Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 75

CHƯƠNG 2:

MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH QUỐC TẾ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Văn hóa trong kinh doanh quốc tế
2.2. Chính trị, luật pháp trong kinh
doanh quốc tế
Case study:
International Cultural Blunders
2.3 Môi trường kinh tế
CÂU HỎI MỞ ĐẦU
 BẠN HIỂU THẾ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH QUỐC TẾ?
2.1. Văn hóa trong kinh doanh quốc tế
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải
nghiên cứu văn hóa địa phương
2.1.2. Các thành tố của văn hóa quốc
gia
2.1.3. Phân loại các nền văn hóa quốc
gia
2.1.4 Văn hóa kinh doanh
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết phải nghiên
cứu văn hóa địa phương
2.1.1.1 Thế nào là văn hóa, nền văn
hóa?
 phạm trù chỉ các giá trị, tín ngưỡng,

luật lệ và thể chế do một nhóm


người xác lập nên.
 Ví dụ: chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ, cúi

chào ở Nhật Bản, mặc quần áo ở


Arập- Xêút
một quốc gia bao gồm nhiều nền văn
hóa khác nhau
 mỗi một dân tộc có một nền văn

hóa riêng.
 có một nền văn hóa nổi lên thống trị

trên toàn xã hội, với tư cách là nền


văn hóa đại diện cho quốc gia hay
người ta còn gọi là văn hóa quốc gia
 Xuất hiện đồng thời nhiều văn hóa

thiểu số trong 1 quốc gia


2.1.1.2. Sự cần thiết phải am hiểu về văn
hóa
 hòa hợp trong công việc, giao tiếp
 nâng cao khả năng quản lý nhân công, tiếp
thị sản phẩm và đàm phán ở các nước khác
 gần gũi hơn với nhu cầu và mong muốn
của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh
của công ty.
2.1.2. Các thành tố của văn hóa
quốc gia
- Thẩm mỹ
- Giá trị và thái độ
- Tập quán và phong tục
- Cấu trúc xã hội
- Tín ngưỡng văn hóa
- Giao tiếp cá nhân
- Giáo dục
- Môi trường tự nhiên và môi trường vật chất
- Quy phạm văn hóa
- Lễ nghi văn hóa
2.1.2.1. Thẩm mỹ
 những gì một nền văn hóa cho là đẹp, nghệ thuật
 hình ảnh thể hiện gợi cảm qua các biểu hiện và sự
tượng trưng của các màu sắc.

 màu xanh lá cây được ưa chuộng


của đạo Hồi và được trang trí trên lá
cờ của hầu hết các nước Hồi giáo,
gồm Jordan, Pakistan và Arập -
Xêút.
 Âm nhạc cũng khắc sâu trong văn
hóa
2.1.2.2. Giá trị và thái độ
a. Giá trị
 quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm
của con người.
 như: trung thực, chung thủy, tự do và trách nhiệm…
ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo đức nghề
nghiệp của con người
 Singapore: giá trị là làm việc tích cực và thành đạt
về vật chất
 Hy Lạp: nghỉ ngơi và lối sống văn minh
 Mỹ: làm theo sở thích hoặc thay đổi lối sống của
mình cho dù có phải từ bỏ mọi cam kết với gia đình,
với cộng đồng
b. Thái độ
 những đánh giá, tình cảm và khuynh

hướng tích cực hay tiêu cực của con người


VD: thể hiện điều không thích làm ở Người
Phương Tây
 phản ánh các giá trị tiềm ẩn

 khác nhau giữa các quốc gia vì chúng được

hình thành trong những môi trường văn hóa


khác nhau
 liên quan đến cả hai khía cạnh quan trọng

và không quan trọng trong cuộc sống.


 linh hoạt, có thể điều chỉnh, thay đổi
2.1.2.3. Tập quán và phong tục
a. Tập quán
Các cách cư xử, hành vi trở thành thói quen trong một
nền văn hóa.
- Trong nền văn hóa Arập từ Trung Đông đến Tây Bắc
Phi, không được chìa tay ra khi chào mời một người
nhiều tuổi hơn ngoại trừ người này đưa tay ra trước.

