TT SDT1 - B2 - 23-10-2020 - Nhóm 2 - Tổ 7 D5B

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

THẢO LUẬN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH


(COPD)

Thực hiện: Nhóm 2 – Tổ 7 – Dược 5BK3


Hoàng Việt Hà – Tổng hợp
Giáp Thị Hiền – Phân tích đơn
Đặng Xuân Hùng – Slide
Trần Hữu Hùng – Tương tác thuốc
NỘI DUNG CHÍNH

1 • Phân tích Ca lâm sàng

• Đánh giá và phân tích


2 đơn thuốc
Bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

• Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary


Disease – COPD) là tình trạng tắc nghẽn lưu thông của đường dẫn khí;
sự tắc nghẽn này xảy ra từ từ, có khi kèm theo tăng phản ứng phế
quản
• COPD thực chất là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế
thũng và hen phế quản với tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi
phục
II. Ca lâm sàng
• Hành chính:
Họ và tên: Trần Văn Q Tuổi: 90 Giới
tính: Nam
Địa chỉ: Xã Hồng Lộc, H. Hồng Lộc, Hà Tĩnh.
Ngày vào viện: 8h ngày 22/8/2020
• Lý do vào viện: Khó thở
Triệu • Khởi phát cách nhập viện 2, biểu hiện khó thở, khó
thở 2 thì liên tục tăng dần, khò khè nhiều, kèm ho
chứng từng cơn, tăng dần về đêm và sáng sớm.
Thông tin bệnh • Có đờm màu trắng đục, số lượng vừa, không lẫn
máu
chủ quan nhân mô • K sốt, k nôn, k buồn nôn, ở nhà tự ý dung thuốc k rõ
loại, k đỡ khó thở.
tả
S
Subjective
• COPD phát hiện cách đây 5 năm, BN nhập viện 3 lần
data vì khó thở năm ngoái, năm nay nhập viện 1 lần.
Tiền sử • Hút thuốc lá, thuốc lào (không rõ số lượng)
• Gia đình không có ai mắc COPD
• BN tỉnh, tiếp xúc tốt, thân nhiệt 36.8 oC.
• Da hơi sạm, niêm mạc kém hồng.
• Vẻ mặt Cushing.
• K phù, k xuất huyết dưới da.
Lâm sàng • HA: 150/90mmHg, T1, T2 rõ, nhịp nhanh
Bằng chứng • SpO2: 92%.
• Khó thở 2 thì, thở mím môi. Khò khè, k co kéo cơ hô hấp
khách quan phụ. Phổi thông khí kém, rale ngáy rale rít 2 bên.

O Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả


Objective Bạch cầu 16,2 K/µL Na 138
BC trung tính 61,2% K 3,9
data Cận lâm sàng Ure Cl 101,1
7.1 mmol/l
Glu 4,5 mmol/l CRP 1,4
Cre 93,7mmol/l
GOT/GPT 29,2/25,1
Cận lâm sàng

• Siêu âm tim phổi

- Màng phổi 2 bên không có dịch


- Màng tim không có dịch

• ECG: nhịp xoang, f: 82ck/p, trục trung gian, không có ST chênh


Cận lâm sàng
• XQ phổi(22/8)
Đáy phổi (T) có hình ảnh khối mờ khá lớn, bờ không rõ
Thùy dưới phổi (P) có tổn thương mờ phế nang dạng viêm
Chẩn đoán ban đầu

• Đợt cấp COPD


• Làm thêm xét nghiệm chuẩn đoán xác định khối u ở đáy phổi trái.

