Chuong 3 - TichphanDuong2

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

-------------------------------------------------------------------------------------

Giải tích II
Chương 3: Tích phân đường

Tổ Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học


Trường ĐH Sư phạm - ĐHĐN
Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I –Tích phân đường loại 1

II –Tích phân đường loại 2

II.1 – Định nghĩa, cách tính

II.2 – Công thức Green

II.3 – Tích phân không phụ thuộc đường đi


II. Tích phân đường loại 2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

P  P ( x, y ), Q  Q ( x, y ) xác định trên đường cong C.

Chia C một cách tùy ý ra n cung nhỏ bởi các điểm chia
A0 ( x0 , y0 ), A1 ( x1 , y1 ),..., An ( xn , yn ).

Trên mỗi cung 


Ak 1 Ak lấy tuỳ ý một điểm M k ( xk , yk ).
n
Lập tổng Riemann: I n    P( M k )  ( xk  xk 1 )  Q( M k )  ( yk  yk 1 ) 
k 1

I  lim I n không phụ thuộc cách chia C và cách lấy các điểm Mk
n

I   P ( x, y )dx  Q ( x, y )dy
C

được gọi là tích phân đường loại 2 của P(x,y) và Q(


Q(x,y) trên cung C.
II. Tích phân đường loại 2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất của tích phân đường loại 2

1) Tích phân đường loại 2 phụ thuộc chiều lấy tích phân trên C.

 Pdx  Qdy    Pdx  Qdy


AB 
BA

2) Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên nhau:

 Pdx  Qdy   Pdx  Qdy   Pdx  Qdy


C C1 C2
Cách tính tích phân đường loại 2
1) C: x = x(t), y = y(t); t = a ứng với điểm đầu, t = b ứng với điểm cuối

 P( x, y )dx  Q ( x, y )dy   P ( x, y )dx   Q ( x, y )dy


C C C
n
 P ( x, y ) dx  lim  P ( xk , yk )  xk
C n k 1

[a,b]] thành n đoạn: a  t0  t1  t2    tn  b


Chia [a,b
DL Lagrange
xk  xk  xk 1  x(tk )  x(tk 1 )  x '(tk )  tk


Chọn các điểm trung gian M k x(tk ), y (tk ) 
 P( x, y )dx  lim  P  x(t ), y (t )  x '(t )  t   P  x(t ), y (t )   x '(t )dt
n b
k k k k
C k 1 a
b b
 P ( x, y )dx  Q ( x, y )dy   P  x (t ), y (t )   x '(t )dt   Q  x (t ), y (t )   y '(t )dt
C a a
Cách tính tích phân đường loại 2

Các hàm P(x,y) và Q(x,y) liên tục trên tập mở D chứa cung trơn C.

2) C: y = y(x), x = x1: hoành độ điểm đầu, x = x2: hoành độ điểm cuối


x2
 P ( x, y )dx  Q ( x, y )dy    P ( x, y ( x))  Q ( x, y ( x))  y '( x) dx
C x1

3) C: x = x(y), y = y1: tung độ điểm đầu, y = y2: tung độ điểm cuối


y2
 P ( x, y )dx  Q( x, y )dy    P ( x( y ), y )  x '( y )  Q( x( y ), y ) dy
C y1
Tích phân đường loại 2 trong không gian

Các hàm P(x,y,z), Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục trên tập mở D chứa cung
trơn 
AB
n
 Pdx  Qdy  Rdz  lim   P ( M k )xk  Q(M k )yk  R (M k )z k 
AB max lk 0 k 1

Cung 
AB có phương trình tham số: x  x(t ), y  y (t ), z  z (t ); a  t  b

 Pdx  Qdy  Rdz



AB
b
   P ( x(t ), y (t ), z (t ))  x '(t )  Q( x(t ), y (t ), z (t ))  y '(t )  R( x(t ), y (t ), z (t ))  z '(t ) dt
a

b
   P  x '(t )  Q  y '(t )  R  z '(t ) dt
a
Ví dụ
Tính I   ( x 2  3 y ) dx  2 ydy, trong đó C là biên của tam giác
C
OAB,
OAB, với O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

I      
C OA AB BO
B
Phương trình OA:
OA: y = x

Hoành độ điểm đầu: x = 0 A

Hoành độ điểm cuối: x = 1


O
1
I1     ( x  3 x)  2 x 1 dx
 2

OA 0
1
2 17
I1     ( x  5 x ) dx 
OA 0 6
Phương trình AB:
AB: y = 2 – x
B

Hoành độ điểm đầu: x = 1


A
Hoành độ điểm cuối: x = 0
0 O
11
I 2     ( x 2  3(2  x))  2  (2  x)  (1)  dx  
AB 1 6

