Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Chương 6

Tiền tệ và chính sách tiền tệ


Nội dung chương 6
• Khái niệm và đo lường
• Hệ thống ngân hàng và cung tiền
• Thị trường tiền tệ
• Chính sách tiền tệ
• Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
Khái niệm
• Bất cứ thứ gì được
chấp nhận chung trong
việc thanh toán để lấy
hàng hóa hay dịch vụ
hoặc trong việc hoàn
trả các món nợ
Chức năng của tiền

TRAO ĐỔI CẤT GIỮ GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ HẠCH


TOÁN
Các loại tiền

HÀNG HÓA
BẢN VỊ VÀNG
TIỀN PHÁP ĐỊNH
Đo lường lượng tiền

M2 (tiền rộng)

M1 (tiền giao dịch – tiền hẹp) Tiền gửi có kì hạn

M0 (tiền giấy và tiền Tiền gửi không kì


xu đang lưu hành) hạn
Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Tiền mặt ngoài hệ
thống ngân hàng Tiền gửi (D)
(Cu)

Cung tiền () =Cu + D


Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Tiền mặt ngoài hệ
Dự trữ của các ngân
thống ngân hàng
hàng thương mại (R)
(Cu)

Cơ sở tiền (B)
Hệ thống ngân hàng và cung tiền

B Ms

Cu Cu
R D
Hoạt động của NHTM và quá trình tạo tiền

Dự trữ 100%

Dự trữ 1 phần
Giả định
Cu = 0, D = 1000 triệu đồng
rr (tỉ lệ dự trữ) = 10%
Ngân hàng 1

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ: 100 Tiền gửi: 1000

Cho vay: 900


Ngân hàng 2

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ: 90 Tiền gửi: 900

Cho vay: 810


Ngân hàng 3

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ: 81 Tiền gửi: 810

Cho vay: 729


Tổng lượng tiền tăng lên

10.000
1000 Số nhân
1000
1000 +900 tiền = 10
+900
+900 +810
1000 +810
+…
Mô hình về cung tiền
• (Số nhân tiền)
• cr: tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi (Khi không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân
hàng => cr = 0)

• rr: tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM


𝑆
∆ 𝑀 =𝑚 𝑀 . ∆ 𝐵
Mỗi khi NHTW bổ sung thêm 1 đơn vị cơ sở tiền
thì cung tiền trong nền kinh tế sẽ tăng thêm đơn
vị
Giả định
Cu = 0, D = 1000 triệu đồng
rr (tỉ lệ dự trữ) = 10%
= 1/rr = 10
𝑆
∆ 𝑀 =10.000
𝑆
𝑀 =𝑚 𝑀 . 𝐵
Cung tiền phụ thuộc vào cơ sở tiền và số nhân
tiền
Yếu tố tác động đến
• Cơ sở tiền:
Bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống ngân hang (Cu) và tiền dự trữ (R)
NHTW kiểm soát cung tiền chủ yếu thông qua việc kiểm soát cơ sở tiền
Cung tiền tỉ lệ thuận với cơ sở tiền => việc gia tang cơ sở tiền làm tăng
cung tiền theo cùng 1 tỷ lệ
Yếu tố tác động đến
• Tỉ lệ dự trữ:
Bao gồm tiền mặt trong két của các NHTM và tiền gửi của các NHTM ở NHTW.
Các NH phải có dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách
Tỉ lệ dự trữ thực tế được quy định bởi 2 nhân tố: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) và
hành vi của các ngân hang (Các NH có thể muốn dự trữ cao hơn mức bắt buộc)
(dự trữ dôi ra)
Khi tỉ lệ dự trữ càng thấp => Ngân hàng càng cho vay được nhiều, do đó tạo them
càng nhiều tiền từ mỗi đơn vị tiền gửi => tang số nhân tiền => tang cung tiền
Yếu tố tác động đến
• Tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi:
Khi Cu/D càng thấp => Người dân giữ ít tiền mặt và gửi tiền vào NH nhiều hơn
=> NH cho vay được nhiều hơn => và đều tăng
Thói quen thanh toán có ảnh hưởng đến quyết định tỉ lệ tiền mặt nắm giữ so với
tiền gửi
Chi phí và sự thuận tiện để nhận được tiền mặt có ảnh hưởng đến Cu/D
NHTW và các công cụ điều tiết

