Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Yếu tố Những điểm nổi bật

Khái Thông
quát tin chính - Nguyễn Du (1765-1820), tên tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Hà Tĩnh.
cuộc - Thân phụ của ông là Nguyễn Nghiễm (1708 – 1776), làm Tể tướng triều Lê
đời, - Thân mẫu của ông là bà Trần Thị Tần (1740 - 1778 quê Kinh Bắc
sự - 10 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ, ông phải đến sống nhờ người anh khác
nghiệ mẹ là Nguyễn Khản.
p - Năm 1783 Nguyễn Du đi thi, đỗ tam trường (tương đương Tú tài), làm một
chức quan nhỏ dưới triều Lê;
- Thời Tây Sơn, sống cuộc đời lưu lạc bần hàn
- Sau thời Tây Sơn, ông lại được mời ra làm quan cho triều Nguyễn
- Sống trong một giai đoạn có nhiều biến đổi lớn lao, cuộc đời ông cũng lắm
phen chìm nổi, đau thương buồn nhiều, vui ít.
- Ông qua đời ở tuổi 55 (ngày 16 tháng 9 năm 1820).

Đánh giá Dù cuộc đổi khá ngắn ngủi, nhưng cũng nhờ từng sống nhiều nơi, chứng kiến,
chung nếm trải nhiều cảnh đời dâu bể, lại có tài năng lớn, tâm hồn nhạy cảm thiên phú
nên Nguyễn Du đã trở thành một đại thi hào dân tộc.
Yếu tố Những điểm nổi bật
Tác Sáng -- Thanh Thanh Hiên
Hiên thithi tập,
tập, gồm
gồm 7878 bài,
bài, được
được viết
viết từ
từ lúc
lúc còn
còn chìm
chìm nổi
nổi lênh
lênh đênh
đênh đến
đến khi
khi làm
làm quan
quan ởở Bắc
Bắc Hà
Hà (1786
(1786 –– 1804).
1804).
phẩm tác -- Nam Nam trung tạp ngâm, gồm 40 bài, được sáng tác trong giai đoạn làm quan ở Quảng Bình và Huế (từ năm 1805 đến
trung tạp ngâm, gồm 40 bài, được sáng tác trong giai đoạn làm quan ở Quảng Bình và Huế (từ năm 1805
chữ chính năm 1813)1813)
đến năm
Hán - Bắc hành tạp lục, gồm 131 bài, được sáng tác trên đường đi sứ Trung Quốc (từ năm 1813 đến năm 1814).
- Bắc hành tạp lục, gồm 131 bài, được sáng tác trên đường đi sứ Trung Quốc (từ năm 1813 đến năm 1814).
Giá trị - Thường sâu sắc, thâm trầm, giàu chiêm nghiệm.
- Thường sâu sắc, thâm trầm, giàu chiêm nghiệm.
nội - Mỗi tập thơ đều có giá trị riêng, nhưng phong phú, sâu sắc và để lại nhiều dư vang trong lòng người đọc nhất vẫn là
dung Bắc- Mỗi tập tạp
hành thơlục.
đều có giá trị riêng, nhưng phong phú, sâu sắc và để lại nhiều dư vang trong lòng người đọc nhất vẫn
là Bắc hành
- Những cảnhtạpđời,
lục.những phận người trước biến thiên của lịch sử và những gì tai nghe, mắt thấy trên đường đi sứ đã
- Những
trở cảnh đời,
thành nguồn cảmnhững
hứng phận người
của tập thơ.trước biến thiên của lịch sử và những gì tai nghe, mắt thấy trên đường đi sứ đã
+trởNguyễn
thành nguồn
Du chọn cảmđứnghứngvềcủa tậpnhân
phía thơ. dân cùng các văn nhân, trí thức lương thiện, khốn cùng. Vượt lên trên những
+ Nguyễn
định Du hòi
kiến hẹp chọnphấn
đứngchia
về phía
biên nhân dân cùng
giới quốc các tìm
gia, ông văn thấy
nhân,mối
trí thức
đồnglương thiện,mình
cảm giữa khốnvớicùng. Vượt
những lên trên
người Trungnhững
Hoa
khốn khổ ởhẹp
định kiến tínhhòi
người,
phấnởchia
kiếpbiên
người vấtquốc
giới vả, khổ
gia, đau,...
ông tìm thấy mối đồng cảm giữa mình với những người Trung Hoa
Tác Sáng khốn khổ ở tính người, ở kiếp người vất vả, khổ đau,...
phẩm tác + Truyện Kiều (tức Kim Vân Kiều tân truyện hay Đoạn trường tân thanh), được sáng tác khi làm quan ở Huế hoặc
chữ chính có thể khởi thảo từ trước đó, khi còn ở quê nhà;
Nôm Giá trị -+Về nộitếdung,
Văn tư tưởng:
thập loại chúngđặt ra (thường
sinh câu hỏi lớn về “phận
gọi Văn chiêuđàn
hồnbà”
đượcvà sáng
số phậntác con
vào người
đầu thếnói kỉ chung.
XIX. Tác phẩm là “tiếng kêu
của thương động đất trời” khi nhân cách và giá trị làm người bị chà đạp.
- Về nội dung, tư tưởng: đặt ra câu hỏi lớn về “phận đàn bà” và số phận con người nói chung. Tác phẩm là “tiếng kêu
truyện - Về hình thức, với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã nâng thể loại truyện thơ Nôm và ngôn ngữ văn chương của dân tộc
thương động đất trời” khi nhân cách và giá trị làm người bị chà đạp.
Kiều lên một tầm cao mới. Nhiều nhân vật được khắc hoạ với những nét tính cách điển hình, sinh động
-- Ngôn
Về hình ngữthức,
Truyệnvới Kiều
TruyệnđạtKiều, Nguyễn
đến mức điêu Du đã nâng
luyện, thể loại
biến hoá linh truyện thơ Nôm
hoạt - Viết TruyệnvàKiều,
ngôn Nguyễn
ngữ văn Du
chương
mượncủacốtdân tộc
truyện
lên một
Kim VântầmKiềucaotruyện
mới. Nhiều nhânTâm
của Thanh vật được khắc và
Tài Nhân hoạbổvới những
sung, thaynét
đổitính
khácách điển
nhiều tìnhhình,
tiết,sinh
sángđộng
tạo nên một kiệt tác.
Đánh giá - Ngôn ngữ Truyện Kiều đạt đến mức điêu luyện, biến hoá linh hoạt - Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du mượn cốt truyện
chung về Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và bổ sung, thay đổi khá nhiều tình tiết, sáng tạo nên một kiệt tác.
sáng tác Những kiệt tác văn chương, nghệ thuật luôn có sức sống vượt thời gian, đang và sẽ làm rung động trái tim bao thế
hệ người đọc.
Đặc điểm truyện thơ Nôm