Phương trình BO:


BO: x = 0 Tung độ điểm đầu: y = 2

0
Tung độ điểm cuối: y = 0 I 3     (02  3 y )  0  2  y  dy  4
BO 2

17 11
I  I1  I 2  I 3    4  3
6 6
Ví dụ
Tính I   ydx  xdy, trong đó C là cung x 2  y 2  2 x từ O(0,0) đến A(1,1)
C

chiều kim đồng hồ.



 x  r cos t
Sử dụng tọa độ cực 
 y  r sin t
x 2  y 2  2 x  r  2 cos t
Phương trình tham số cung C 

 x  2 cos t  cos t  1  cos 2t



 y  2 cos t  sin t  sin 2t

 t   ;t  


1
2
2
4
 /4 
I   sin 2t   2sin 2t   (1  cos 2t )   2cos 2t dt 
 /2 2
II.2. Công thức Green
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C là biên của miền D.


Chiều dương qui ước trên C là chiều mà khi ta đứng và đi dọc trên C theo
chiều này thì ta luôn thấy miền D nằm ở phía bên tay trái.

Nói một cách đơđơn giản, miền D được gọi là một miền đơn liên nếu D
không bao quanh một lỗ hổng nào (bên trong nó). Trong trư
trường hợp
ngược lại, D được gọi là một miền đa liên.

Trong đa số trường hợp, chiều dương qui ước là ngược chiều kim đồng hồ.
Trong trường hợp tổng quát điều này không đúng.
Công thức Green

D là miền đóng giới nội trong mặt phẳng Oxy với biên C trơn từng khúc.

P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp một liên tục trong một miền mở
chứa D.
 Q P 
 P ( x, y ) dx  Q ( x, y ) dy      dxdy
C D  x y 

Dấu + nếu chiều lấy tích phân trùng chiều dương qui ước

Điều kiện để sử dụng công thức Green:

1) C là cung kín.
2) P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp một của chúng liên tục trên miền
D có biên là C.
Ví dụ
Tính I   ( x 2  3 y ) dx  2 ydy, trong đó C là biên của tam giác
C

OAB,
OAB, với O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

Cung C kín
2 B
P ( x, y )  x  3 y; Q ( x, y )  2 y

A
P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp
một liên tục trên miền D có biên C.

 Q P 
O
2
I   ( x  3 y )dx  2 ydy       dxdy
C D  x y 
1 2 x
   0  3 dxdy   dx  (3)dy  3
D 0 x
Ví dụ
Tính I   ( x  y ) 2 dx  ( x  y ) 2 dy, trong đó C là nửa trên đường tròn
C

x 2  y 2  2 x cùng chiều kim đồng hồ.

Cung C không kín


I        I1  I 2
C C  AO AO

 Q P 
I1         dxdy
C  AO D  x y 
 /2 2cos 
    2( x  y )  2( x  y )  dxdy    d  4r cos   rdr  2
D 0 0
0
 2 2 
I 2    ( x  0)  ( x  0) 0  dx  
8 8
I  I1  I 2  2 
2 3 3
Có thể giải bằng cách viết phương trình tham số cung C
Ví dụ
( x  y )dx  ( x  y )dy
Tính I   2 2
, trong đó C đường tròn
C x y
x 2  y 2  4 ngược chiều kim đồng hồ.

Cung C kín, nhưng P, Q và các đhr cấp một


không liên tục trên D nên không sử
dụng công thức Green được!!

Viết phương trình tham số cung C

 x  2 cos t
 t1  0; t2  2
 y  2 sin t
2
(2cos t  2sin t )( 2sin t )  (2cos t  2sin t )2cos t
I  dt  2
0 4
Tích phân trên đường tròn x2 + y2 = 4, nên thay vào mẫu số ta có

( x  y ) dx  ( x  y )dy
I  
C 4

Có thể sử dụng công thức Green trong


trường hợp này.

1
I   ( x  y )dx  ( x  y )dy
4C

1 2
  (1  1)dxdy    S D 2
4 x2  y 2 4 4
Ví dụ
Tính I   (4  y ) dx  xdy, trong đó C là cung cycloid:
C
x  2(t  sin t ), y  2(1  cos t ), 0  t  2 (cùng chiều kim đồng hồ).

Cung C không kín

2
I   (4  2(1  cos t ))  2(1  cos t )  2(t  sin t )(2sin t )  dt
0
2
I   4t sin tdt  8
0
Ví dụ
Tính I   e ( x2  y 2 )
cos(2 xy)dx  sin(2 xy)dy , trong đó
C
C : x 2  y 2  4 ngược chiều kim đồng hồ.