12
 Kết hợp bàn bạc công việc kinh doanh trong
bữa ăn là thông lệ bình thường ở Mỹ. Tuy
nhiên, ở Mexico thì đó lại là điều không tốt
ngoại trừ người sở tại nêu vấn đề trước, và
cuộc thương thảo kinh doanh sẽ bắt đầu lại khi
uống cà phê hoặc rượu.
b. Phong tục
- Hành vi hay thói quen được tuyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
VD: Phong tục cúng bữa cơm ngoài trời đêm giao
thừa, mồng 1 cũng “đón” ông bà tổ tiên…

14
 Phong tục dân gian thường là cách
cư xử bắt đầu từ nhiều thế hệ trước,
đã tạo thành thông lệ trong một
nhóm người đồng nhất.
 Phong tục phổ thông là cách cư xử

chung của nhóm không đồng nhất


hoặc nhiều nhóm. Phong tục phổ
thông có thể tồn tại trong một nền
văn hóa hoặc hai hay nhiều nền văn
hóa cùng một lúc.
2.1.2.4. Cấu trúc xã hội
 cấu tạo nền tảng của một nền văn hóa:

các nhóm xã hội, các thể chế, hệ thống địa


vị xã hội, mối quan hệ giữa các địa vị này
và quá trình qua đó các nguồn lực xã hội
được phân bổ.
 Ba yếu tố quan trọng
 Các nhóm xã hội

 Địa vị xã hội và

 Tính linh hoạt của xã hội.


Các nhóm xã hội
 Những tập hợp do hai hay nhiều người xác định
nên và có ảnh hưởng qua lại với người khác.
 Đóng góp vào việc xác định từng cá nhân và
hình ảnh của bản thân họ.
 Hai nhóm đóng vai trò đặc biệt quan trọng: gia
đình và giới tính.
Địa vị xã hội
- 3 yếu tố tác động: Tính kế thừa gia đình, thu
nhập và nghề nghiệp.
- thứ bậc xã hội là ổn định nhưng mọi người có
thể phấn đấu để cải thiện địa vị của mình.
Tính linh hoạt của xã hội
- Các nền văn hóa có ý thức phân tầng cao
thường ít linh hoạt hơn và nó phải trải qua mâu
thuẫn giai cấp cao hơn.
- 2 yếu tố quyết định tính linh hoạt XH:
Hệ thống đẳng cấp
Hệ thống giai cấp
 Hệ thống giai cấp: cá nhân và hành động cá
nhân quyết định địa vị xã hội và tính linh hoạt
của xã hội
 Hệ thống đẳng cấp: con người được sinh ra ở
một thứ bậc xã hội hay đẳng cấp xã hội, không
có cơ hội di chuyển sang đẳng cấp khác.
2.1.2.5. Tín ngưỡng văn hóa
 Tín ngưỡng là nhận thức, niềm tin của con
người về những gì là đúng.
 Tín ngưỡng gắn liền với tôn giáo
 Tôn giáo là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi
thức liên quan tới yếu tố tinh thần của con người

21
2.1.2.6. Giao tiếp cá nhân
a. Ngôn ngữ thông thường
Ngôn ngữ thông thường là một bộ phận trong

hệ thống truyền đạt thông tin của một nền văn


hóa được thể hiện thông qua lời nói hoặc chữ
viết
b. Ngôn ngữ chung (ngôn ngữ quốc tế)
 ngôn ngữ chung là ngôn ngữ thứ 3 hoặc là

ngôn ngữ liên kết được hai bên cùng nhau hiểu
mà cả hai bên này đều nói những thứ ngôn ngữ
bản địa khác nhau.
 Vd: Mặc dù chỉ 5% dân số thế giới nói tiếng

