Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

SAP ERP

PP OVERVIEW
TABLE OF CONTENT
• Lịch sử hệ thống ERP

• Tổng quan phân hệ PP

• PP Master Data

• Material Requirement Planning

• Production Execution
• Lịch sử hệ thống ERP
• 1970s, khái niệm ERP chưa tồn tại. SAP đã phát triển phần mềm truy cập dữ
liệu thời gian thực và lưu vào hệ thống dữ liệu trung tâm
• 1980s: Những hệ thống như trên được xem như những hệ thống ERP tiêu
chuẩn. SAP trở thành người tiên phong đi đầu trong lĩnh vực này
• 1990s: Các công ty dotcom bùng nổ, thị trường có sự thay đổi do sự phát
triển của Internet. SAP phát triển SAP Enterprise Buyer, SAP Customer
Relationship Management, SAP Advanced Planning and Optimization, .......
• Lịch sử hệ thống ERP
• 2003: SAP tái định nghĩa khái niệm
hệ thống ERP. Không còn là một hệ
thống với 1 CSDL trung tâm nữa, mà là
1 sự kết hợp của các sản phẩm xử lý,
điều hành các quy trình nghiệp vụ cơ
bản của doanh nghiệp như mua, bán, sản
xuất, kế toán, ....
2. Tổng quan phân hệ PP
• Forecast to stock ( FTS )
• Business Model
2. Tổng quan phân hệ PP
• Mô hình sản xuất:
⚬ Discrete Industry: lắp ráp/ tháo các thành phần để tạo ra thành phẩm
⚬ Repetitive Industry: Không quan tâm tới từng đối tượng lệnh sản xuất,
chỉ quan tâm tới từng period sản xuất được bao nhiêu. Thường sản
xuất với đầu ra liên tục
⚬ Process Industry: Đa số đầu vào đưa toàn bộ vật tư. Các vật tư bị biến
đổi về hình thức/ trạng thái vật lí/ tính chất và trở thành thành phẩm
3. PP Master Data
Master Data:
⚬ Material Master: Trung tâm dữ liệu về vật liệu

⚬ Bill of Material ( BOM ): Công thức

⚬ Work Center/ Resource: Đơn vị thực thi hoạt động sản xuất

⚬ Routing/ Master Recipe: Quy trình sản xuất

⚬ Production Version: Combo BOM + Routing

Lưu ý: Toàn bộ Master Data của PP được dựa theo từng Plant
3.1. Material Master
• Là dữ liệu trung tâm dữ liệu về vật
liệu, được sử dụng bởi tất cả các
phòng ban
• Mỗi phòng ban sẽ quan tâm tới
một số view nhất định, chứa các
thông tin liên quan trực tiếp
• Đối với PP, cần quan tâm
Requirement Planning và Work
Scheduling
• Một thay đổi ở phòng ban này sẽ
ảnh hưởng tới các phòng ban còn
lại
3.2. Bill of Material ( BOM )
3.2. Bill of Material ( BOM )
• BOM được chỉnh sửa ( CRUD ) từ BRILL và đẩy dữ liệu sang SAP,

chứ không chỉnh sửa trực tiếp tại SAP

• BOM có tác dụng kể từ ngày tạo cho tới ngày bị ghi đè

• Trên cùng hệ thống tại cùng 1 thời điểm, chỉ có 1 BOM có hiệu lực (

BOM được cấu hình gần nhất )

• Mỗi lĩnh vực đều có BOM riêng


3.2. Bill of Material ( BOM )
3.2. Bill of Material ( BOM )

ECN001

ECN005 ( Hiện tại )


ECN003
ECN002

ECN004
3.3. Work Center/ Resource
• Định nghĩa: Là đơn vị thực thi hoạt động sản xuất
( Ở đây hiểu là các máy móc sản xuất )
• Chứa các thông tin:
⚬ Costing: Có bao nhiêu activity thuộc type nào, từ
đó tính chi phí của từng Resource
⚬ Capacity: Công suất
⚬ Scheduling: Thời gian làm/ nghỉ
• Mỗi Work Center được gắn vào 1 Cost Center, từ đó
hỗ trợ cho việc tính toán chi phí
3.3. Work Center/ Resource
• Cần chú ý tới Costing Data và Scheduling Data
• Costing Data:
⚬ Cost Center: Nơi theo dõi chi phí
⚬ Activity types: Phân loại activity để tính chi
phí
• Scheduling Data:
⚬ Capacity category: Điều độ theo giờ máy/
nhân công
⚬ Interoperation times
3.3. Work Center/ Resource