( x2  y 2 )
P ( x, y )  e cos(2 xy )

P
 2e ( x2  y 2 )
 y cos(2 xy)  x sin(2 xy)
y
Q
 2e ( x2  y 2 )
 y cos(2 xy)  x sin(2 xy)
x
 Q P  ( x2  y2 )
I     dxdy  4  e y cos(2 xy )dxdy  0
x 2  y 2  4  x y  x2  y 2 4
Ví dụ
xdy  ydx
Tính I   2 2
, trong đó C đường cong kín tùy ý
C x  y
không chứa gốc O, ngược chiều kim đồng hồ.

Trường hợp 1. C không bao quanh gốc O.


Sử dụng công thức Green.
y
P ( x, y )  2
x  y2
P 1 2 y2
 2 
y
 
2 2
x y x2  y 2
x
Q ( x, y )  2
x  y2
Q 1 2 x2
 2 
x
   Q P 
2 2
x y x2  y 2 I     dxdy  0
D  x y 
Trường hợp 2. C bao quanh gốc O.

Không sử dụng công thức Green được


vì P, Q và các ĐHR cấp một không
liên tục trên miền D, có biên là C.

Kẻ thêm đường tròn C1 có bán kính a đủ nhỏ để


C1 nằm lọt bên trong C, chọn chiều kim đồng hồ.
I        I1  I 2 CT Green  Q P 
C C C1 C1
I1   =     dxdy  0
C C1 D  x y 
Tính tích phân I2 trên cung tròn x2 + y2 = a2
Phương trình tham số của cung C1: x  a cos t , y  a sin t , t1  2 , t2  0

I2  
0  a cos t  a cos t  a sin t  a sin t  dt  2
2
2 a I  I1  I 2  2
II.3. Tích phân không phụ thuộc đường đi
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Định lý
Giả sử hai hàm P(x,y), Q(x,y) và các ĐHR cấp một của chúng liên tục
trong một miền mở đơn liên D
Các mệnh đề sau đây là tương đương:
Q P
1. 
x y

2. Tích phân I   Pdx  Qdy chỉ phụ thuộc vào vị trí của A, B;
B; không phụ
AB
thuộc vào cách chọn đường cong  AB trơn từng khúc trong D nối A, B

3. Tồn tại hàm U(x,y) có vi phân toàn phần là Pdx + Qdy,


Qdy, tức là
dU  Pdx  Qdy

4. Tích phân trên mọi chu tuyến C kín, trơn từng khúc trong D đều bằng 0:
I   Pdx  Qdy  0
C
II.3. Tích phân không phụ thuộc đường đi
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Q P
Tích phân không phụ thuộc đường đi (  )
x y
I        I1  I 2 B
AB AC CB
x  xB
I1   P( x, y )dx  Q( x, y )dy y A , yB
AC
y  yA
xB A C
x A , xB
  P( x, y A )dx  Q( x, y A )  0dx
xA
yB
I 2   P( x, y )dx  Q( x, y )dy   P( xB , y )  0dy  Q( xB , y )dy
CB yA

xB yB
 I   P ( x, y A )dx   Q ( xB , y )dy
xA yA
Ví dụ
(2,3)
Tính I   ydx  xdy
( 1,2)

Q P
 1 Suy ra: tích phân không phụ thuộc đường đi.
x y
 B (2,3)
Cách 1.
2 3 A( 1, 2)  C
I       2dx   2dy  8
AC CB 1 2

Cách 2. Tồn tại hàm U(x,y) có vi phân toàn phần là Pdx + Qdy
U ' x  P ( x, y )
 tìm được hàm U ( x, y )  xy
U ' y  Q ( x, y )
(2,3)
(2,3)
I   ydx  xdy  U ( x, y ) ( 1,2)
 U (2,3)  U ( 1, 2) 8
( 1,2)
Ví dụ
(6,8) xdx  ydy
Tính I  
(1,0) x2  y 2

Q P
 Suy ra: tích phân không phụ thuộc đường đi.
x y
Tồn tại hàm U(x,y) có vi phân toàn phần là Pdx + Qdy
 x (1)  U ( x, y )   P ( x, y )dx  g ( y )
U 'x  P ( x, y )  2 2
(1)
 x y
 U ( x, y )  x2  y 2  g ( y)
U '  Q( x, y )  y
y (2)
 x 2
 y 2 (2)  g '( y )  0  g ( y )  C

