Bó mạch TK mông trên

Bó mạch TK mông dưới


TK thẹn

Mấu chuyển lớn x. đùi

Thần Ụ ngồi

kinh
ngồi TK ngồi

17
II. CÁC CƠ Ở ĐÙI (11 cơ)
1. Cơ ở đùi được chia làm hai vùng: cơ vùng đùi
trước và cơ vùng đùi sau
2. Vùng đùi trước gồm hai khu cơ:
- Khu cơ trước: 3 cơ gồm cơ tứ đầu đùi (thẳng đùi,
rộng ngoài, rộng trong và rộng giữa), cơ may và cơ
thắt lưng chậu; có chức năng gấp đùi và duỗi cẳng
chân.
- Khu cơ trong: 5 cơ gồm cơ lược, cơ thon và 3 cơ
khép, có chức năng khép đùi
3. Vùng đùi sau: gồm các cơ ụ ngồi cẳng chân là
các cơ duỗi đùi và gấp gối: 3 cơ gồm cơ nhị đầu
đùi, cơ bán gân, cơ bán màng. 18
Các cơ khu
đùi trước:
- cơ tứ đầu đùi
(thẳng đùi,
rộng ngoài,
rộng trong và
rộng giữa)
- cơ may
- cơ thắt lưng
chậu
19
Các cơ đùi
trước khu
trong:
-Cơ lược
-Cơ thon
-3 cơ khép
(khép dài và
khép ngắn
lớp nông,
khép lớn ở
lớp sâu)
20
Các cơ đùi
trước khu
trong:
-Cơ lược
-Cơ thon
-3 cơ khép
(khép dài và
khép ngắn
lớp nông,
khép lớn ở
lớp sâu)
21
Các cơ vùng
đùi sau:
-nhị đầu đùi
-bán gân
-bán màng

22
III. CÁC CƠ Ở CẲNG CHÂN (12 cơ)
Cơ cẳng chân được chia làm 3 khu:
khu cơ trước, khu cơ ngoài và khu cơ sau
1. Khu cơ trước: 4 cơ
- cơ chày trước, cơ duỗi ngón cái dài, cơ duỗi các ngón
chân dài, cơ mác ba.
- Giới hạn: x.chày- màng gian cốt- vách gian cơ trước.
- TK: thần kinh mác sâu chi phối
- MM: ĐM và TM chày trước
2. Khu cơ ngoài: 2 cơ: cơ mác dài và cơ mác ngắn
- Giới hạn: x.mác -vách gian cơ trước-vách gian cơ sau
- TK mác nông chi phối
- MM: ĐM chày trước
23
III. CÁC CƠ Ở CẲNG CHÂN (12 cơ)
3. Khu cơ sau: 6 cơ
- Giới hạn: sau màng gian cốt và vách gian cơ sau
- Chia làm hai lớp nông và sâu, giữa hai lớp cơ có ĐM
chày, ĐM mác và TK chày.
3.1 Lớp nông: 2 cơ
- Cơ gan chân và cơ tam đầu cẳng chân (gồm cơ
bụng chân đầu ngoài, đầu trong và cơ dép, gân cơ dép
hợp với gân cơ bụng chân thành gân gót=gân Achillis)
3.2 Lớp sâu: 4 cơ
- Cơ khoeo, cơ gấp ngón cái dài, cơ chày sau, cơ
gấp các ngón chân dài.
24
GIỚI HẠN CÁC KHU CƠ Ở CẲNG CHÂN

25
Các cơ cẳng
chân trước: 4
1. Cơ chày trước:
- Lồi cầu ngoài và Cơ chày trước
2/3 trên mặt ngoài
x.chày, màng gian
cốt, mạc nông cẳng
chân → đi chéo từ
ngoài vào trong →
x.chêm trong, nền
x. đốt bàn chân I

26
Các cơ cẳng
chân trước: 4
2. Cơ duỗi các ngón
chân dài:
Lồi cầu ngoài
xương chày, x.mác
¾ trên mặt trong,
màng gian cốt, vách Cơ duỗi các
ngón chân dài
gian cơ trước và
mạc nông → cho 4
gân đến bám vào 4
ngón chân ngoài ở
nền x.đốt ngón
27
Các cơ cẳng chân
trước: 4
3. Cơ duỗi ngón cái dài:
- Nằm giữa cơ chày
trước và cơ duỗi các
ngón chân dài
- Bám từ x.mác 1/3 giữa
mặt trong, màng gian
Cơ duỗi các Cơ duỗi ngón
cốt → chạy dọc cạnh ngón chân dài chân cái dài
ngoài cơ chày trước →
nền đốt xa ngón cái
4. Cơ mác ba:
lúc có, lúc không
- X.mác mặt trong 1/3
dưới → nền x.đốt bàn V 28
Các cơ cẳng chân
khu ngoài : 2 cơ
1.Cơ mác dài:
-Đầu trước: chỏm
xương mác, vách gian
cơ trước
- Đầu sau: mặt ngoài
x.mác, vách gian cơ sau Cơ duỗi các
→ x.chêm trong và nền ngón chân dài
x.đốt bàn I Cơ mác dài

