n.1 - Chính Sách VLĐ - st2

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 35

GVBM: (Thầy) Th.

s Nguyễn Phú Quốc

L/O/G/O
www.themegallery.com

03/06/24 1
THÀNH VIÊN NHÓM

 Trương Thị Bích Phượng (NT) 12DTC1


 Phạm Thị Thanh Tuyền 12DTC1
 Trương Trọng Vũ 12DTC1
 Hồ Thị Thùy Ngân 12DTC1
 Nguyễn Đinh Như Ngọc 12DTC1
 Nguyễn Ngọc Hạnh 12DTC1
 Phạm Thị Kiều Hoa 12DTC3
 Nguyễn Văn Thảnh 12DTC3

03/06/24 2
NỘI DUNG CHÍNH

1 TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

2 VỐN LƯU ĐỘNG

3 CHÍNH SÁCH VỐN LƯU


ĐỘNG

03/06/24 3
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
1 TSLĐ là gì?
2 Đặc điểm TSLĐ

03/06/24 4
1 TS lưu động là gì?

 TSLĐ là những TSNH và thường xuyên luân chuyển trong quá


trình kinh doanh.
 Trong bảng CĐKT của DN, TSLĐ được thể hiện ở các bộ phận:
Tiền và các khoản tương đương tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Các TSLĐ khác

03/06/24 5
2 Đặc điểm TS lưu động

Tham gia vào 1……. chu kỳ kinh doanh.


Thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên
thực thể sản phẩm.
Giá trị luân chuyển .......
1 lần vào giá thành
sản phẩm làm ra.

03/06/24 6
VỐN LƯU ĐỘNG
1 Khái niệm VLĐ
2 Kết cấu VLĐ
3 Chu chuyển VLĐ
4 Phân tích VLĐ ròng

03/06/24 7
1 Khái niệm VLĐ

Là số tiền ứng trước về tài sản lưu động hiện


có và đầu tư ngắn hạn của DN để đảm bảo cho
sản xuất kinh doanh được bình thường, liên
tục.

03/06/24 8
2 Kết cấu VLĐ

 Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các


thành phần VLĐ trong tổng số vốn lưu động của
doanh nghiệp.
 Các DN khác nhau thì có kết cấu VLĐ khác nhau

03/06/24 9
2 Kết cấu VLĐ

 Các nhân tố ảnh hưởng kết cấu VLĐ


Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư
Các nhân tố về mặt sản xuất
Các nhân tố về mặt thanh toán

03/06/24 10
2 Kết cấu VLĐ
 Phân tích VLĐ nhằm giúp DN

03/06/24 11
3 Chu chuyển VLĐ

TIỀN
T’- T

NGUYÊN
KHOẢN VẬT LIỆU
PHẢI THU TỒN KHO

THÀNH
PHẨM TỒN
KHO
03/06/24 12
4 Phân tích VLĐ ròng

VLĐ ròng (NWC) = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn


= Nguồn vốn DH - TSCĐ

03/06/24 13
4 Phân tích VLĐ ròng

VLĐ ròng = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn


= Nguồn vốn DH - TSCĐ

03/06/24 14
4 Phân tích VLĐ ròng

VLĐ ròng = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn


= Nguồn vốn DH - TSCĐ

03/06/24 15
VLĐ < 0 thì bạn
có nghĩ công ty
đang đứng trước
bờ vực phá sản?

03/06/24 16
4 Phân tích VLĐ ròng

CÂU TRẢ LỜI LÀ: CHƯA CHẮC


Giải thích:
Muốn có kết luận chính xác bạn cần phải xét đến CCC (Cash Conversion Cycle) của DN.

CCC LÀ GÌ?

03/06/24 17
4 Phân tích VLĐ ròng
Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian từ khi công ty chi trả tiền
cho NCC cho đến khi công ty nhận được tiền bán hàng từ khách hàng.
CCC= Kỳ luân Kỳ thu tiền Kỳ trả tiền
chuyển HTK + bình quân - bình quân

BÁN HÀNG

1 3

2 4

Nhận nguyên Trả tiền Ngày thu tiền từ


vật liệu
03/06/24 mua NVL các khoản phải
18 thu
4 Phân tích VLĐ
Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian từ khi công ty chi trả tiền
cho NCC cho đến khi công ty nhận được tiền bán hàng từ khách hàng.
CCC= Kỳ luân Kỳ thu tiền Kỳ trả tiền
chuyển HTK + bình quân - bình quân

BÁN HÀNG
Thời hạn luân chuyển Thời hạn thu tiền bình
HTK quân
(60 ngày) (60 ngày)

Thời hạn thanh toán Chu kỳ luân chuyển


khoản phải trả tiền (CCC –
(40 ngày) 80 ngày)
Nhận nguyên Trả tiền Ngày thu tiền từ
vật liệu
03/06/24 mua NVL các khoản phải
19 thu
4 Phân tích VLĐ

CCC= Kỳ luân Kỳ thu tiền Kỳ trả tiền


chuyển HTK + bình quân - bình quân

CCC tốt cho DN được sắp xếp theo thứ tự:

NHỎ (SO LỚN (SO


ÂM VỚI KẾ VỚI KẾ
HOẠCH) HOẠCH)

03/06/24 20
4 Phân tích VLĐ ròng

Kết luận:
Nếu CCC nhỏ hoặc âm thì có nghĩa là công ty thu tiền về nhanh hơn là trả nợ. Nghĩa là về mặt ngắn hạn, công ty vẫn
có tiền mặt để xoay chuyển, đầu tư, hay mua sắm trước khi bị bắt buộc phải thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn.
Nhưng trong dài hạn, công ty không biết quản lý và sử dụng lượng tiền cung ứng này một cách hiệu quả, thì công ty
dễ dàng đứng trước bờ vực phá sản.

