Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 210

ThS.

Phạm Thị Phi Yến


Khoa Lưu trữ học – Quản trị văn phòng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM
HÀNH CHÍNH CÔNG

Mục tiêu môn học:


Trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản của quản lý nhà nước và hoạt
động quản lý hành chính nhà nước
(hoạt động thực thi quyền hành pháp
của các cơ quan hành chính nhà nước)

Phân bố thời gian: 30 tiết (6 buổi)


- Lý thuyết: 10 tiết
-Thảo luận/Thuyết trình nhóm:
20 tiết
Tiêu chí đánh
Thời điểm giá/ % kết quả
Phần trăm Loại điểm
đánh giá Hình thức sau cùng
đánh giá
Giữa kỳ -Tương tác
trong lớp học 40 % Điểm giữa kỳ 30%
-Thuyết trình
60 %
100 %
Cuối kỳ - Thi/Tiểu 100 % Điểm cuối kỳ 70%
luận
Tổng 100%
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp.
- Tham gia trao đổi, thảo luận trên lớp.
- Tuyệt đối không được sử dụng điện thoại trong lớp.
- Đề cương môn học
1. Học viện Hành chính (2008); Giáo trình Hành chính công,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), (2015), Cơ sở lý luận và thực tiễn
về Hành chính nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật,
Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), (2012), Giáo trình Hành chính nhà
nước, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Nguyễn Hữu Khiển (1990), Tìm hiểu về Hành chính Nhà nước,
NXB Khoa học Xã hội
5. Học viện Hành chính, Khoa Nhà nước và Pháp luật, (2001), Giáo
trình Luật Hành chính và tài phán hành chính Việt Nam, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
6. …
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH CHÍNH CÔNG
1.1. Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp
1.2. Hành chính và hành chính nhà nước
1.3. Những đặc điểm cơ bản của hành chính công
1.4. Nguyên tắc hoạt động của hành chính công

Chương 2. THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


2.1. Khái niệm về thể chế
2.2. Thể chế hành chính nhà nước
2.3. Nội dung chủ yếu của thể chế hành chính nhà nước
2.4. Pháp luật hành chính - bộ phận quan trọng của thể chế hành chính
BỐ CỤC CHI TIẾT MÔN HỌC (tt)

Chương 3. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH


NHÀ NƯỚC
3.1. Khái niệm chức năng hành chính nhà nước
3.2. Chức năng bên trong của hành chính nhà nước (nội bộ)
3.3. Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp) của hành chính
nhà nước
3.4. Chức năng cung cấp dịch vụ công cho xã hội
3.5. Chức năng của các nhà hành chính
3.6. Những phương tiện cơ bản thực hiện các chức năng hành chính
nhà nước
3.7. Phương pháp hoạt động hành chính
BỐ CỤC CHI TIẾT MÔN HỌC (tt)

Chương 4. QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH


4.1. Quan niệm về quyết định hành chính
4.2. Các loại quyết định hành chính
4.3. Một số yêu cầu đối với quyết định hành chính và tổ chức thực hiện
quyết định

Chương 5. KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ


NƯỚC
5.1. Một số khái niệm liên quan: kiểm soát và kiểm soát đối với hành
chính nhà nước
5.2. Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ
quan hành chính nhà nước
5.3. Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan
quản lý hành chính nhà nước.
Chia thành 8 nhóm sinh viên, 02 nhóm thuyết
trình về 01 chủ đề:

• Nhóm 1,2: Thể chế hành chính nhà nước


• Nhóm 3,4: Chức năng và phương pháp hành
chính nhà nước
• Nhóm 5,6: Quyết định hành chính nhà nước
• Nhóm 7,8: Kiểm soát đối với quản lý hành
chính nhà nước
• Một chủ đề: 2 nhóm phụ trách. Mỗi nhóm
bao gồm: 1 nhóm thuyết trình + 1 nhóm
phản biện
• Có biên bản họp nhóm, phân công nhiệm vụ
thành viên, đánh giá thành viên trong mỗi
nhóm.
• Thuyết trình đảm bảo các thành viên trong
lớp hiểu được vấn đề mình trình bày.
Một số lưu ý về bài thuyết trình

• Các nhóm không cùng chủ đề theo dõi


nhóm thuyết trình, đặt câu hỏi, phản biện,
bổ sung ý kiến.
• Tập trung vào những nội dung chính của
vấn đề, tránh lan man, dàn trải. Khuyến
khích lấy ví dụ minh họa cho vấn đề mình
trình bày.
• Thời gian thuyết trình: 15-20p/nhóm
• SV được tự do lựa chọn hình thức trình
bày; các nhóm sau hạn chế lặp lại những
nội dung giống của nhóm trước.
• Tăng cường tương tác với lớp học, lựa
chọn hình thức thuyết trình đa dạng, thể
hiện được quan điểm nhìn nhận vấn đề
của nhóm nghiên cứu.
• Bài thuyết trình được đóng cuốn (60% bao
gồm: nội dung trình bày word, nội dung
thuyết trình ppt).