Bán Mua

Nghiệp vụ thị trường mở (NHTW mua và bán CK)

giảm tăng
NHTW và các công cụ điều tiết

Tăng Giảm

rrr

giảm tăng
NHTW và các công cụ điều tiết

Tăng Giảm

Lãi suất chiết khấu

giảm tăng
Cầu tiền
𝑑
𝑀
Động cơ giữ tiền (tại sao mọi người giữ tiền)

Giao dịch Dự phòng Đầu cơ


Chi phí cơ hội của
việc giữ tiền

• Lãi suất
danh
nghĩa (i)
là giá của
tiền
Thay đổi thu nhập danh nghĩa và cầu tiền

𝑑
𝑀
Thu nhập danh
nghĩa = P x Q
Xác định lãi suất cân
bằng
Lý thuyết Keynes
Lí thuyết của Keynes về xác định lãi suất

Của cải (Wh)


Trái phiếu
Tiền (M)
(B)
Lí thuyết của Keynes về xác định lãi suất

Của cải (Wh) (100tr)


Trái phiếu (B)
Tiền (M) (70tr)
(30tr)
Lí thuyết của Keynes về xác định lãi suất
• Wh (100tr) = B (30tr) + M (70tr)
Nếu như bạn hài lòng với lượng tiền mà bạn nắm giữ trong tổng danh mục của
cải => Lượng cung tiền = lượng cầu tiền
Nếu cảm thấy lượng tiền đang giữ thấp hơn so với mức mong muốn => Lượng
cầu tiền > lượng cung tiền => bán bớt trái phiếu để giữ được nhiều tiền mặt hơn
Nếu cảm thấy lượng tiền đang giữ nhiều hơn so với mức mong muốn => Lượng
cầu tiền < lượng cung tiền => mua thêm trái phiếu
Mô tả mức lãi suất cân bằng

Cung tiền = Cầu tiền

Cung trái phiếu = Cầu trái phiếu


Cung tiền

• NHTW kiểm soát


khối lượng tiền danh
nghĩa bất kể các
mức lãi suất danh
nghĩa
Lãi suất cân bằng

• Tại > => Người dân


nhận thấy mình đang giữ
quá ít tiền mặt
ÞBán bớt trái phiếu
Þ cầu trái phiếu giảm
Þ giá trái phiếu giảm
Þ lãi suất tăng
Tác động của sự thay
đổi đến nền kinh tế
Mối liên hệ giữa tiền và lãi suất
Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu
Cung tiền và lãi suất
• Tại , NHTW tăng cung tiền
=> =>
=> Lượng cung tiền lượng cầu
tiền
=> Người dân đang nắm giữ
nhiều tiền mặt hơn mức cần thiết
=> Mua thêm trái phiếu
=> Cầu trái phiếu tăng
=> Giá trái phiếu tăng
=> Lãi suất giảm
Lãi suất, chi tiêu và sản
lượng cân bằng
• Lãi suất càng cao => chi
phí hoạt động của DN
càng lớn => Lợi nhuận
kì vọng thấp => đầu tư
giảm => đầu tư là 1 hàm
nghịch biến với lãi suất
• Giả định có 1 phần đầu
tư dự kiến độc lập với lãi
suất ( )
• I = - bi ; b>0; b: Độ
nhạy cảm của đầu tư với
lãi suất
Lãi suất, chi tiêu và sản
lượng cân bằng
• AE = C + I + G
• I = - bi
=> AE = C + - bi + G
• Giả sử
=> I tăng => AE tăng
=> Theo mô hình giao
điểm Keynes
=> ADo => AD1
=> Yo => Y1
Hiệu quả của
chính sách tiền tệ

• Độ co giãn của
cầu tiền với lãi
suất
• Độ nhạy cảm của
đầu tư với lãi suất
• Độ lớn số nhân
chi tiêu
Phối hợp chính sách tiền tệ và tài khóa
• Hiệu ứng thoái lui đầu tư:
Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng => tăng G => AE tăng
=> AD dịch chuyển => Theo mô hình giao điểm Keynes => Y tăng ( sản
lượng và thu nhập tăng)=> Nhu cầu nắm giữ tiền mặt tăng => Cầu tiền
Md tăng => Lãi suất tăng => I giảm => Làm giảm AE => Lấn át hiệu quả
ban đầu
Để không xảy ra hiện tượng lấn át => Phải giữ cho lãi suất không đổi =>
NHTW tăng Ms => Ms dịch phải => Lãi suất giảm về ban đầu

You might also like