Anh như là ngôn ngữ thứ nhất, nhưng đó là


ngôn ngữ chung phổ biến nhất trong kinh
doanh quốc tế
c. Ngôn ngữ cử chỉ
 Sự truyền tin qua ám hiệu không âm thanh,

bao gồm điệu bộ tay chân, thể hiện nét mặt,


ánh mắt trong phạm vi cá nhân được coi là
ngôn ngữ cử chỉ.
2.1.2.7. Giáo dục
 Trình độ giáo dục

 Hiện tượng “chảy máu chất xám”


2.1.2.8 Môi trường tự nhiên và vật chất

 môi trường tự nhiên (khí hậu và địa hình)


 Môi trường vật chất: Tất cả các công nghệ áp dụng
trong một nền văn hóa để sản xuất hàng hóa và cung cấp
dịch vụ
2.1.2.9 Quy phạm văn hóa
Sự hiểu biết được mọi người chia sẻ về những gì
có thể làm hoặc không thể làm.
Ví dụ: việc xếp hàng ở Trung Quốc và ở Mỹ

27
2.1.2.10 Biểu tượng, các câu chuyện, lễ nghi văn
hóa
 Biểu tượng là những gì thể hiện tính vật chất
của văn hóa
Ví dụ: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Vua Hùng

Case study: McDonald’s and Doing the Right Thi


ng in India

28
2.1.3. Phân loại các nền văn hóa
Hofstede nghiên cứu sự khác biệt văn hóa theo 4
tiêu chí, như:
 chủ nghĩa cá nhân,
 khoảng cách quyền lực
 tránh né rủi ro
 sự cứng rắn

29
1. Chủ nghĩa cá nhân: trong một nền văn hóa cá
nhân hay nhóm có trách nhiệm đối với phúc lợi
của mỗi thành viên
 nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân cao, mọi người
được xem xét đơn nhất và được đánh giá cho
thành quả của chính họ
 trong nền văn hóa có chủ nghĩa cá nhân thấp, cá
nhân được xem xét như một phần cuả một nhóm
lớn hơn như là gia đình, xã hội hay nhóm nào đấy
 Trong nền văn hóa chủ nghĩa cá nhân thấp, Tìm
kiếm nhân sự có mối liên hệ với nhóm. Trong
nhiều xã hội, tập trung vào sự trung thành, thâm
niên và tuổi tác. Trong xã hội tập thể cao, việc
khen thưởng cho một cá nhân có thể tạo nên sự
mâu thuẫn nội bộ.
Khoảng cách quyền lực:
mức độ mà xã hội chấp nhận sự khác nhau về
sức mạnh và quyền lực trong xã hội.
 nền văn hóa có khoảng cách quyền lực lớn,
sự bất bình đẳng là bình thường và được
thừa nhận.
 nền văn hóa có khoảng cách quyền lực ít,
không có sự khác biệt nhiều về quyền lực và
hệ thống thứ bậc
Tránh né sự không chắc chắn
là việc xác định sự sẵn sàng của một nền văn hóa
chấp nhận những gì không chắc chắn hay không dự
đoán được trong tương lai.
Các nền văn hóa tránh né sự không chắc chắn sẽ có
sự thay đổi nhân viên thấp, nhiều quy định chuẩn tắc
nhằm quy định hành vi của nhân viên và có nhiều khó
khăn khi thực thi sự thay đổi.
 Các tổ chức trong nền văn hóa chấp nhận rủi ro tiếp
nhận nhiều tập quán từ các nền văn hóa khác nhưng
chấp nhận có sự thay đổi nhân viên lớn.
 Trong nền văn hóa tránh né rủi ro, những tình huống
dự đoán là rủi ro tạo cho mọi người stress và lo lắng.
Ứng dụng: đối với các nền văn hóa tránh né
rủi ro, các MNCs cung cấp cấu trúc và trật
tự trong chi nhánh hoạt động.Những nhà
quản lý phải đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng
và dễ hiểu cho cấp dưới. Thiết lập nguyên
tắc và quy trình rõ ràng
Sự cứng rắn (Masculinity)