Thuốc điều trị


• Acetycystein 200mg x4 gói/ngày
• Solumedrol 40mg x 1 lọ/ngày
• Khí dung: Combivent x 3 nang/ngày, zesonid x 3 nang/ngày
• Cefoxitin 2g x 2lọ/ngày
• Tiền sử COPD 5 năm. Xuất hiện đợt cấp COPD.
Đánh giá • Có tổn thương đông đặc ở đáy phổi trái, nghi ngờ có khối u.
tình trạng
bệnh nhân

A
Assessment
Vấn đề nghiêm trọng, cấp tính cần điều trị ngay đợt cấp COPD
PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

• Thuốc tiêu chất nhày => Long đờm


• Liều tiêu đờm: uống 200mg/lần x3 lần/ngày.
• Tác dụng phụ thường gặp: Buồn nôn, nôn.
• Là chất khử nên tương kỵ với chất oxh. Không dùng
đồng thời với các thuốc ho khác, hoặc bất kỳ thuốc
Acetycystein
làm giảm bài tiết phế quản tỏng thời gian điều trị
bằng acetyl.
• Có phản ứng với kim loại(Fe, Ni, Cu, Cao su)
PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

• Methylprednisolone: nhóm Glucocorticoid


• Kháng viêm, ức chế miễn dịch
• Liều dùng: 80-120mg/lần, tiêm bắp
• Tác dụng phụ thường gặp: Cushing, rối loạn phân bố
Solumedrol
mỡ, tăng HA
40mg x 1
lọ/ngày • Tương tác: cảm ứng enzym P450.
PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

• Thành phần: Budesonid 0,5mg/2ml/nang


• Nhóm: Glucocorticoid
• Tác dụng: Kháng viêm, chống hen. SKD thấp hơn
Glucocorticoid thông thường, chống viêm tại chỗ
Zesonid x 3 tốt, ít tác dụng toàn thân.
nang/ngày • Liều dùng: 2mg/lần/ngày
• Chỉ định: Viêm mũi dị ứng.
• Tác dụng phụ thường gặp: Nhức đầu, chóng mặt,
mất ngủ.
PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC

• Thành phần: Salbutamol 3010mcg, Ipratropium


bromid 520mcg
• Nhóm: Kháng Cholinergic dạng kết hợp với albuterol
sulfate.
Combivent x • Tác dụng: Điều trị co thắt PQ có hồi phục, liên quan
3 nang/ngày đến bệnh tắc nghẽn khó thở.
• Liều dùng: Liều cấp: 1-2 nang/lần. Liều duy trì: 1
nang x 3-4 lần/ngày.
• Chỉ định: Hen cấp, COPD
• Tác dụng phụ thường gặp:
TƯƠNG TÁC THUỐC

Methylprednisolone, Budesonide tương tác với Grapefruit:


Grapefruit làm tăng nồng độ của Methylprednisolone, Budesonide
 Tăng tác dụng phụ.
• Sau 4 ngày dùng thuốc: Bệnh nhân có đáp ứng với thuốc làm
cải thiện các triệu chứng
KQ Ngày 25/8/2020:
+ Tình trạng bệnh nhân tốt lên, đỡ khó thở hơn, vẫn còn
Đánh giá rale rít, rale ngáy
tình trạng + Còn tình trạng co thắt phế quản, chưa không chế được
nền viêm của COPD
bệnh nhân
- XQ phổi ngày 25/8/2020: Tổn thương đáy
A
phổi (T) giảm nhiều
Assessment => đây chỉ là tổn thương viêm xẹp phổi khu
trú, có một chút tràn màng => không phải có
khối u ở đáy phổi (T)
• Tập trung điều trị đợt cấp COPD
Kế hoạch • Tình trạng bệnh nhân tốt lên, đỡ khó thở hơn, vẫn còn rale rít,
điều trị rale ngáy. Còn tình trạng co thắt phế quản, chưa không chế
được nền viêm của COPD
P
Plan
Tăng thuốc giãn phế quản và corticoid tác dụng toàn
thân, cụ thể là: Tăng liều Solumedrol 40mg (2-3
lọ/ngày trong tuần đầu)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ĐH Dược Hà Nội (2018), Dược lâm sàng: Những nguyên lý cơ bản và


sử dụng thuốc trong điều trị, Tập 2: Sử dụng thuốc trong điều trị,
NXB Y học.
2. Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính, quyết định số 4235/QĐ-BYT.
3. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, quyết định số
708/QĐ-BYT.
4. Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia, NXB Y học.
5. Tài liệu online: Drugs.com
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like