Yếu tố Những điểm nổi bật

Điểm nhìn trong


truyện thơ Nôm

Nhân vật và đối


thoại, độc thoại
nội tâm

Bút pháp miêu


tả nội tâm trong
truyện thơ Nôm
và "Truyện
Kiều”
Đặc điểm truyện thơ Nôm

Yếu tố Những điểm nổi bật


- Điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri
Điểm nhìn trong
truyện thơ Nôm - Trong một số trường hợp, sử dụng điểm nhìn
ngôi thứ ba hạn tri
- Được khắc họa qua các chi tiết miêu tả ngoại hình,
Nhân vật và đối hành động
thoại, độc thoại - Qua ngôn ngữ giao tiếp và đời sống nội tâm của nhân
nội tâm
vật, tức là thông qua đối thoại, độc thoại nội tâm.
Bút pháp miêu - Bằng lời đối thoại, độc thoại của chính nhân vật
tả nội tâm trong - Bằng những dòng thơ miêu tả phong cảnh thiên nhiên,
truyện thơ Nôm - Kể, tả về hành vi, cử chỉ của nhân vật.
và "Truyện
- Qua các dòng thơ mà người kể chuyện trực tiếp nhận xét,
Kiều”
phân tích trạng thái tâm lí, cảm xúc của nhân vật,...
1 T I Ể U T H U Y Ế T C H Ư Ơ N G H Ồ I
2 Đ Ạ M T I Ê N
3 S Ắ C S Ả O
4 C H Ị N G Ã E M N Â N G
5 T Ố N H Ư
6 D Ậ P D Ì U

Từ khóa T Ì N H C H Ị D U Y Ê N E M
Câu 1. Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài
nhân viết theo thể loại nào?