 Các nền văn hóa chú ý đến những yếu tố sự


thành công và của cải, thu nhập.
 Nền văn hóa ít cứng rắn hay mềm mỏng hơn thì
nhấn mạnh vào môi trương làm việc thân thiện và sự
hợp tác, đảm bảo công việc.
Case study: Branding in Collectivistic Societies

39
2.1.4 Văn hóa công ty

Case study:
Business Culture in China
Kiwi Companies and China
MTV Networks International and S
audi Arabia
Là những giá trị, hành vi chuẩn mực,
niềm tin trong việc thực hiện hoạt động
kinh doanh như thế nào trong một xã
hội.
 những chuẩn mực, khuôn mẫu có tính

truyền thống, mọi thành viên trong tổ


chức noi theo thực hiện
 văn hóa kinh doanh có thể theo quy

định hay thói quen mà thành


 Văn kinh doanh chịu sự ảnh hưởng

của văn hóa quốc gia, và phải thích


nghi với văn hóa quốc gia
- Nghi thức kinh doanh (Business
Etiquette): Những hành vi được chấp
nhận hay không được chấp nhận khi
thực hiện kinh doanh.
 sử dụng danh tính và tên họ khi gặp

người khác
VD: Tại Mỹ, nghi thức kinh doanh có xu
hướng phi chính thức hơn và người
quản lý hiếm khi sử dụng
họ và các chức danh để để giao tiếp.
- Khía cạnh quan trọng khác liên quan đến môi
trường kinh doanh là bản chất các mối quan hệ cá
nhân giữa các đối tác.
- Ở những nền văn hóa có khía cạnh cứng rắn, thì

nghi thức kinh doanh cũng khác với những nền văn
hóa mềm mỏng. Ở đó, có sự quyết tâm, cống hiến
hết mình để đạt thành quả công việc so với làm việc
vừa đủ và cân bằng với gia đình…
Khía cạnh cuối cùng của văn hóa kinh
doanh đó là ngôn ngữ sử dụng trong
giao tiếp: ngôn ngữ trình bày rõ ràng,
dễ hiểu thông qua từ ngữ nó sử dụng
gọi là ngôn ngữ hàm lượng thấp (low
context language) như ngôn ngữ Anh,
Mỹ, ngược lại ngôn ngữ không rõ ràng,
ẩn ý goi là ngôn ngữ hàm lượng cao
(high context language): Châu Á
2.2. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, LUẬT PHÁP
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
2.2.1. Các hệ thống chính trị trên thế
giới
2.2.1.1. Hệ thống chính trị là gì?
2.2.1.2. Phân loại hệ thống chính trị
2.2.1.3. Chức năng của hệ thống chính
trị
2.2.1.4. Rủi ro chính trị
2.2.2. Hệ thống luật pháp
2.2.2.1. Các hệ thống luật pháp trên
thế giới
2.2.2.2 Các vấn đề về pháp luật toàn
cầu
2.2.2.1. Các hệ thống luật pháp
trên thế giới
a. Thông luật – Common Law
 Luật phổ thông bắt nguồn từ
Anh Quốc
 Thông luật dựa trên những yếu tố

lịch sử của luật pháp, mà tòa án tiến


hành xử lý những tình huống cụ thể,
trung lập, sẽ cho phép luật sư các
đối tác chứng minh tình huống.
b. Luật dân sự - Civil Law
 dựa trên các quy định chuẩn tắc bằng văn
bản.
 nó không cần giải thích các điều luật theo lịch

sử hình thành, tiền lệ và cách sử dụng.


 Tất cả các quyền lợi và trách nhiệm đều trực

tiếp thể hiện trong hợp đồng.