03/06/24 21
CHÍNH SÁCH VLĐ

1 Phân biệt nhu cầu về TS


2 Lựa chọn chính sách

03/06/24 22
1 Phân biệt nhu cầu về TS

Tài sản lưu động thường xuyên: là loại tài sản lưu
động tối thiểu cần thiết để duy trì hoạt động bình
thường trong dài hạn của doanh nghiệp.

*Tài sản lưu động tạm thời: là lượng tài sản lưu
động thay đổi theo sự thay đổi doanh thu do tính
thời vụ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

03/06/24 23
Nhu cầu
vốn tạm
thời
TSLĐ
tạm
thời

TS lưu động thường


Tài xuyên
sản
thường
xuyên
TS cố định

03/06/24 24
2 Lựa chọn chính sách

2.1 Chính sách mạo hiểm


2.2 Chính sách bảo thủ
2.3 Chính sách trung dung

03/06/24 25
2.1 Chiến lược mạo hiểm

- Sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho toàn bộ


tài sản cố định và một phần tài sản lưu động thường
xuyên
- Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho một
phần tài sản lưu động thường xuyên và tài sản lưu
động tạm thời

03/06/24 26
2.1 Chiến lược mạo hiểm
Nguồn
vốn VLĐ
TSLĐ ngắn
hạn ròng
tạm
thời
TS lưu độngTX
Nguồn
Tài vốn
sản dài
thường Tài sản dài hạn
xuyên
hạn

Biểu đồ cho thấy VLĐ ròng dương, nhưng chỉ tài trợ một phần
tài sản lưu động thường xuyên, phần còn lại của tài sản
thường xuyên được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, do vậy
rủi ro thanh khoản cao, nhưng doanh nghiệp giảm chi phí sử
dụng vốn – chiến lược mạo hiểm
03/06/24 27
2.1 Chiến lược mạo hiểm

*Ưu điểm:
Giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn
Nâng cao khả năng sinh lời cho chủ sở hữu.

*Nhược điểm:
Rủi ro thanh khoản cao
Người quản lí phải chịu áp lực về việc tìm
nguồn vốn để thanh toán cho các chủ nợ.

03/06/24 28
2.2 Chiến lược bảo thủ

- Sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho toàn bộ


toàn sản thường xuyên và một phần tài sản ngắn
hạn

- Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho phần tài
sản ngắn hạn còn lại

03/06/24 29
Vay
ngắn VLĐ
hạn ròng
TSLĐ
tạm
thời Nguồn
TS lưu động thường vốn
xuyên dài
Tài
sản hạn
thường
xuyên

Biểu đồ cho thấy VLĐ ròng tài trợ cho toàn bộ TSLĐ thường
xuyên và một phần cho TSLĐ tạm thời. Do sử dụng rất ít
nguồn vốn ngắn hạn nên độ an toàn cao. Tuy vậy chi phí sử
dụng vốn cao, do chi phí nguồn dài hạn cao hơn ngắn hạn,
mặt03/06/24
khác do sự dư thừa vốn ở những thời kỳ TSLĐ tạm thời 30
xuống thấp – Chiến lược bảo thủ (thận trọng)
*Ưu điểm:
•Khả năng thanh toán ở mức độ cao
•Tiền thừa tạm thời có thể dùng vào đầu tư
ngắn hạn.

*Nhược điểm:
•Chi phí sử dụng vốn cao
•Thừa vốn trong những thời kỳ nhu cầu vốn
xuống thấp

03/06/24 31
2.3 Chiến lược trung dung.

• Chiến lược tài trợ trung dung hay còn gọi là chiến
lược tài trợ phù hợp với tính chất tài sản, tức là
nguồn tài trợ dài hạn dùng để tài trợ cho các tài
sản thường xuyên còn nguồn tài trợ ngắn hạn tài
trợ cho các tài sản tạm thời.

03/06/24 32
Nguồn
vốn
ngắn VLĐ
hạn ròng
TSLĐ
tạm
thời
TS lưu động thường Nguồn
Tài xuyên vốn
sản dài
thường hạn
xuyên
Tài sản dài hạn

Chiến lược phù hợp “ hedging” (trung dung)


Biểu đồ cho thấy VLĐ ròng dương và vừa đủ để tài trợ cho
TSLĐ thường xuyên, tài sản lưu động tạm thời được tài trợ
hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn hạn. Tuy không vi phạm
03/06/24 33
nguyên tắc tài chính, nhưng độ an toàn không cao
Ưu điểm:
•Khắc phục nhược điểm của 2 chiến lược
trên
Nhược điểm:
•Độ an toàn không cao

03/06/24 34
L/O/G/O
www.themegallery.com

03/06/24 35

You might also like