• Điểm tương tác trong quá trình thuyết


trình (40% bao gồm: đặt câu hỏi, phản
biện, bổ sung ý kiến…).
Các tiêu chí cho điểm bài thuyết trình

• Nội dung: 50%

• Thuyết trình: 30% (nhóm Thuyết trình); 20%


(nhóm Phản biện)
(tương tác với người nghe, phương pháp, hình
thức, kết quả)

• Phản biện: 20% (nhóm Thuyết trình); 30%


(nhóm Phản biện)
• Buổi 1: Giới thiệu môn học, hướng dẫn chung + Giảng
chương 1
• Buổi 2: Giảng chương 1 + SV làm việc nhóm

• Buổi 3: Thuyết trình nhóm 1,2 + giảng chương 2

• Buổi 4: Thuyết trình nhóm 3,4 + giảng chương 3

• Buổi 5: Thuyết trình nhóm 5,6 + giảng chương 4

• Buổi 6: Thuyết trình nhóm 7,8 + giảng chương 5


Khái niệm, đặc điểm,
nguyên tắc
(1)

Nâng cao hiệu quả QL: Chức năng,


TTHC, Kiểm soát, CCHC Hành chính công phương pháp
(5) (HCNN) (2)

Công cụ quản lý: CSC, Các yếu tố cấu thành:


QĐQLHC TCHC, BM, CBCC, TCC
(4) (3)
1.1. Quyền lực nhà nước
và quyền hành pháp

1.2. Hành chính và hành


chính nhà nước

1.3. Những đặc điểm cơ


bản của hành chính công

1.4. Nguyên tắc hoạt động


của hành chính công
• Theo bạn QUYỀN LỰC là gì?
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH CHÍNH CÔNG

1.1 Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp


1.1.1 Quyền lực nhà nước

-Theo từ điển Hán – Việt, “quyền


lực là sức mạnh có thể cưỡng chế
người ta phục tùng mình”.
- Theo nghĩa chung nhất, quyền
lực được hiểu là khả năng tác động,
chi phối của một chủ thể đối với
một đối tượng nhất định, buộc hành
vi của đối tượng này tuân thủ, phụ
thuộc vào ý chí của chủ thể.
???

• QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ GÌ?


1.1 Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp (tt)

Quyền lực nhà nước là một loại quyền lực đặc biệt được
nhân dân trao cho Nhà nước và Nhà nước sử dụng quyền
lực đó để quản lý nhà nước nhằm đạt được những mục
tiêu chung của Nhà nước..
Thường được chia thành 3 nhóm: thực thi
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nghiên cứu quản lý nhà nước nói
chung là nghiên cứu toàn bộ hoạt động
của các cơ quan nhà nước; nghiên cứu
hành chính nhà nước nói riêng là nghiên
cứu riêng hệ thống các cơ quan hành
pháp. Trong môn học này, chỉ nghiên
cứu hoạt động quản lý của các cơ quan
thuộc hệ thống hành pháp.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM

Chủ tịch nước


Quốc hội

Chính phủ TANDTC VKS NDTC

HĐND UBND Toà án Viện kiểm sát


nhân dân nhân dân địa
các cấp các cấp địa phương phương

Thông qua bầu cử


Nhân dân
Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức
theo nguyên tắc tập quyền

Nhân dân

Chính phủ Quốc hội Toà án


(Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp)
Hệ thống chính trị

Nhà nước Đoàn thể


Đảng CS

Tư pháp
Lập pháp Hành pháp
(Quốc hội) (Chính phủ) (Tòa án, VKS)
Quaûn lyù laø quaù trình laøm vieäc
vôùi vaø thoâng qua nhöõng ngöôøi
khaùc ñeå thöïc hieän caùc muïc tieâu
cuûa toå chöùc trong moät moâi
tröôøng luoân bieán ñoäng.