TIỂU THUYẾT
CHƯƠNG HỒI
Câu 2: Câu thơ sau miêu tả ngôi mộ của ai?
Sè sè nắm đất bên đường
Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

ĐẠM TIÊN
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:
Kiều càng… mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn

SẮC SẢO
Câu 4: Đây là câu tục ngữ nói về việc hai chị
em trong gia đình luôn phải tương trợ, giúp
đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

CHỊ NGÃ EM NÂNG


Câu 5: Tên tự của Nguyễn Du là gì?

TỐ NHƯ
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào câu thơ
“…tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm”

DẬP DÌU
b. Tìm hiểu chung

Bố cục

01 02 03
Phần 1 (từ câu Phần 2 (từ câu Phần 3 (từ câu
711 đến 734): 735 đến câu 749 đến câu
Thuý Kiều nói 748): Thuý Kiều 758): Thuý Kiều
lời trao duyên trao kỉ vật cho than thở cùng
và thuyết phục Thuý Vân. Kim Trọng.
Thuý Vân.
a
Tìm hiểu một số yếu tố
của truyện thơ Nôm
như: cốt truyện, người
kể chuyện, độc thoại nội
tâm, bút pháp miêu tả,
ngôn ngữ
Ngôi Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thuý Kiểu – Thuý Vân
kể được thuật lại từ ngôi thứ ba.

+ Sự phân biệt giữa lời của người kể chuyện (bốn dòng thơ đầu, từ
“rằng”, hai dòng thơ cuối) và lời của nhân vật (đánh dấu bằng dấu hai
chấm, dấu gạch ngang và trích dẫn nguyên văn lời của các nhân vật) cho
thấy câu chuyện do một người kể chuyện (không phải nhân vật) kể lại.
Dấu + Cách người kể chuyện gọi tên nhân vật (“Thuý Vân”) và cách thuật lại
hiệu nguyên văn từ ngữ xưng gọi “chị”, “em” giữa hai chị em Thuý Kiều –
nhận Thuý Vân.
biết + Không thấy người kể chuyện xưng “tôi”, “chúng tôi” ở ngôi thứ nhất
khi trần thuật. Đó là các dấu hiệu cho thấy có một người kể chuyện ở
ngôi thứ ba đang đứng ở đâu đó lắng nghe câu chuyện giữa chị em Thuý
Kiều – Thuý Vân và kể lại.
PHT số.....: Lời thoại

Nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều


Số dòng thơ
biểu đạt lời 4 dòng (thơ lục bát) 38 dòng (thơ lục bát)
thoại
Tỉ lệ trên 38/48
4/48
toàn văn bản
Lí do của sự - Thúy Kiều là người kể, người nói chính, nhờ cậy, gửi gắm, do
khác biệt vậy cần một câu chuyện có đầu có đuôi, đầy tâm trạng và nỗi
niềm.
- Lời của Kiều nhằm thực hiện mục đích thuyết phục một vấn đề
hết sức tế nhị, khó khăn. Trong khi đó, Thúy Vân là người nghe,
chia sẻ; chỉ cần “hỏi han” gợi chuyện cho Kiều bày tỏ.
b. Lời thoại