U ( x, y )  x2  y 2  C
(6,8)
I  U ( x, y ) (1,0)  U (6,8)  U (1, 0)  9
Ví dụ
xdx  ydy 
Tính I   2 2
theo đường cong AB tùy ý từ (1,0) đến (2,0):
AB x  y

a) Không bao quanh gốc tọa độ;


b) Bao quanh gốc tọa độ.

a) Q  P tích phân I không phụ thuộc đường đi từ A đến B.


x 2
y
dx 2
I   ln | x | 1  ln 2
1 x
Q P
b)  . tích phân không phụ thuộc đường đi.
x y

Không thể tính I theo đoạn thẳng từ A đến B (theo trục hoành), vì khi đó không
có miền đơn liên D nào chứa một đường cong kín bao quanh gốc O sao cho P,
Q và các ĐHR cấp một của chúng liên tục trên D.
Có hai cách khắc phục:
Cách 1.
1. Tính theo các đoạn thẳng: AC,
AC, CD,
CD, DE,
DE, EF,
EF, FB.
FB.

trong đó: A(1,0), C(1,1), D(-1,1), E(-1,-1), F(2,-1), B(2,0).

Cách 2.2. Tìm hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của P(x,y)dx+ dx+Q(x,y)dy
 x (1)  U ( x, y )   P( x, y )dx  g ( y )
U ' x  P ( x , y )  2 2
(1)
 x  y ln( x 2
 y 2
)
 U ( x, y )   g ( y)
U '  Q ( x, y )  y 2
y (2)

 x 2
 y 2 (2)  g '( y )  0  g ( y )  C

2 2
U ( x, y )  ln( x  y )  C

(2,0) ln 4  ln1
I  U ( x, y ) (1,0)  U (2,0)  U (1,0)   ln 2
2
Ví dụ

I   (2 ye xy  e x cos y )dx  (2 xe xy  e x sin y )dy


C

a) Tìm hằng số  để tích phân I không phụ thuộc đường đi.


b) Với  ở câu a), tính I biết C là cung tùy ý nối A(0, ) và B(1,0).

a) Điều kiện cần để tích phân không phụ thuộc đường đi


Q P

x y
xy xy x xy xy x
 2e  2 xye   e sin y  2e  2 xye  e sin y
  1

Đây cũng là điều kiện đủ vì với mọi cung C luôn tìm được miền đơn liên D
chứa cung C sao cho P, Q và các ĐHR cấp một của chúng liên tục trên miền D.
b) Với   1 ta có tích phân

(1,0)
I   (2 ye xy  e x cos y )dx  (2 xe xy  e x sin y )dy  A(0,  )
(0, )
x0
y1   , y2  0
Chú ý: I không phụ thuộc đường đi.
O  B (1, 0)

I    
AO OB
y0
0 1
x1  1, x2  0
I    sin ydy   e x dx
 0

I  e 1
Ví dụ
a) Cho P ( x, y )  y, Q ( x, y )  2 x  ye y . Tìm hàm h(y) thỏa h(1) = 1 sao cho

tích phân I   h( y ) P ( x, y )dx  h( y )Q ( x, y )dy không phụ thuộc đường đi.


C
b) Với h(y) ở câu a), tính I biết C là phần đường cong có phương trình
4 x 2  9 y 2  36, ngược chiều kim đồng hồ, từ A(3,0) đến B(0,2).

a) Điều kiện cần để tích phân không phụ thuộc đường đi

Q P

x y
Ví dụ
Tính I   ydx  zdy  xdz với C là đường cong
C
x  a cos t , y  a sin t , z  bt ,0  t  2 theo hướng tăng dần của biến t.

2
I   a sin t  ( a sin t )  bt  ( a cos t )  a cos t  (b) dt
0
2
 
I   a 2 sin 2 t  abt cos t  ab cos t dt   a 2
0
Ví dụ
I   ( y  z )dx  ( z  x )dy  ( x  y )dz với C là giao của x 2  y 2  z 2  4,
C

y  x  tan  ; 0     , ngược chiều kim ĐH nhìn theo hướng trục 0x.


0x.

Tham số hóa cung C


x 2  x 2 tan 2   z 2  4
x2 z2
 1
4 cos 
2
4
x  2cos   cos t ; y  2sin   cos t ; z  2sin t
0  t  2

2
I    (2sin  cos t  2sin t )(2cos  sin t )  (2sin t  2cos  cos t )(-2sin  sin t )  dt
0 2

  (2cos  cos t  2sin  cos t )(2cos t )dt  2 2a sin(   )
2
0 4

You might also like