Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

Nhóm 1

Hiện tượng cảm ứng điện từ và ứng


dụng trong điều hoà nhiệt độ
Lớp – Khóa : 2023DHHTP01
Mục lục

01 02
ỨNG DỤNG TRONG
HIỆN TƯỢNG
ĐIỀU HOÀ NHIỆT
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
ĐỘ
Cơ sở lý thuyết của Ứng dụng của hiện
hiện tượng tượng cảm ứng điện từ
cảm ứng điện từ trong điều hòa nhiệt độ
01
HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Cơ sở lý thuyết của hiện tượng cảm ứng điện từ
Khái niệm
Là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp)
trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ
trường biến thiên.
Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm
rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện.

Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua một mạch kín
thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện.

Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng.


Từ thông là đại lượng diễn tả số lượng đường sức
từ xuyên qua một vòng dây kín (C) (diện tích S).

Xét một khung dây gồm N vòng có diện tích S,


nằm trong một từ trường đều, sao cho đường sức
từ B→ hợp với vector pháp tuyến dương (n→)
một góc α
Từ thông Φ là đại lượng được định nghĩa bằng công
thức:
Φ = NBScos α
Trong đó: Φ: từ thông qua mạch kín
S: diện tích của mạch (m2)
B: cảm ứng từ gửi qua mạch (T)
α = (B→, n→), n→ là pháp tuyến
của mạch kín
N: số vòng dây của mạch kín.
Từ thông diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện
tích nào đó

Đơn vị: Vê-be (Wb)


Khi có sự biến đổi từ thông qua một mặt giới
hạn bởi một mạch kín thì trong mạch kín xuất
hiện một dòng điện cảm ứng.

Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện


từ.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch
kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác
dụng chống lại sự biến thiên từ thông ba đầu
qua mạch kín đó.
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra
dòng điện cảm ứng.
Kí hiệu : ec
ΔΦ : độ biến thiên từ thông qua mạch kín (Wb),
ΔΦ = Φ2 – Φ1
Δt : thời gian từ thông biến thiên qua mạch (s)
“ – “ : dấu trừ biểu thị định luật Len-xơ
- (Độ lớn) suất điện động cảm ứng là đại lượng đặc
trưng cho tốc độ biến thiên của từ thông được xác
định bởi biểu thức:
Tự cảm là hiện tượng phát sinh suất điện Hỗ cảm (M) là hiện tượng khi các mạch
động cảm ứng do chính sự biến thiên trong điện kin đặt gần nhau, dòng điện trong
mạch đó gây ra. một mạch thay đổi, sinh ra từ thông biến
thiên gửi qua diện tích giới hạn bởi dòng
e=−LΔI/Δt điện kia và ngược lại.

Dấu (-) chứng tỏ nó tuân theo Kết quả là trong các mạch đều xuất hiện
định luật Lenz các dòng điện cảm ứng.
Đơn vị: V Đơn vị: H
Năng lượng từ trường

Trong đó: L được tính ra Henry (H),


I được tính ra Ampère(A),
W được tính ra Joule (J).
Thí nghiệm
Một số thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm Faraday

Sử dụng một cuộn dây dẫn và nam châm

Khi nam châm được đưa vào hoặc rút ra khỏi


cuộn dây, xuất hiện một điện áp ở hai đầu của
cuộn dây.

Sự thay đổi của dòng điện này liên quan đến


tốc độ và hướng chuyển động của nam châm.
Thí nghiệm Lenz

Sử dụng vòng dây đóng và đặt gần một nam châm.

Khi di chuyển nam châm gần vòng dây, xuất hiện


một dòng điện trong vòng dây.

Hướng của dòng điện tạo ra sẽ ngược chiều với sự


thay đổi của từ trường từ nam châm theo nguyên tắc
giữa của Lenz.
Thí nghiệm Michael Faraday

Sử dụng một cuộn dây xoay nằm trong một


lĩnh vực từ trường của nam châm.

Khi cuộn dây xoay, đối mặt với sự thay đổi


của dòng từ nam châm, xuất hiện một điện áp
và dòng điện trong cuộn dây.
Thí nghiệm RLC

Sử dụng một mạch gồm cuộn dây


(L), tụ (C) và điện trở (R).

Áp dụng một điện áp biến đổi hoặc


thay đổi từ trường từ nam châm.

Quan sát sự thay đổi trong dòng điện và điện áp trong


mạch RLC, thể hiện sự cảm ứng điện từ
và tương tác giữa các yếu tố L, C, và R.
Định luật
Một số định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
Định luật cơ bản về
cảm ứng điện từ
Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện từ các
suất điện động cảm ứng.