Hs thảo luận nhóm 4-6 em để


tìm hiểu về lời thoại của Thúy
Vân và Thúy Kiều
Vai trò lời thoại của Thuý Vân đối với sự tiến triển của câu chuyện
a) Em hãy cho biết lời thoại của Thuý Vân có vai trò như thế nào đối với sự tiến triển của câu chuyện?
++ Lời
Lời “ân
“âncần
cầnhỏi
hỏihan”
han”củacủa Thúy
Thúy VânVân là một
là một cáchcách
mangmang lạicảm
lại tình tìnhchị
cảmemchịấmem ấm với
áp đối áp người
đối vớichị
người
đang chị đangcôrất
rất mực mực
đơn, vớicô
đơn,nặng
gánh với gánh nặng
tinh thần tinhbiết
chưa thần chưa
chia biếtai.
sẻ cùng chia sẻ cùng ai.
+ Lời của Thúy Vân là chất xúc tác đã tạo tình huống, cơ hội tự nhiên cho Thúy Kiều kể chuyện, bày tỏ nỗi lòng. Thuý
+ Lời của Thúy Vân là chất xúc tác đã tạo tình huống, cơ hội tự nhiên cho Thúy Kiều kể chuyện, bày tỏ nỗi lòng. Thuý Kiều được
Kiều được lời như cởi tấm lòng, mạnh dạn để trao duyên, nhờ em thay mình lấy Kim Trọng.
lời như cởi tấm lòng, mạnh dạn để trao duyên, nhờ em thay mình lấy Kim Trọng.
 Như vậy, chính lời thoại ấy đã góp phần làm cho câu chuyện tiến triển.
 Như vậy, chính lời thoại ấy đã góp phần làm cho câu chuyện tiến triển.
b) Đọc kĩ lời thoại của Thuý Kiều và cho biết:
b1. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?
..Đặc điểm lời thoại Thúy Kiều: Lời thoại của Kiều có sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm
b2.Đặc điểmcâu
Những lời thoại
thơ Thúy
sau làKiều: Lời thoại
lời của Thuýcủa Kiều
Kiểu có sự kết
hướng đến hợpai;giữa tự sự
là đối và biểu
thoại, cảm
độc thoại hay độc thoại nội tâm?
"Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi."
 Thuý Kiều đang nói với Thuý Vân mà như đang nói với Kim Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, về thực chất
 Thuý
cũng gần nhưKiềuđộc
đangthoại)
nói với Thuý Vân mà như đang nói với Kim Trọng (đối thoại với người nghe vắng mặt, về thực chất cũng
gần như độc thoại) "Phận sao phận bạc như vôi,
Đã đành nước cháy hoa trôi lỡ làng.".
 Lời Thuý Kiều hướng đến Kim Trọng mà như đang nói với chính mình (độc thoại trong khi đối thoại)
 Lời Thuý Kiều hướng đến Kim Trọng mà như "Ơi Kimnói
đang lang!
với Hội
chínhKim
mìnhlang!
(độc thoại trong khi đối thoại)
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!".
 Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng tới Kim Trọng (đối thoại mà mà như độc thoại):
Dạng lời thoại trên có tác dụng gì?
 Thuý Kiều đang nói với bản thân rồi lại đột nhiên nói vọng tới Kim Trọng (đối thoại mà mà như độc
 thể hiện sự phức tạp của tâm trạng Thuý Kiều trong cuộc “trao duyên". Nguyễn Du đã hiểu rõ tâm trạng đó và miêu
thoại):
tả một cách tường tận, sinh động với khả năng thấu cảm của một nghệ sĩ thiên tài.
 thể hiện sự phức tạp của tâm trạng Thuý Kiều trong cuộc “trao duyên". Nguyễn Du đã hiểu rõ tâm trạng
đó và miêu tả một cách tường tận, sinh động với khả năng thấu cảm của một nghệ sĩ thiên tài.
*Trước khi trao kỉ vật
Kiều thức trắng đêm Khi cơ hội đến từ lời
với những suy nghĩ “hỏi han” ân cần của Sau đó là lời cậy
quẩn quanh, băn khoăn Thuý Vân. Thuý nhờ tha thiết
không thể nào tháo gỡ Kiều bộc bạch
“Hở môi ra cũng thẹn “Giữa đường đứt gánh tương tư
“Nỗi riêng riêng những
thùng Keo loan chấp mối tơ thừa mặc
bàn hoàng
Để lòng thì phụ tấm em…”
Dầu trong trắng đĩa, lệ
lòng với ai”  Kiều ý thức được cảnh ngộ của
càng thấm khăn”
 Sự khó xử của Kiều: mình nhưng cũng hiểu được sự
 Kiều không biết chia sẻ
nói ra thì đẩy em vào thiệt thòi của em, nhưng vì không
cùng ai
cảnh trái ngang, không còn cách nào nên Kiều xin em hãy
nói ra thì phụ lòng chắp mối tơ thừa của mình với
chàng Kim chàng Kim
Khi trao
kỉ vật
Trao kỉ vật Lời nói với Thúy Vân
“Chiếc vành với bức tờ mây “Duyên này thì giữ, vật này
Phím đàn với mảnh hương của chung”
nguyền ngày xưa” “Dù em nên vợ nên chồng”
 “chiếc vành”, “bức tờ mây”, “Mất người còn chút của tin”
“phím đàn”, “mảnh hương  Tâm trạng mâu thuẫn,
nguyền” là những kỉ vật quý giằng xé, nuối tiếc, xót xa vì
giá, gợi tình cảm sâu nặng, lời phải chia li với mối tình đẹp
thề ước thiêng liêng của Kim - đẽ
Kiều.
Sau khi trao kỉ vật
01 02 03
Kiều càng nghĩ nhiều đến Chợt nghĩ đến phận mình, Nàng nức nỡ gọi tên Kim
Kim Trọng và tình yêu. Kiều rơi vào trạng thái
lâm vào trạng thái tột cùng Trọng rồi nói lời vĩnh biệt
“Bây giờ trâm gãy gương tan đau khổ, dằn vặt trước sự
Kể làm sao xiết muôn vàn ái
tột cùng đau khổ, dằn
thật phũ phàng, mất mát
xót xa
“Ôi Kim Lang! Hỡi Kim
ân vặt trước sự thật phũ
không thể bù đắp Lang!
Trăm nghìn gửi lạy tình quân “Phận sao phận bạc như vôi Thôi thôi thiếp đã phụ chàng
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần phàng, trước mất mát
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ từ đây!”
ấy thôi”
 Tình cảm nàng dành cho
không thể bù đắp.
làng”
 Kiều nhận ra tình yêu tan
 Câu thơ như là một tiếng
kêu thét, một lời gọi, lời
Kim Trọng và mối tình đầu vỡ, tình yêu đã dang dở, hạnh than, với tiéng nấc nghẹn
phải tính đến bằng “muôn phúc đã chia lìa, đó là một thực ngào,
vàn”; “trăm nghìn… lạy”… tại không thể cứu vãn
c. Tìm hiểu chủ đề của đoạn trích