( James Donelly, Jr)


Quaûn lyù laø moät tieán trình do moät
hay nhieàu ngöôøi thöïc hieän nhaèm
phoái hôïp caùc hoaït ñoäng cuûa
nhöõng ngöôøi khaùc ñeå ñaït ñöôïc
nhöõng keát quaû maø moät ngöôøi
haønh ñoäng rieâng reõ khoâng theå
naøo ñaït ñöôïc.
( James Donelly, Jr)

26
Quản lý nhà nước
xuất hiện từ khi có
nhà nước, quản lý
nhà nước là quản lý
công việc của nhà
nước.

27
• Noäi dung, phöông thöùc vaø coâng cuï aùp duïng
ñeå tieán haønh caùc hoaït ñoäng quaûn lyù nhaø
nöôùc laïi tuyø thuoäc vaøo ñieàu kieän cuï theå cuûa
theå cheá chính trò, theå cheá nhaø nöôùc cuõng nhö
ñieàu kieän phaùt trieån kinh teá- xaõ hoäi cuûa moâó
quoác gia ôû töøng giai ñoaïn.

• Ñieàu naøy coù theå thaáy vaø caàn nghieân cöùu ñeå
hieåu roõ qua thöïc tieãn chuyeån ñoåi theå cheá kinh
teá ôû nöôùc ta trong giai ñoaïn qua.
*Nội dung hoạt động quản lý nhà nước có thể tóm lược
thông qua việc thực thi quyền lực nhà nước để tác động
và điều chỉnh mối quan hệ xã hội làm cho quốc gia "phát
triển ổn định và bền vững".

-Hoạt động quản lý nhà nước thông qua hoạt động của
các cơ quan lập pháp. Đó là hoạt động ban hành các loại văn
bản pháp luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho xã hội vận động và
phát triển.

-Hoạt động của cơ quan thực thi quyền hành pháp nhằm
đưa pháp luật vào trong đời sống xã hội và điều chỉnh các
mối quan hệ nảy sinh trong quản lý nhà nước.

- Hoạt động của hệ thống các cơ quan thực thi quyền tư


pháp nhằm đảm bảo cho hệ thống pháp luật được thi hành
nghiêm.
29
- Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy nhà
nước gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư
pháp.
- Đối tượng quản lý của nhà nước là toàn thể nhân dân tức là
toàn bộ dân cư sống và làm việc trong một quốc gia.
- Quản lý nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc
phòng, ngoại giao nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của nhân dân
và đảm bảo lợi ích của đất nước.
- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, lấy
pháp luật làm công cụ chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và phát
triển của xã hội.
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt
mang tính quyền lực nhà nước
30
1.1 Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp (tt)

1.1.2 Quyền hành pháp


Là một trong ba nhánh quyền lực nhà nước
(lập pháp, hành pháp, tư pháp).

Là quyền sử dụng quyền lực nhà nước để


thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã
hội theo khuôn khổ pháp luật đã quy
định.

Các cơ quan thực thi quyền hành pháp


tạo thành hệ thống các cơ quan gọi chung là
hành chính nhà nước hay hành chính
công.
QH Cơ quan QLNN
(Cao nhất)

Q. LẬP PHÁP Q. HÀNH PHÁP Q. TƯ PHÁP

Q. LẬP QUY Q. HỌAT ĐỘNG


H.CHÍNH & Đ.HÀNH

Chính phủ

Bộ, CQ ngang bộ,


,CQ trực thuộc CP

Cơ quan chính quyền


địa phương các cấp

33
Sơ đồ phân chia quyền lực nhà nước.
1.2 Hành chính và hành chính nhà nước
(hành chính công)
1.2.1 Hành chính:
Theo từ điển Oxford, “là hành động cai trị, là thực Hành chính là
thi, quản lý các công việc”, là “hướng dẫn, hoặc hoạt động chấp
giám sát sự thực hiện, việc sử dụng hoặc điều hành và điều
khiển”. hành trong phạm
vi tổ chức theo
Theo từ điển Hán – Việt từ nguyên của Bửu Kế những quy định
(NXB Thuận Hóa, 1999): Hành là làm, chính là nhằm đạt được
chỉ công việc của nhà nước. Hành chính là làm mục tiêu đã đề
các công việc của nhà nước. ra.
Theo từ điển Hành chính công, là tiến trình mà
theo đó các quyết định và chính sách của tổ chức
được thực hiện.
Tóm lại, hành chính có thể được
hiểu một cách tổng quát như sau:
- Hành chính là lãnh đạo, quản lý,
điều hành (nội bộ một cơ quan, đơn vị).
- Hành chính là tổ chức thực thi
quyền hành pháp, thi hành pháp luật trong
đời sống xã hội đảm bảo cho xã hội phát
triển an ninh, trật tự.
- Hành chính là sự vụ giấy tờ phục vụ
cho lãnh đạo, quản lý, điều hành.

