Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

ĐƯỜNG GIỚI HẠN

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT LÀ GÌ?

ĐƯỜNG BÀNG QUAN


ĐẠI CHÚNG LÀ GÌ?

NHÓM MYSTERY
1
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Production possibility frontier ( PPF )
KHÁI NIỆM

Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế là đường mô tả các
tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra được khi sử dụng
toàn bộ các nguồn lực sẵn có.

Là một trong những công cụ kinh tế đơn giản nhất có thể minh họa rõ ràng
tính khan hiếm nguồn lực và sự lựa chọn kinh tế
Education

Giả định

- Nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại


hàng hóa X và Y

- Hai ngành này sử dụng toàn bộ


các yếu tố sẵn có (bao gồm cả một
trình độ công nghệ nhất định)

Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất


Nguồn: Giáo trình Kinh tế vi mô, ĐHQGHN
Education ĐIỂM A,B,C,D
Nằm trên đường PPF là những điểm
hiệu quả, biểu thị các mức sản lượng
tối đa mà nền kinh tế tạo ra được từ
các nguồn lực khan hiếm hiện có.

ĐIỂM F
Nằm trong đường PPF là điểm
không hiệu quả, vì không tận dụng
hết nguồn lực của xã hội.

ĐIỂM E
Nằm ngoài đường PPF là điểm
không khả thi vì yêu cầu nguồn lực
Hình 1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
lớn hơn nguồn lực sẵn có trong thực
Nguồn: Giáo trình Kinh tế vi mô, ĐHQGHN
tế.
KẾT LUẬN

Nền kinh tế chỉ có thể sản xuất ở những điểm nằm trên hoặc nằm trong
đường giới hạn khả năng sản xuất
=> điểm khả thi

Tại các điểm hiệu quả, ta không thể tăng sản lượng của một loại hàng hóa
nếu không cắt giảm sản lượng hàng hóa còn lại vì tất cả nguồn lực khan
hiếm đều đã được sử dụng.
Plans Chi phí cơ hội gia tăng và đường
giới hạn khả năng sản xuất

Với CPCHGT thì đường giới hạn khả năng


sản xuất (PPF) là đường cong lõm hướng
về gốc tọa độ.

01

Đường PPF thể hiện để sản xuất thêm một đơn


vị sản phẩm X, quốc gia phải hy sinh ngày
càng nhiều sản phẩm Y hơn và ngược lại.

02
Plans Chi phí cơ hội gia tăng và đường
giới hạn khả năng sản xuất

03

MRT của sản phẩm X đối


với sản phẩm Y là số lượng
sản phẩm Y mà quốc gia
phải bỏ ra để có thêm một
đơn vị sản phẩm X

MRT được đo bằng độ


nghiêng tuyệt đối của PPF
tại điểm sản xuất
Đường bàng quan đại chúng
The Community Indifference curve
KHÁI NIỆM

Đường bàng quan đại chúng của một quốc gia là đường biểu thị những kết
hợp tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm, mang lại một mức thỏa mãn tiêu
dùng như nhau cho xã hội.

Thể hiện thị hiếu tiêu dùng của một quốc gia
Skills
产品特点

Chiều di chuyển từ trái


Tính
01 04 Xuất phát từ gốc tọa độ
 phải chất
Càng tiến ra phía ngoài, độ thỏa dụng
Là một đường dốc xuống và có xu mà đường bàng quan biểu thị sẽ ngày
hướng thoải dần càng cao.

Biểu diễn sở thích của cùng một 02 03 Đường bàng quan được sử dụng cùng
người tiêu dùng với đường ngân sách
Các đường bàng quan khác nhau sẽ không Để xác định nhu cầu của người tiêu dùng về
bao giờ cắt nhau hai hàng hóa
Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi giá
tương đối của chúng đối với lượng cầu.
Ví dụ
Hobbies Đường bàng quan là một đường cong lồi
về phía toạ độ, dốc xuống về bên phải.

+ BQ1: A=B=C=D
+ BQ2: M=N=L
Các điểm trên cùng 1 đường bàng quan đại
chúng biểu thị mức độ thoả mãn tiêu dùng như
nhau

Đường bàng quan càng cao thì mức độ thoả


mãn tiêu dùng càng cao: BQ3>BQ2>BQ1

Các đường bàng quan không cắt nhau


Tỷ lệ thay thế biên
Marginal Rate of Substitution (MRS)

Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSxy hay đơn giản có thể viết là MRS) là
số đơn vị hàng hóa Y mà người tiêu dùng phải hy sinh để có thêm một đơn vị hàng hóa X để giữ
nguyên mức thỏa mãn đã cho và được xác định bằng công thức
Tỷ lệ thay thế biên
Marginal Rate of Substitution (MRS)

Đường bàng quan dốc xuống và lồi về phía gốc


tọa độ thể hiện giả thuyết cơ bản của lý thuyết
lợi ích về tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần.

Tỷ lệ thay thế biên tại một điểm nhất định trên


đường bàng quan chính là giá trị tuyệt đối của
độ dốc của đường bàng quan tại điểm đó.

Khi lượng tiêu dùng X tăng


Þ Tỷ lệ thay thế biên MRSxy giảm dần
Hình: Tỷ lệ thay thế biên MRSxy Þ Độ dốc của đường bàng quan giảm dần.
Các trường hợp đặc biệt
Skills

TH1: Các đường bàng quan là các đường thẳng TH2: Các hàng hoá được tiêu dùng cùng với nhau
và MRS là một hằng số theo những tỷ lệ cố định

Hình: X, Y là những hàng hóa thay thế nhau một cách hoàn hảo Hình: X, Y là những hàng hóa bổ sung hoàn hảo cho nhau
Điều kiện để tối ưu hóa tiêu dùng
Experience
Khi đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) tiếp xúc với
đường bàng quan.

Tiếp điểm là điểm tiêu dùng tối ưu


Cho người tiêu dùng một sự thỏa mãn lớn nhất khi dùng toàn bộ thu
nhập để mua hàng hóa.

Tại điểm tiêu dùng tối ưu


Tỷ lệ thay thế biên của một sản phẩm bằng giá so sánh của
sản phẩm đó

Nguyên tắc tối ưu hóa tiêu dùng cho một quốc


gia trong mô hình lý thuyết chuẩn về mậu dịch
quốc tế
Tận dụng tài nguyên có sẵn một cách hiệu quả nhằm tối đa
hóa lợi ích kinh tế

Nhập khẩu những mặt hàng mà không sản xuất hiệu quả đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng
BQ1: Nếu điểm tiêu dùng nằm ngoài đường bằng
quan BQ1 và trên đường ngân sách, NTD vẫn có
thể đạt được mức thoả mãn cao hơn và mua được
những thứ mình mong muốn.
CONTENT

BQ2: E là tiếp điểm giao giữa đường bàng quan BQ2


và đường ngân sách.
Þ Điểm tiêu dùng tối ưu:
MRSxy(E) = (Px/Py)

BQ3: BQ3 không cắt đường ngân sách


=> Người tiêu dung không đạt được thoả mãn với
BQ3.
Ứng dụng của
Plans
đường bàng quan Đánh giá sự hài lòng của
người tiêu dùng

Đánh giá sự tương thích của các


Quyết định về sản xuất
sản phẩm

Tìm kiếm cân bằng tiêu dùng Phân tích tác động của thu nhập

Phân tích tác động của thay Đánh giá hiệu quả của chiến lược
đổi giá cả giá cả
Thanks for listening!

You might also like