 Bên cạnh đó, chi phí về thời gian và tiền bạc ít

tốn kém hơn, nhưng luật dân sự có xu hướng bỏ


qua những tình huống đơn lẻ. Luật được áp
dụng tại Cuba, Puerto Rico, Quebec và tất cả
các nước trung và Nam Phi.
Luật mang tính chất tôn giáo –
religious law
 Luật Hồi giáo được dựa trên Shari'ah, Luật thực
hiện từ kinh Koran Qur'an), là các văn bản
thiêng liêng của Hồi giáo.
 Koran thể hiện đạo đức Hồi giáo và các nhiệm
vụ đạo đức trong cuộc sống. Tuy nhiên, nó cũng
chứa quy tắc áp dụng để tiến hành kinh doanh,
chẳng hạn như hướng dẫn chung về cần phải
tôn trọng hợp đồng và hành vi phù hợp trong
các giao dịch thương mại.
Các vấn đề pháp luật toàn cầu
a. Tiêu chuẩn hóa
b. Quyền sở hữu trí tuệ
c. Sự đảm bảo và trách nhiệm đối
với sản phẩm
2.3 Môi trường kinh tế

Mục đích: Phân tích những đặc điểm kinh tế quốc


gia và nhận dạng những chỉ dẫn quan trọng được
sử dụng trong phân tích này.
Vòng đời kinh doanh của kinh tế
(Economic Business Cycle)
- Newspaper: thời kỳ mở rộng kinh tế và suy
thoái kinh tế
- is measured from peak to peak, or from trough
to trough, and has five phases.
downturn
- The first drop in a set of economic
indicators suggests that the economy has
just entered its first phase
- The downturn lasts as long as economic
indicators continue to decrease.
trough
the lowest point in the business cycle and
the weakest point in any economic series
recovery
is in progress the first month that a set of
economic indicators begins to rise.
It means that the recession is over.
notice any improvement in business
activity in the first few months of recovery.
expansion
recovery ends and the expansion begins
when the output lost in the recession is
recuperated.
peak
peak has passed and the economy has
already headed for a downturn.
Hình biểu diễn xu hướng tăng trưởng kinh tế và
việc làm của Hoa Kỳ
Vòng đời của TTCK
 bull markets and bear markets
 correlate to economic business cycle
 is not a perfect leading indicator of the
economy.
Vòng đời lãi suất (The Interest Rate Cycle)

 Đôi khi dựa trên sự điều tiết của Nhà


nước để kìm hãm, tăng trưởng kinh tế, lạm
phát…
 Thường do cung cầu tiền tệ quyết định
Quy mô kinh tế
GDP: tổng thu nhập kiếm được. bao gồm cả thu nhập
của người dân trong nước làm ra và thu nhập của
người nước ngoài ở trong nước làm ra. Nhưng không
bao gồm thu nhập người dân trong nước kiếm được
ở nước ngoài.
GNP: tổng thu nhập mà người dân một nước kiếm
được ở trong nước và nước ngoài, nhưng bao gồm
thu nhập người nước ngoài kiếm được ở trong nước.
GDP = C + I + G + (X – M)
GDP: độ nhạy chỉ dẫn nền kinh tế từ trung bình – cao
use it to help compose business plans,
make hiring decisions,
 and forecast sales growth.
study the GDP to refine their investment strategies.

