Nhom 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

1. Mở đầu
Nếu mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng, em sẽ chi tiêu số
tiền đó vào các việc sau:

+ Mua sách, vở, đồ dùng học tập (khi cần).

+ Tiết kiệm một khoản tiền nhỏ để mua quà tặng người
thân, bạn bè vào những dịp đặc biệt (sinh nhật,…).

+ Dùng một khoản nhỏ để phục vụ nhu cầu giải trí (truyện
tranh,…)

- Để chi tiêu hiệu quả số tiền đó, em cần phải:

- + Thiết lập được kế hoạch chi tiêu phù hợp

- + Rèn luyện những thói quen chi tiêu hợp lí

- + Giữ thái độ quyết tâm thực hiện kế hoạch chi tiêu đã đề


ra.
2. Sự cần thiết phải lập
kế hoạch chi tiêu
+ Tranh số 1: cả 2 bạn học sinh trong tranh đều chưa biết
cách chi tiêu hợp lí.

+ Tranh số 2: nhờ chi tiêu hợp lí mà bạn học sinh nam đã


tiết kiệm thêm được 100.000 đồng.

+ Tranh số 3: bạn học sinh nữ đã biết chi tiêu hợp lí, bạn ấy
chỉ chi tiêu, mua những mặt hàng cần thiết.

+ Tranh số 4: cả 2 bạn học sinh trong bức tranh đều biết chi
tiêu hợp lí.

- Ý nghĩa: nhờ có kế hoạch chi tiêu hợp lí, nên các bạn học
sinh đã: cân đối được tài chính; tránh chi tiêu những khoản
chi tiêu không cần thiết và tăng thêm khoản tiền tiết kiệm.
2. Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu
Mỗi người cần phải lập kế hoạch chi tiêu, vì:

+ Lập kế hoạch chi tiêu sẽ giúp chúng ta cân đối các khoản thu và chi một cách hợp lí;
tránh được các khoản chi tiêu không cần thiết

+ Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch chi tiêu cũng giúp mỗi cá nhân có thể tăng khoản tiết
kiệm, chủ động về tài chính trong hiện tại và tương lai.

- Nếu chúng ta chi tiêu không có kế hoạch thì có thể rơi vào những hoàn cảnh nợ nần,
túng thiếu tài chính khi phải ứng phó với các tình huống bất trắc.
2. Cách lập kế
• a,
• - Trong Trường hợp 1, bạn Hà lập kế hoạch chi tiêu gồm 5 bước

hoạch và thực • + Bước 1. Xác định mục tiêu của kế hoạch và thời hạn thực hiện
dựa trên số tiền hiện có
hiện kế hoạch • + Bước 2. Xác định các khoản cần chi;

chi tiêu • + Bước 3. Thiết lập nguyên tắc thu, chi


• + Bước 4. Thực hiện kế hoạch chi tiêu
• + Bước 5. Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù hợp.
2. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu
• - Nhận xét: thói quen chi tiêu của bạn An có những điểm hợp lí nhưng cũng còn tồn tại một số hạn chế.

• + Điểm hợp lí thể hiện ở việc: (1) bạn An đã biết cách thống kê các khoản thu - chi trong 1 tháng của bản
thân; (2) chia khoản tiền hiện có thành các mục nhỏ, như: mua đồ ăn sáng; mua đồ dùng học tập; giải trí,
thiện nguyện và tiết kiệm.

• + Điểm hạn chế: (1) chưa xác định được những khoản chi tiêu thiết yếu và không thiết yếu; (2) chưa đặt
ra mục tiêu tiết kiệm cụ thể cho từng tháng; (3) khoản chi cho nhu cầu giải trí ở tháng 2 quá lớn (chiếm
tới 40% tổng số tiền mà bạn hiện có); (4) bạn An còn chi tiêu tùy hứng, kế hoạch chi tiêu chưa cụ thể
(tháng 1 chỉ dành 20.000 đồng cho mục đích giải trí; nhưng tháng 2, An dành tới 120.000 đồng để giải
trí)

• - Bài học cho bản thân:

• + Liệt kê những thứ cần mua trước khi đi mua sắm.

• + Xác định thứ tự ưu tiên những thứ cần mua.

• + Chỉ mua những thứ cần thiết, trong khả năng chi trả của bản thân.

You might also like