• Work Center Hierarchy

• Giúp xem thông tin của

từng Work Center/ nhiều

Work Center theo sơ đồ

phân cấp
• Machine Center là 1 nhóm

Work Center
3.4. Routing/ Task List/ Recipe
• Routing: Quy trình sản xuất từ nguyên liệu đến

thành phẩm
• Mỗi công đoạn là 1 Operation, mỗi Operation được

gắn vào các Work Center cụ thể


• Mỗi Operation chứa các dữ liệu:

⚬ Work Center thực thi Operation đấy

⚬ Thời gian thực thi của Operation

⚬ Các bước thực hiện

⚬ Component ( Nguyên liệu ) được gán vào

Operation
⚬ Các công cụ, tài nguyên cần thiết cho sản xuất
3.4. Routing/ Task List/ Recipe

Comp.

Comp.
3.4. Routing/ Task List/ Recipe
3.4. Routing/ Task List/ Recipe
3.5. Production Version
• Production Version là sự kết hợp

của 1 BOM và 1 Routing/ Recipe


4. Material Requirement Planning ( MRP )
• Chức năng: đảm bảo tính sẵn có của nguyên liệu. MRP
được dùng cho việc mua/ sản xuất số lượng hàng hóa
đúng hẹn cho cả việc sử dụng nội bộ cũng như xuất bán

• Nguồn thông tin cho việc lập kế hoạch: Sale order, Sale

forecast, in-house manufactured requirement, yêu cầu từ

phòng ban khác

• S&OP đưa ra kế hoạch bán hàng/ sản xuất theo từng

Product Group

• Demand Management quản lí demand theo từng group

• Long-term planning đánh giá lại từng demand version

• MPS: lịch sản xuất tổng thể, đưa ra số lượng hàng hóa

cần thiết vào mốc thời gian. MPS được khởi chạy trước

MRP
4. Material Requirement Planning ( MRP )

• Planned Independent Requirements: nhu cầu sản xuất độc lập,


không phụ thuộc vào yếu tố kế hoạch và sale orders
( Thường là thành phẩm )
• Customer Independent Requirements: nhu cầu sản xuất áp
dụng cho mọi khách hàng ( Ngành feed không dùng )
• Order Proposals: lượng bán thành phẩm xá cần sản xuất
• MRP dựa vào nhu cầu sản xuất thành phẩm từ Order
Proposals để sinh ra các lệnh kế hoạch cho bán thành
phẩm
• MRP cố gắng cân bằng giữa nhu cầu và vật tư, nghĩa là sẽ
tính toán các chỉ số kế hoạch trên cơ sở thành phẩm/ vật
tư có sẵn
VD: Order Proposal cần 100 tấn thành phẩm cám. Planned
Order đã có sẵn 50 tấn -> Chỉ sản xuất thêm 50 tấn, lấy 50
tấn từ PO
4. Material Requirement Planning ( MRP )
5. Production Execution
• Production Execution: Lệnh sản xuất
• Lệnh SX có nhiều trạng thái: created, released,
confirmed, ....
• Create Order: Tạo lệnh SX, sử dụng các Master
Data đã được chuẩn bị từ trước. Ở bước này
tính toán Capacity
• Good Issue: đưa vật tư vào sản xuất, sử dụng
backflush ( dùng bao nhiêu, xuất bấy nhiêu )
• Nếu backflush phát sinh lỗi sẽ đưa vào COGI,
cần giải quyết COGI mới đi tới bước tiếp theo
• Confirm completion: xác nhận hoàn thành activity,
labor cost, .... ( backflush)
• Good receipt: Nhập kho, hoàn thành
5. Production Execution
Thanks for
listening !

You might also like