Case study: Portuguese Economy Contracts for a Six


th Straight Quarter
Thu nhập trung bình
Được đo lường bởi GDP/tổng dân số
Những QG có thu nhập trung bình thấp không có tiềm
năng lớn cho những sản phẩm xa xỉ, giá cao : xe hơi…
ngược lại đối với những quốc gia phát triển.
Phân phối thu nhập
Cho biết rằng tỷ lệ số người đạt các mức
thu nhập khác nhau trong nền kinh tế.
 VD: TQ có những nhóm người đủ lớn để
có thu nhập cao so với các nước phát
triển, là thị trường tiềm năng cho xe hơi.
Mức độ phân phối thu nhập cũng cung
cấp những chỉ dẫn cho những phân khúc
thị trường khác nhau.
Chi tiêu cá nhân
Cho thấy thu nhập được chi tiêu lên hàng
hóa và dịch vụ như thế nào?
 Một quôc gia có tỷ lệ chi tiêu cá nhân/GDP
ngày càng tăng cho thấy QG đó là tiềm năng
cho thị trường hàng hóa, dịch vụ.
Một QG có chi tiêu cá nhân lên phần lớn
thực phẩm thì sẽ có ít tiềm năng cho chi
tiêu đối với nững mặt hàng xa xỉ.
McDonald’s May Sales Trail Estimates on
Asia Declines
Dân số
Chỉ dẫn quan trọng cho chi tiêu cá nhân
Mật độ dân cư cũng là chỉ dẫn quan trọng trong
lao động, thương mại…
Mật độ dân số theo địa lý cũng rất quan trọng
Mức độ nhân văn cao của dân số: giáo dục, tiêu
chuẩn cuộc sống cũng là những thước đo quan
trọng về thị trường cho các MNCs.
Tốc độ tăng trưởng dân số
Tỷ lệ dân số theo độ tuổi
Phân tích ngành nghề kinh tế
Phân tích ngành công, nông nghiệp, dịch
vụ…, để xem nền kinh tế có mang lại lợi thế
cạnh tranh, mức độ cạnh tranh cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty
Xu hướng lạm phát
Nếu không có lạm phát cũng có nguy cơ
giảm chi tiêu
Lạm phát quá cao ảnh hưởng đến khu
vực sản xuất, yếu tố sản xuất cung cấp bởi
quốc gia, dẫn đến thắt chặt chi tiêu do
người dân phải trả tiền nhiều hơn trước để
mua lượng hàng hóa.
CHỈ SỐ NHÀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG -
PMI
 Được giới thiệu bởi The Institute for Supply Management
www.ntc-research.com
www.ntceconomics.com
www.ism.ws/ISMReport/index.cfm
Release Time:
 Eurozone Manufacturing PMI: 9:30 a.m. (London time); released

the first business day of the month.


 Global Manufacturing PMI: 11 a.m. (New York time); released the

first business day of the month.


 Frequency: Monthly.

 Source: Eurozone PMI: RBS/NTC Economics

Global PMI: JP Morgan/NTC Economics


PMI sản xuất được xây dựng trên dữ liệu thu thập hàng
tháng từ 400 nhà quản trị mua hàng ở các doanh
nghiệp sản xuất tham gia trả lời các bảng câu hỏi khảo
sát. Nhóm khảo sát được phân theo khu vực địa lý và
theo Tiêu chuẩn Phân Ngành (SIC) dựa trên sự đóng
góp của ngành vào GDP của Quốc gia
 Các câu trả lời khảo sát phản ánh sự thay đổi, nếu có, trong
tháng hiện tại so với tháng trước dựa trên dữ liệu thu thập vào
giữa tháng. Đối với mỗi thông số chỉ thị, bản báo cáo cho biết tỷ
lệ người trả lời cho mỗi câu hỏi khảo sát, mức chênh lệch thực
giữa số lượng câu trả lời cao hơn/tốt hơn và các câu trả lời thấp
hơn/xấu hơn, và chỉ số 'khuynh hướng'. Chỉ số này là tổng của
các câu trả lời tích cực cộng với một nửa câu trả lời 'giữ nguyên'.
 Được tính toán: 5 trong số các chỉ số riêng biệt với những trọng
số sau:
 Đơn đặt hàng mới: 0,3
 Sản lượng: 0,25
 Việc làm: 0,2,
 Thời gian giao hàng của nhà cung cấp: 0,15
 Tồn kho các mặt hàng đã mua: 0,1
DẤU HIỆU CHỈ DẪN

 index level >= 50 % indicates that the


economy as well as the manufacturing sector
is expanding;
 42.7% =< index level <=50% manufacturing

sector has stopped growing, but the economy is


still expanding
 =< 42.7 % signals a recession both in the

economy and in the manufacturing sector.


HOME WORK

THE REPUBLIC OF MAZUWA

You might also like