Suất điện động cảm ứng có giá trị bằng về trị


số nhưng luôn trái dấu với tốc độ biến thiên của
từ thông qua điện tích của mạch điện.
“Sự thay đổi của dòng điện trong một vòng dây dẫn
sẽ tạo ra một lực điện động trong vòng dây đó có
chiều ngược với chiều thay đổi đó, nhằm tránh tạo ra
từ trường ngược lại với từ trường ban đầu”
—Lenz
“Sự thay đổi của lưu lượng dòng điện trong
một vòng dây dẫn sẽ tạo ra một lực điện động
ngược chiều với chiều thay đổi đó, tỉ lệ với tốc
độ thay đổi của dòng điện”
—Faraday
ỨNG DỤNG
Điện từ đã tạo ra một cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực
ứng dụng kỹ thuật. Không chỉ vậy, nó còn tác động lớn đến
các lĩnh vực khác như y tế, công nghiệp, không gian...
Bếp từ
Trong một bếp từ, một cuộn dây đồng được đặt
dưới một vật liệu cách nhiệt, một dòng điện
xoay chiều được truyền qua cuộn dây đồng này.
Từ trường dao động tạo ra một từ thông liên tục
từ hóa nồi, và lúc này, nồi đóng vai trò như lõi
từ của máy biến áp. Điều này đã tạo ra dòng
điện xoáy (dòng điện Foucalt) lớn ở trong nồi.
Đèn huỳnh quang
Chấn lưu được sử dụng trong đèn huỳnh quang
hoạt động dựa trên nguyên lý điện từ, tại thời
điểm bật đèn, nó tạo ra một điện áp cao trên 2
đầu đèn là phóng điện qua đèn.

Dòng điện qua đèn tạo thành ion tác động lên
bột huỳnh quang làm đèn phát sáng.
Quạt điện
Quạt điện và các hệ thống làm mát khác sử
dụng động cơ điện. Những động cơ này hoạt
động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.

Trong bất kỳ thiết bị điện nào, động cơ điện


hoạt động bởi từ trường được tạo ra bởi dòng
điện theo nguyên lý lực Lo-ren-xơ
Máy phát điện
"Trái tim" của máy phát điện là một cuộn dây
trong từ trường. Nguyên lý hoạt động của máy
phát điện đó chính là cuộn dây điện được quay
trong từ trường với tốc độ không đổi sẽ tạo ra
điện xoay chiều.
Tàu đệm từ
Tàu đệm từ sử dụng nguyên tắc cơ bản của nam
châm như hệ thống treo điện từ (EMS) và hệ thống
treo động lực học (EDS).

Trong EMS, nam châm điện được sử dụng trên thân


tàu sẽ hút vào đường ray sắt. Những nam châm này
bao quanh các đường ray dẫn hướng và lực hấp dẫn
giữa các hướng dẫn và nam châm nâng tàu lên.

Trong EDS, tàu được đẩy bởi lực đẩy trong các
hướng dẫn dẫn điện bằng dòng điện cảm ứng.
Y tế
Ngày nay, trường điện từ đóng một vai
trò quan trọng trong các thiết bị y tế tiên
tiến như phương pháp điều trị tăng thân
nhiệt cho bệnh ung thư, cấy ghép và
chụp cộng hưởng từ (MRI)
02
Ứng dụng trong
điều hoà nhiệt độ
Cảm ứng điện từ được ứng dụng trong
điều hòa nóng lạnh để kiểm soát nhiệt
độ, độ ẩm và lưu lượng gió.
Cảm biến nhiệt độ
Cảm biến nhiệt độ là loại cảm biến điện từ phổ biến
nhất trong điều hòa nóng lạnh.

Cảm biến này được gắn ở dàn lạnh hoặc dàn nóng
để đo nhiệt độ của môi trường xung quanh hoặc
nhiệt độ của dàn lạnh. Dữ liệu nhiệt độ được cảm
biến cung cấp sẽ được sử dụng để điều chỉnh hoạt
động của điều hòa, đảm bảo nhiệt độ phòng đạt đến
mức cài đặt của người dùng.
Cảm biến độ ẩm
Cảm biến độ ẩm được gắn ở dàn lạnh để đo độ ẩm
của không khí trong phòng.

Dữ liệu độ ẩm được cảm biến cung cấp sẽ được sử


dụng để điều chỉnh hoạt động của điều hòa, đảm bảo
độ ẩm phòng ở mức thoải mái cho người dùng
Cảm biến lưu lượng gió
Cảm biến lưu lượng gió được gắn ở dàn lạnh
để đo lưu lượng gió thổi ra từ điều hòa.

Dữ liệu lưu lượng gió được cảm biến cung cấp


sẽ được sử dụng để điều chỉnh hoạt động của
quạt dàn lạnh, đảm bảo lưu lượng gió phù hợp
với nhu cầu của người dùng.
Ứng dụng cho các tính năng thông minh

I-Feel Follow Me
Chế độ I-Feel sử dụng cảm biến Chế độ Follow Me sử dụng cảm biến
nhiệt độ ở remote để đo nhiệt độ hồng ngoại ở remote để đo nhiệt độ
xung quanh người dùng. xung quanh người dùng.

Dữ liệu nhiệt độ được cảm biến cung cấp sẽ được sử dụng


để điều chỉnh hoạt động của điều hòa, đảm bảo nhiệt độ
xung quanh người dùng luôn được duy trì ở mức cài đặt.
“Cảm ứng điện từ là một công nghệ quan trọng trong
điều hòa nóng lạnh, giúp điều hòa hoạt động hiệu
quả và mang lại sự thoải mái cho người dùng.”
Thanks!
Do you have any questions?
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hải Nam
Vũ Thị Thuỳ Linh
Lưu Thị Xuân Mai
Nguyễn Duy Mạnh
Nguyễn Thị Ngọc
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes
icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Sạ

You might also like