• Xác định chủ đề của văn


bản Trao duyên và cho
biết, phần văn bản này có
vai trò như thế nào trong
việc góp phần thể hiện chủ
đề của Truyện Kiều.
CHỦ Chủ đề của VB Trao duyên Vai trò của VB Trao duyên
ĐỀ trong việc thể hiện chủ đề
chung của Truyện Kiều
CỦA Sự tha thiết với tình yêu và sự Nếu xem chủ đề chung của
ĐOẠN lựa chọn hi sinh tình yêu để Truyện Kiều là tiếng kêu đau
làm tròn chữ hiếu với cha mẹ, thương về cuộc đời ba chìm
TRÍCH đồng thời đền đáp với người bảy nổi của nàng Kiểu thì
yêu. Trao duyên là tiếng kêu trước
nỗi đau đầu đời của nàng. Nỗi
đau này kéo theo nhiều nỗi
đau khác trong suốt mười lăm
năm lưu lạc của Kiều.
d. Liên hệ, vận dụng

Nhiệm vụ

Bài tập sáng tạo:


Vẽ một bức tranh
hay dựng một hoạt
cảnh sân khấu hóa
về cuộc trao duyên.
1. Nội dung, nghệ thuật

• Khái quát giá trị nội


dung và nghệ thuật
của văn bản theo
PHT (Hs làm việc cá
nhân)
Nội dung
Nội dung, chủ đề Nghệ thuật
Nghệ thuật
Đoạn thơ khắc họa tâm trạng bi kịch
Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài
của Thúy Kiều khi tình yêu tan vỡ,
năng miêu tả nội tâm nhân vật của
qua đó người đọc thấy được “sức cảm
Nguyễn Du với những biện pháp
thông lạ lùng” (Hoài Thanh) của đại
nghệ thuật sử dụng ẩn dụ, dùng
thi hào dân tộc đối với những khổ đau
thành ngữ đặc biệt thành công khi
và khát vọng tình yêu của con người.
sử dụng lời độc thoại nội tâm.
Tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng
khát vọng tình yêu được khẳng định.
Đó là nét đẹp cao quý của tâm hồn
Kiều, là giá trị nhân văn bền vững của
Truyện Kiều.
2. Rút kinh nghiệm đọc truyện thơ Nôm

“ Nh ì n h ì n h
đ o á n đ ị a
d a n h”
2. Rút kinh nghiệm đọc truyện thơ Nôm

1 2
chú ý phân biệt truyện thơ
Nhận biết và phân tích
Nôm dân gian, truyện thơ
được một số yếu tố
Nôm (bình dân và bác học),
của truyện thơ Nôm

4 3
Rút ra được chủ đề, tư Phân tích được các chỉ tiết
tưởng, thông điệp của tiêu biểu, đề tài, câu
VB truyện thơ Nôm. chuyện, sự kiện, nhân vật |
và mối quan hệ giữa chúng
Hoạt
động
luyện tập
VÒNG QUAY VĂN HỌC
7 9

1 2 3 10 8

4 5 6 9 7

7 8 9 7 9

8 10

9 7
Câu 1: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho
Thúy Vân diễn ra khi nào?

