Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

H T Ế VĨ M Ô

KIN
t r ư ở n g k i n h
G D P v à tă n g
tế

Nhóm 8
Thành viên
• Cao Quý Vy
• Nguyễn Thị Uyên
• Trần Hoàng Yến
• Đậu Thị Thủy
• Minh Thanh
• Nguyễn Thanh Trà
• Thạch Thanh Thảo
• Đinh Thúy
• Diệu Ly
• Hoàng Anh
GDP và tăng trưởng kinh tế

1 2 3

Sự biến động và Chính sách can


nguyên nhân thiệp của chính Giải pháp
biến động phủ
SỰ BIẾN ĐỘNG
• Năm 2021: Chao đảo vì biến chủng Delta và phản ứng chính sách linh hoạt
- Kinh tế thế giới đang phục hồi nhưng có dấu hiệu chậm lại, lạm phát toàn cầu tăng
cao; giá nguyên liệu sản xuất tăng.
- GDP quý III quay đầu giảm 6,02% so cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất do
dịch bùng phát ở Việt Nam
- Trong quý IV, Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng cả năm 2,58. Kinh tế tăng trưởng
dương trở lại sau khi “rơi thẳng đứng” trong quý III.
- Kết thúc năm 2021, tăng trưởng GDP dừng ở con số 2,58%, thấp nhất trong vòng 10
năm
1. Những điểm sáng
- Xuất khẩu: cán cân thương mại thặng dư: đạt
4 tỷ USD, giữ vững vị thế xuất siêu năm thứ 6
liên tiếp, đưa Việt Nam lọt vào nhóm 20 nền
kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
-Thu hút FDI: nhiều dự án lớn vẫn được thực -Tỷ lệ doanh nghiệp quay lại thị trường rất
hiện đúng tiến độ cam kết, chất lượng vốn FDI cao
được nâng lên - Tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô
-Tỷ lệ doanh nghiệp quay lại thị trường rất cao +lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu
dùng tăng thấp hơn chỉ tiêu Quốc hội giao;
+ Thu ngân sách nhà nước 11 tháng đã
hoàn thành chỉ tiêu cả năm
+ Mặt bằng lãi suất giảm; tỷ giá, thị trường
ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối nhà nước
tiếp tục được củng cố
2. khó khăn + Tỷ trọng của Vùng kinh tế trọng điểm
- Đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng phía nam trong GDP cả nước đã giảm dần
+ hàng loạt nhà máy bị đóng cửa từ 39,7% (năm2010) xuống còn 37,7%
+ sản xuất kinh doanh đình trệ ( năm 2020)...
- Đứt gãy chuỗi cung ứng lao động
+thất nghiệp tăng, thu nhập giảm
+ nền kinh tế còn thiệt hại cả về nhân lực,
tinh thần, năng lực sản xuất, cung ứng
dịch vụ
-Suy giảm các động lực tăng trưởng
+ tăng trưởng GDP quý III giảm với tốc độ
“rơi thẳng đứng” 6,02%.
+ Sản xuất công nghiệp tăng trưởng chậm lại, đầu tư công suy giảm,
đầu tư tư nhân tăng chậm.
• Năm 2022: Phục hồi và phát triển bền vững
-Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực,
các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm trong điều kiện gặp nhiều khó khăn.
+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 9 tháng tăng 2,73%,
+ Thị trường tiền tệ, mặt bằng lãi suất, tỷ giá tương đối ổn định
+ Tăng trưởng GDP 9 tháng đạt 8,83%;
+ Tăng trưởng nông nghiệp đạt 2,99%, công nghiệp và xây dựng đạt 9,44%, dịch vụ đạt
10,57%; khu vực dịch vụ phát triển sôi động trở lại

-Tuy nhiên, còn những tồn tại, hạn chế, khó khăn trên các lĩnh vực:
+ sức ép lạm phát lớn, giá xăng, dầu, nguyên vật liệu đầu vào biến động mạnh;
+ các thị trường xuất, nhập khẩu lớn, truyền thống bị thu hẹp
+ Các thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản còn tiềm ẩn rủi ro; cơ cấu
lại một số tổ chức tín dụng yếu kém còn nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao...
Nguyên nhân
- Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào
sản xuất tăng lên.
-Thể chế nhà nước là kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa,nâng cao
hiệu quả quản trị nhà nước trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ
nghĩa hiêụ quả hơn, sát dân hơn, phục vụ nhân dân.
- Do sử dụng hợp lý ,có hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có đang bị sử dụng
lãng phí.
- Do sử dụng thêm các nguồn lực mới
CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
- Tập trung kiểm soát, đẩy lùi dịch COVID-19
- Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phát triển
xuất nhập khẩu, hướng đến cán cân thương mại hài hòa, bền vững;
- Giữ vững ổn định chính trị xã hội; bảo đảm quốc phòng, an
ninh; chủ động hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng; gìn giữ môi
trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh, bền
vững
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,
- Theo dõi sát, chủ động nắm chắc diễn biến tình hình quốc tế,
trong nước
Giải pháp
-Ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo
đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
-Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối
hợp đồng bộ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm
-Thực hiện tốt công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế
-Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, hiệu
quả quản lý nhà nước.
-Tập trung phòng chống, kiểm soát dịch bệnh; tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ,
chăm sóc sức khỏe nhân dân.
-Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với đẩy mạnh nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phong trào
khởi nghiệp
Giải pháp
-Đẩy mạnh thực hiện thực chất, hiệu quả cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh
-Tập trung hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng giao
thông, hạ tầng số, hạ tầng ứng phó biến đổi khí hậu; đẩy mạnh công tác quy hoạch.
-Chú trọng phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
-Tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ môi trường, phòng
chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu
-Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm quốc phòng, an
ninh, trật tự an toàn xã hội.
-Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
-Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội.
Câu hỏi liên quan

1. Bão giá xăng dầu tăng cao tác động thế nào đến kinh tế?
2. Điều gì khiến cho áp lực lạm phát của ta có dấu hiệu tăng cao trở lại?
3. Triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới?
Thanks for
watching

You might also like