2. Cơ mác ngắn:
Mặt ngoài x.mác 2/3 Cơ mác ngắn
Cơ duỗi ngón chân cái dài

dưới, vách gian cơ


trước và sau → nền
x.đốt bàn V (cơ mác
ngắn phía dưới và nằm
dưới cơ mác dài) 29
Các cơ cẳng chân
sau lớp nông: 2
1. Cơ tam đầu cẳng
chân (dép: x.mác ở
chỏm và 1/3 trên sau,
x.chày ở đường cơ
dép, cung gân cơ dép; Cơ bụng chân
cơ bụng chân: đầu
ngoài→ lồi cầu ngoài
x.đùi, đầu trong →lồi Cơ dép
Cơ dép
cầu trong x.đùi) →
x.gót = gân Achillis
2. Cơ gan chân (có
thể không có. Mép
ngoài đường ráp
→phía trong gân gót
→x.gót 30
Các cơ cẳng
chân sau lớp
sâu: 4 cơ
1. Cơ kheo: Lồi cầu Cơ kheo
ngoài x.đùi → đường
dép x.chày
2. Cơ gấp ngón cái
dài:
2/3 dưới mặt sau
Cơ gấp ngón chân
x.mác, màng gian cốt, cái dài
vách gian cơ sau → ở
phía ngoài cơ chày sau
và cơ gấp các ngón
chân dài → gan chân →
đốt xa ngón cái
31
Các cơ cẳng chân
sau, lớp sâu: 4 cơ
3. Cơ gấp các ngón
chân dài:
1/3 giữa mặt sau
x.chày, đường cơ dép,
đi trong cơ chày sau, Cơ gấp các ngón
xuống dưới, gân bắt chân dài
chéo phía sau gân cơ Cơ gấp ngón chân
chày sau → phía sau cái dài
mắt cá chân → gan
chân → tỏa thành 4
gân bám vào nền các
đốt ngón chân xa
2,3,4,5
32
Các cơ cẳng chân
sau, lớp sâu: 4 cơ Cơ kheo
4. Cơ chày sau:
1/3 giữa mặt sau
x.chày, mặt sau x.mác,
màng gian cốt → đi Cơ gấp các ngón
chân dài
chéo vào trong, bắt
chéo trước cơ gấp các Cơ gấp ngón chân
ngón chân dài và gấp Cơ chày sau cái dài

ngón cái dài → củ


x.ghe, các x.chêm trong
giữa, ngoài, nền x. đốt
bàn các ngón II,III,IV

33
IV. CÁC CƠ Ở BÀN CHÂN (19 cơ)
Cơ ở bàn chân gồm:
cơ vùng gan chân và cơ vùng mu chân.
1 Cơ gan chân:
Vách gian cơ trong, vách gian cơ ngoài và cân gan
chân chia gan chân thành 3 ô cơ:
1. Ô mô cái: ở trong, chứa 2 cơ: cơ dạng ngón cái,
cơ gấp ngón cái ngắn và gân cơ gấp ngón cái dài.
2. Ô giữa: chứa 10 cơ: cơ gấp các ngón chân ngắn,
cơ vuông gan chân, 4 cơ giun, cơ khép ngón chân
cái, 3 cơ gian cốt và gân cơ gấp các ngón chân dài.
3. Ô mô út: ở ngoài, có 2 cơ: cơ dạng ngón út và cơ
gấp ngón út ngắn 34
IV. CÁC CƠ Ở BÀN CHÂN ( 19 cơ)
1 Cơ gan chân: 14 cơ
Vì các cơ ở ba ô: ô mô cái, ô giữa và ô mô út xếp
thành 4 lớp rõ rệt nên thường mô tả cơ ở gan chân
theo lớp.
1.1 Lớp cơ nông: gồm 3 cơ: dạng ngón cái, gấp các
ngón chân ngắn và dạng ngón út
1.2 Lớp cơ giữa: gồm 5 cơ: cơ vuông gan chân, 4 cơ
giun và hai gân cơ từ cẳng chân sau đi xuống là gân
cơ gấp các ngón chân dài và gấp ngón cái dài.
1.3 Lớp cơ sâu: gồm 3 cơ: cơ gấp ngón cái ngắn, cơ
khép ngón cái và cơ gấp ngón út ngắn.
1.4 Lớp cơ gian cốt: có 3 cơ gian cốt gan chân 35
IV. CÁC CƠ Ở BÀN CHÂN ( 19 cơ)
2. Cơ mu chân: có 5 cơ
2.1 Cơ gian cốt mu chân: có 4 cơ gian cốt mu chân
2.2 Cơ duỗi các ngón chân ngắn (bao gồm cơ duỗi
ngón cái ngắn)
động tác: duỗi bốn ngón chân trong cùng