A. Trước khi Kiều thu xếp việc B. Sau khi Kiều đã thu xếp việc
bán mình. bán mình.

C. Khi nghe được tin gia đình D. Trước khi Kiều từ biệt gia
gặp biến cố. đình theo Mã Giám Sinh.
START

Hết Giờ
Câu 2: “Của chung” trong câu “Duyên này thì giữ vật
này của chung” chỉ những ai ?

A. Thúy Kiều – Kim Trọng B. Thúy Vân – Kim Trọng

C. Thúy Kiều – Thúy Vân D . Vân – Trọng – Kiều

START

Hết Giờ
Câu 3: Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ
thuật xuất sắc của Nguyễn Du ở đâu?

A. Việc tạo tình huống. B. Việc vận dụng các thành


ngữ.
C. Việc miêu tả nội tâm
D. Việc xây dựng đối thoại.
nhân vật.
START

Hết Giờ
Câu 4: Nỗi niềm, tâm trạng của nàng Kiều hàm chứa
trong hai câu thơ: Trông ra ngọn cỏ lá cây – Thấy hiu
hiu gió thì hay chị về hiểu đủ và đúng nhất là gì?
A. . Kiều nghĩ rằng khi chết đi
B. Kiều đang có ý định quyên
nàng sẽ hóa thân vào gió mây,
sinh (tự vẫn).
cây cỏ.
C. Kiều đang mong rằng nàng D. Kiều hình dung oan hồn mình
sẽ sớm được trở về với người sẽ trở về trong gió chờ giải oan
thân. tình
STAR
Hết Giờ T
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng:
Đoạn trích “Trao duyên” là lời của ai nói với ai?

A. Đoạn trích “Trao duyên” là lời của B. Đoạn trích “Trao duyên” là lời của
Thúy Kiều nói với Thúy Vân Thúy Kiều tự nói với chính mình

C. Đoạn trích “Trao duyên” là lời của


D. Đoạn trích “Trao duyên” là lời của
Thúy Kiều nói với Đạm Tiên
Thúy Kiều nói với Kim Trọng

START

Hết Giờ
Câu 6: Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói
được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên”
của Thúy Kiều, vì?
A. Thưa hàm ý nói năng với tất cả sự B. Thưa có tác dụng nhấn mạnh tầm
cung kính, tôn trọng, biết ơn. quan trọng của câu chuyện hơn nói.

C. Thưa có nghĩa là “thưa thốt”, thể D. Thưa đồng nghĩa với nói nhưng có
hiện một thái độ khiêm tốn, nhún sắc thái lễ độ, từ tốn hơn
nhường, lễ phép.

START

Hết Giờ
Câu 7: “Thịt nát xương mòn”, “giữa đường đứt
gánh”, “trâm gãy bình tan”... là những cụm từ mang
phong cách

A. Tục ngữ B. Thành ngữ

C. Ca dao D. Câu nói thường ngày

START

Hết Giờ
Câu 8: Hình ảnh “trâm gãy bình tan” có ngụ ý gì?

A. Gợi nhắc cảnh tượng đổ vỡ kinh B. Tiếc nuối những kỉ vật tình yêu
hoàng khi bọn sai nha ập vào nhà Kiều Kim – Kiều giờ không còn nguyên
để bắt người, cướp của. vẹn nữa.

C. Diễn tả tình trạng tình yêu tan vỡ D. Tiếc nuối, cảm thương cho tình
không còn gì cứu vãn được của Thúy duyên không nguyên vẹn của Thúy
Kiểu và Kim Trọng. Vân khi thay Kiều lấy Kim Trọng.

START

Hết Giờ
Câu 9: Qua đoạn trích Trao duyên, em thấy Thúy Kiều
là nhân vật như thế nào?

A. Cư xử tinh tế trong những


B. Tha thiết với tình yêu
hoàn cảnh éo le

C. Lòng vị tha cao đẹp D. Cả A,B,C

START

Hết Giờ
Hoạt
động vận
dụng

NGUYỄN NHÂM 0981713891-378


Hoạt động vận dụng

Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời,


thương đời của Nguyễn Du. Viết
đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra
biểu hiện của sự "hiểu" và "thương"
ấy trong đoạn trích Trao duyên.

You might also like