Tuần 9 - Quản trị chuỗi cung ứng

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA THƯƠNG MẠI

CHƯƠNG 5
QUẢN TRỊ TỒN KHO TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG

Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền


Khoa: Khoa thương mại

1
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Nắm được các nội dung về hoạt động quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng.
• Nắm được khái niệm và mục đích của tồn kho
• Nắm được các loại tồn kho.

2
CẤU TRÚC NỘI DUNG

5.1 Khái niệm, phân loại hàng tồn kho

5.1.1 Khái niệm, mục đích của tồn kho

5.1.2 Phân loại hàng tồn kho

3
5.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO

5.1.1 Khái niệm, mục đích của tồn kho

5.1.2 Phân loại hàng tồn kho

4
5.1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA TỒN KHO

“Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho
sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị,
nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả.”

Mỗi hệ thống tồn kho bao giờ cũng yêu cầu những phí tổn để vận hành
nó. Phí tổn đó phụ thuộc vào:
- Phương pháp kiểm soát tồn kho.
- Quy mô của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự cạn
dự trữ trong thời gian đặt hàng.
- Số lượng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng.

5
5.1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA TỒN KHO

Hệ thống tồn kho hiệu quả sẽ làm giảm tối thiểu các chi phí
thông qua việc lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho, và tính
toán hợp lý các thông số cơ bản của hệ thống tồn kho.
Các nhà tài chính muốn giữ mức tồn kho thấp và sản xuất mềm
dẻo để công ty có thể đáp ứng nhu cầu nhưng sẽ hạ thấp mức
đầu tư vào tồn kho. Thực tế, tồn kho như một lớp đệm lót giữa
nhu cầu và khả năng sản xuất. Khi nhu cầu biến đổi mà hệ thống
sản xuất có thể điều chỉnh khả năng sản xuất của mình, hệ thống
sản xuất sẽ không cần đến lớp đệm lót tồn kho.
Tồn kho bao giờ cũng được coi là nguồn nhàn rỗi. Do đó khi tồn
kho càng cao càng gây ra lãng phí.

6
5.1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA TỒN KHO

Bao nhiêu tồn kho là hợp lý? Mục đích của quản trị hàng tồn kho?

Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn


có: mục đích chính là đảm bảo
hàng tồn kho sẵn có theo yêu cầu
trong mọi thời điểm.
Mục đích của quản
trị hàng tồn kho :
Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho
hàng tồn kho: liên quan gần nhất
đến mục đích trên đó là làm giảm
cả chi phí lẫn khối lượng đầu tư
vào hàng tồn kho.

7
5.1.2. PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO

Tồn kho trong Tồn kho thành


Tồn kho NVL
sản xuất (WIP) phẩm

Note:
- WIP: Work-in-process / sản phẩm dở dang
- Mỗi dạng tồn kho cần cơ chế quản lý riêng  phức tạp

Mỗi loại tồn kho này cần cơ chế quản lý tồn kho riêng. Việc xác định cơ chế này thực sự khó
khăn bởi vì các chiến lược sản xuất, phân phối hiệu quả và kiểm soát tồn kho để giảm thiểu
chi phí toàn hệ thống và gia tăng mức độ phục vụ phải xem xét đến sự tương tác giữa các
cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng.

8
5.1.2. PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO
• Ngoài ra, hàng tồn kho có thể phân loại theo các cách:

Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo


Dự trữ tĩnh (đang trong kho) và dự
hiểm (an toàn), dự trữ chuẩn bị,
trữ động (đang trên đường đi).
dự trữ mùa vụ.

Dự trữ đơn kỳ (dự trữ một lần, không có ý định


tái tạo dự trữ) và dự trữ đa kỳ (hàng hóa được
dự trữ với một lượng nào đó, trong một khoảng
thời gian nhất định và sẽ được tái tạo khi cạn
kiệt)

9
5.1.2. PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO

• Một số lý do gây khó khăn trong công việc tồn kho


 Những thay đổi không mong đợi về nhu cầu của khách hàng.
 Sự hiện diện của tính không chắc chắn về số lượng và chất lượng nguồn cung cấp, chi phí của
nhà cung cấp và thời hạn giao hàng trong nhiều tình huống.
 Tính không chắc chắn về cầu hoặc cung, thì cũng cần thiết phải tồn kho do thời hạn giao hàng.
 Tính kinh tế nhờ quy mô do các công ty vận tải đề nghị khuyến khích các doanh nghiệp vận
chuyển số lượng lớn các mặt hàng, và vì vậy phải tồn kho lượng hàng lớn.

10
5.2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO

Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách


5.2.1
tồn kho

5.2.2 Các mô hình tồn kho

11
5.2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho

Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho

Nhu cầu khách Thời hạn giao Số các sản


hàng hàng phẩm khác
nhau

Chi phí Thời gian đặt


hàng

12
5.2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn kho

(1) Chi phí đặt hàng: toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc thiết lập các đơn
hàng. Bao gồm các chi phí tìm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng (giao dịch,
ký kết hợp đồng, thông báo qua lại) và các chi phí chuẩn bị và thực hiện việc chuyển
hàng hoá đến kho của doanh nghiệp.
(2) Chi phí lưu kho: Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự trữ,
như chi phí về nhà cửa và kho tàng; chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện; chi phí về
Chi phí
nhân lực cho hoạt động quản lý dự trữ; phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ;
thiệt hại hàng dự trữ do mất mát... Tỷ lệ từng loại chi phí phụ thuộc vào loại hình
doanh nghiệp, địa điểm phân bố, lãi suất hiện hành...
(3) Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá
trị mua một đơn vị. Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng nhiều đến
việc lựa chọn mô hình dự trữ, trừ mô hình khấu trừ theo lượng mua.
Ngoài ra còn một số chi phí khác như chi phí thiệt hại do việc thiếu dự trữ, chi phí
chuẩn bị cho việc thiết lập sản xuất.
13
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định nhu cầu giữa giai đoạn mua sản phẩm :
A. Tồn kho thường xuyên
B. Tồn kho an toàn
C. Tồn kho chu kỳ
D. Tồn kho theo mùa
Đáp án đúng là: C

Vì: Tồn kho chu kỳ là khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định nhu cầu giữa giai đoạn mua sản phẩm.

14
TỔNG KẾT BÀI HỌC

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau nghiên cứu về Khái niệm, phân loại, mục đích của tồn kho trong
chuỗi cung ứng, Có thể thấy quản trị tồn kho là một hoạt động vô cùng quan trọng trong chuỗi cung
ứng, quản lý tồn kho sẽ giúp chuỗi cung ứng có thể tối ưu hóa chi phí tồn kho trong toàn bộ hệ thống,
các mô hình tồn kho là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản trị thực hiện và ra quyết định về việc
nên đặt hàng một lượng bao nhiêu để tổng chi phí tồn trữ ở mức thấp nhất. Các nhân tố ảnh hưởng
đến chính sách tồn kho bao gồm: Nhu cầu khách hàng, Thời hạn giao hàng, Số các sản phẩm khác
nhau, Thời gian đặt hang, Chi phí.

15
BÀI HỌC TIẾP THEO

• Tên bài: Chương 5, mục 5.2


• Hướng dẫn ôn tập và giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
 Trả lời câu hỏi 1,2 cuối chương 5 trang 141 tài liệu [1]
 Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trên hệ thống LMS.
 Nghiên cứu trước:
- Tài liệu [1]: nội dung mục 5.2, chương 5 từ trang 130 đến trang 141.
- Tài liệu [3]: Chương 4
- Tài liệu [4]: Chương 20

Tên học phần: Chương: 16


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Chương: 17

You might also like