Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

MẠ NG MÁY TÍNH

Trầ n Đặ ng Duy Bá u
Bà i 1: Khá i niệm cơ bả n về mạ ng máy tính
Mạ ng má y tính đã trả i qua mộ t lịch sử phá t triể n dà i từ nhữ ng nă m 1960. Xuấ t phá t từ
mạ ng ARPANET, mộ t dự á n củ a Bộ Quố c phò ng Hoa Kỳ (DoD), mạ ng má y tính đã tiế p
tụ c phá t triể n và mở rộ ng thà nh cá c mạ ng Wide Area Network (WAN) và Local Area
Network (LAN). Sự ra đờ i củ a giao thứ c TCP/IP và World Wide Web (WWW) trong
nhữ ng nă m 1980 đã đá nh dấ u bướ c ngoặ t quan trọ ng, mở ra thờ i đạ i Internet. Sự phổ
biế n củ a Internet đã thú c đẩ y sự phá t triể n củ a cá c dịch vụ trự c tuyế n, mạ ng xã hộ i và
ứ ng dụ ng di độ ng. Hiệ n nay, mạ ng má y tính đã trở thà nh mộ t phầ n khô ng thể thiế u
trong cuộ c số ng hà ng ngà y, kế t nố i mọ i ngườ i và thiế t bị trê n toà n cầ u và tiế p tụ c phá t
triể n vớ i xu hướ ng Internet of Things (IoT) và mạ ng 5G.

20XX 2
ĐỊNH NGHĨA

Mạ ng má y tính là mộ t hệ thố ng cá c má y
tính tự trị (autonomous computer) đượ c
kế t nố i vớ i nhau bằ ng đườ ng truyề n vậ t lý
theo mộ t kiế n trú c nà o đó .

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 3


Các yếu tố của mạng máy tính

- Đường truyền vật lý

- Kiến trúc mạng máy tính


Đường truyền vật lý

Đường truyền vật lý là môi trường lan truyền tín hiệu giữa
các máy tính trong hệ thống mạng.

Có 2 dạng cơ bản là cáp đồng trục và cáp sợi quang

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 5


Đường truyền vật lý

Cáp đồng trục dùng để truyền các tín hiệu số trong mạng
cục bộ hoặc làm mạng điện thoại đường dài.

Cáp sợi quang: là cáp truyền dẫn sóng ánh sáng, có cấu trúc
tương tự như cáp đồng trục với chất liệu là thuỷ tinh.

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 6


Kiến trúc mạng máy tính

Kiến trúc mạng máy tính

(Network architecture)

Kiến trúc mạng máy tính thể hiện cách nối các máy
tính với nhau ra sao và tập hợp các quy tắc, quy
ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông
trên mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng
hoạt động tốt.
Kiến trúc mạng máy tính

Cách nối các máy tính được gọi là hình trạng


(topology) của mạng hay nói cho gọn là

topo mạng

Có hai kiểu kết nối mạng chủ yếu là điểm - điểm


(point-to-point) và quảng bá (broadcast hay point-
to-multipoint)
Kiến trúc mạng máy tính

Tập hợp các quy tắc, quy ước truyền thông được
gọi là giao thức (protocol) của mạng
Việc trao đổi thông tin phải tuân theo những quy
tắc nhất định.
Phân loại mạng máy tính

Các yếu tố dùng để phân loại mạng

- Theo khoảng cách địa lý

- Kỹ thuật chuyển mạch

- Phân loại theo kiến trúc mạng

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 10


Phân loại mạng máy tính

Theo khoảng cách địa lý


Mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN)

Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN)

Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN)

Mạng toàn cầu (Global Area Networks - GAN)

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 11


Phân loại mạng máy tính

Theo Kỹ thuật chuyển mạch


Mạng chuyển mạch kênh

Mạng chuyển mạch thông báo

Mạng chuyển mạch gói

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 12


Bà i 2: KIẾ N TRÚ C PHÂ N TẦ NG VÀ MÔ HÌNH OST
- Để giả m độ phứ c tạ p củ a việ c thiế t kế và cà i đặ t mạ ng, hầ u hế t cá c má y tính đề u đượ c phâ n tích
thiế t kế theo quan điể m phâ n tầ ng.

- Mỗ i hệ thố ng thà nh phầ n củ a mạ ng đượ c xem như mộ t cấ u trú c đa tầ ng, trong đó mỗ i tầ ng


đượ c xâ y dự ng trê n tầ ng trướ c nó .

- Số lượ ng cá c tầ ng cũ ng như tê n và chứ c nă ng củ a mỗ i tầ ng tuỳ thuộ c và o nhà thiế t kế .

- 1977 Tổ chứ c tiê u chuẩ n hoá quố c tế (International Organization for Standardization - ISO) đưa
ra mộ t tiê u chuẩ n về mạ ng.

- 1984 ISO đưa ra mô hình 7 tầ ng gọ i là mô hình tham chiế u cho việ c nố i kế t cá c hệ thố ng mở
(Reference Model for Open Systems Interconnection - OSI Reference Model) gọ i tắ t là mô hình
OSI. Mô hình nà y đượ c dù ng là m cơ sở để nố i kế t cá c hệ thố ng mở phụ c vụ cho cá c ứ ng dụ ng
phâ n tá n. Mọ i hệ thố ng tuâ n theo mô hình tham chiế u OSI đề u có thể truyề n thô ng tin vớ i nhau.
13
Mô hình phân tầng OSI gồm 7 tầng:
• Tầng Vật lý (Physical Layer): Điều chỉnh tín
hiệu truyền qua phương tiện vật lý như cáp,
đường truyền không dây.
• Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link Layer): Quản
lý truyền dữ liệu giữa các nút trực tiếp kết nối,
kiểm soát lỗi và quản lý địa chỉ MAC.
• Tầng Mạng (Network Layer): Định tuyến và
chuyển tiếp gói tin qua mạng, quản lý địa chỉ
IP.

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 14


Mô hình phân tầng OSI gồm 7 tầng:
• Tầng Giao vận (Transport Layer): Chia nhỏ dữ
liệu thành đoạn nhỏ hơn, đảm bảo truyền tải tin
cậy và không trùng lặp.
• Tầng Phiên (Session Layer): Thiết lập, duy trì và
đóng kết nối phiên giữa các ứng dụng.
• Tầng Trình diễn (Presentation Layer): Biểu diễn
dữ liệu, mã hóa, nén và giải mã dữ liệu.
• Tầng Ứng dụng (Application Layer): Cung cấp
dịch vụ và giao thức cho các ứng dụng cuối
cùng như trình duyệt web, email, FTP.

20XX SAMPLE FOOTER TEXT 15


16
Thank you

20XX 17

You might also like