36
Lớp cân gan
chân:
- Phần giữa: 5 trẽ từ gân
gót đến 5 ngón chân
-Phần trong: mỏng ở sau,
dày ở trước
- Phần ngoài:
mỏng ở trước, dày ở sau
- Nơi nối giữa phần trong
và phần giữa: có vách
gian cơ trong đến bám
- Nơi nối giữa phần ngoài
và phần giữa có vách
gian cơ ngoài đến bám
37
Các cơ gan chân
lớp nông: 3 cơ
1. Cơ dạng ngón cái:
X.gót → đốt gần ngón
cái
2. Cơ dạng ngón út:
X.gót → mặt ngoài
đốt gần ngón V
3. Cơ gấp các ngón
chân ngắn:
Cơ dạng ngón cái
Củ x.gót, cân gan
Cơ gấp các
chân, 2 vách gian cơ Cơ dạng ngón chân ngắn
trong và ngoài → 4 ngón út

gân đến bốn ngón


chân ngoài
38
Các cơ gan chân
lớp giữa: 5 cơ
1. Cơ vuông gan chân:
x.gót → cạnh ngoài gân
gấp các ngón chân dài Các cơ giun

2. Bốn cơ giun: Gân cơ gấp


Ba cơ giun ngoài bám ngón chân cái
dài
vào hai bên gân cơ gấp Gân cơ gấp các
ngón chân dài
các ngón chân dài, cơ
giun trong gân gấp ngónCơ vuông gan chân
II → mặt trong đốt gần
ngón chân tương ứng.
Và 2 gân cơ từ cẳng chân
xuống: cơ gấp ngón cái dài
và gấp các ngón chân dài 39
Các cơ gan chân
lớp sâu: 3 cơ

1. Cơ gấp ngón
chân cái ngắn: Cơ gấp ngón
chân cái ngắn
X.chêm trong,
giữa, ngoài và dây
chằng gót -hộp-
gan chân → hai
x.vừng, hai bên
nền x.đốt gần
ngón I

40
Các cơ gan chân
lớp sâu: 3 cơ

2. Cơ khép ngón cái:


Đầu ngang và
- Đầu chéo: đầu chéo cơ
x.hộp, x.chêm ngoài, khép ngón cái
Các gấp ngón
x.đốt bàn II,III và cái ngắn

dây chằng gót-hộp


gan chân
- Đầu ngang:
Khớp đốt bàn-đốt
ngón chân III,IV,V
→ phía ngoài nền
x.đốt ngón gần của
ngón cái 41
Các cơ gan chân
lớp sâu: 3 cơ cơ khép
ngón cái
Các gấp ngón Cơ gấp ngón
3. Cơ gấp ngón út út ngắn
Các cơ gian cốt
cái ngắn

ngắn: gan chân

- Củ x.hộp, nền x.
đốt bàn chân V.
→ nềm đốt gần
ngón chân V

42
Các cơ
gian cốt
gan chân:
có 3 cơ
Mặt trong các
x.đốt bàn
III,IV,V → mặt
trong nền đốt
ngón gần của
các ngón
tương ứng.

43
Các cơ mu
chân lớp nông:
1. Cơ duỗi các
ngón chân ngắn:
-NU: X. gót mặt trên
và ngoài,mạc giữa
gân duỗi dưới
-BT: bó đến ngón cái
lớn nhất, bám vào Cơ duỗi các ngón
đốt gần ngón cái là chân ngắn và duỗi
ngón cái ngăn
Cơ duỗi ngón cái
ngắn(2) các bó còn
lại dính vào gân duỗi
các ngón chân dài.
- Cơ duỗi các ngón
chân ngắn nằm trên
mạc sâu mu chân 44
Các cơ gian
cốt mu chân
4 cơ
- Lấp 4
khoảng giữa
các x.đốt bàn
chân.
- Hai cơ bên
trong → hai
bên nền đốt Các cơ gian cốt
mu chân
gần ngón II,
- Hai cơ bên
ngoài → mặt
ngoài x. đốt
bàn III và IV 45
Các cơ gian
cốt mu chân
4 cơ
- Lấp 4
khoảng giữa
các x.đốt bàn
chân.
- Hai cơ bên
trong → hai
bên nền đốt
gần ngón II,
- Hai cơ bên
ngoài → mặt
ngoài x. đốt
bàn III và IV 46
Các điểm mốc của tk và mm vùng mông
A: điểm nối 1/3 trên và
1/3 giữa đường nối từ Gai chậu
sau trên
gai chậu sau trên đến ụ
ngồi. Bó mạch TK
B: điểm giữa đường nối mông trên
từ ụ ngồi đến mấu
chuyển to: điểm Valleix TK ngồi
AB: đường đi của thần
kinh ngồi
D: Điểm nối 1/3 trên và
1/3 giữa đường kẻ từ
gai chậu sau trên đến
điểm cao nhất của mấu
chuyển to: mạch và tk
mông trên Mấu
E: điểm nối 1/3 giữa và chuyển to
1/3 dưới đường nối từ
gai chậu sau trên đến ụ Điểm
Valleix
ngồi: bó mạch tk mông
Bó mạchTK mông Ụ ngồi
dưới và thẹn 47
dưới và thẹn
Bó mạch TK mông trên

Bó mạch TK mông dưới


TK thẹn

Mấu chuyển lớn x. đùi

Thần Ụ ngồi

kinh
ngồi TK ngồi

48
49

You might also like