35
• Hành chính công là hoạt động của nhà nước, của
cơ quan nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước
nhằm phục vụ lợi ích chung hay lợi ích riêng hợp
pháp của các công dân.
• Hành chính công bao hàm toàn bộ các cơ quan
thuộc chính quyền của bộ máy hành pháp từ
Trung ương tới các cấp chính quyền địa
phương, toàn bộ các thể chế và hoạt động của
bộ máy ấy với tất cả những người làm việc
trong đó.
Hành chính nhà nước (hành chính công) đó là hoạt
động hành chính nhà nước, điều hành hành chính của
mọi cơ quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp
(Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan nhà nước ở địa phương) thành
lập ra nhằm các mục tiêu khác nhau (thể hiện chức năng,
nhiệm vụ, thẩm quyền của mỗi cơ quan hành chính trong
hệ thống hành chính từ Trung ương đến địa phương).

Từ nghĩa trên đây có thể nói "Hành chính nhà nước"


hay "Hành chính công" đều có nghĩa ngang nhau, đó là
quản lý, điều hành của các cơ quan thuộc hệ thống cơ
quan hành chính nhà nước.
Taïi moät cô quan haønh chính nhaø
nöôùc
Quản lý hành chính nhà nước
• Là hoạt động thực thi quyền hành pháp
của Nhà nước. Đó là hoạt động chấp hành
và điều hành của hệ thống hành chính
trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp
luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân,
duy trì sự ổn định và phát triển của xã
hội
Phân biệt:
• Quản lý nhà nước?
• Quản lý hành chính nhà nước?
• Là hoạt động quản lý do các cơ quan
không thuộc Chính phủ tiến hành.

• Hành chính tư điều hành mọi hoạt động,


hướng đến việc hoàn thành mục tiêu của
tổ chức, trong đó có mục tiêu lợi nhuận.
Nội dung Hành chính công Hành chính tư

Mục tiêu Công, công ích, Phục vụ nhân dân Lợi nhuận, lợi nhuận kinh tế

Cơ quan quản lý Các cơ quan do chính quyền thiết lập và chỉ đạo sự hoạt Các doanh nghiệp, tập đoàn tư nhân
động (Chính phủ, các cơ quan Bộ, ngành, UBND từ TW thành lập và chỉ đạo
đến cơ sở)
Phạm vi hoạt động Bị điều tiết chặt chẽ trong khuôn khổ pháp luật, mọi hoạt Có mức độ “co giãn” nhiều hơn nhằm
động đều được ủy quyền bởi pháp luật đạt mục tiêu lợi nhuận, miễn là các hoạt
động của họ ko vi phạm hoặc chống lại
pháp luật
Các kỹ năng hoạt Đa dạng, rộng Chuyên sâu, hẹp
động
Các dịch vụ Không được trao đổi trên thị trường, không theo giá thị Theo giá thị trường, không được tài trợ
trường; được tài trợ bằng NSNN bằng NSNN
Đánh giá lợi nhuận Không có sự so sánh trực tiếp giữa chi phí của các cơ quan Dễ dàng bằng phép so sánh chi phí với
của CP với giá trị các dịch vụ mà chúng cung cấp kết quả
Ra quyết định Có ảnh hưởng tới số đông, toàn thể nhân dân; QĐ đưa ra Giới hạn trong một tổ chức, doanh
dựa vào ý kiến của nhân dân nghiệp; QĐ do lãnh đạo, chủ doanh
nghiệp đưa ra
Mức độ công khai Phụ thuộc vào ý kiến phản hồi của công chúng Không bị phụ thuộc
việc thực thi các
hoạt động hành
chính
Hệ thống hành Cồng kềnh, quan liêu, kém hiệu quả, ít đổi mới, ít cải cách Tinh giản, hiệu quả, đổi mới thường
chính xuyên
• HCC phục vụ lợi ích công cộng với tư cách chủ thể;
HCT phục vụ lợi ích cá nhân, một nhóm người theo đuổi
lợi nhuận.
• Ví dụ: Quyết định nâng lương có tác động đối với một
số đông người làm công ăn lương trong các cơ quan
nhà nước.
• Quyết định tăng lương của một doanh nghiệp chỉ có tác
động đến một số nhỏ những người trong doanh
nghiệp.
• Các cơ quan HCNN cung cấp các dịch vụ HCC khác biệt
căn bản đối với các sản phẩm dịch vụ mà một doanh
nghiệp cung cấp cho thị trường.
• HCC mang nặng tính chính trị;

• HCT mang tính chính trị ở mức độ thấp.

• Ví dụ: ở tiến trình thành lập một cơ quan HCNN


và hình thành một doanh nghiệp (trong hoạt
động Chính phủ thực hiện các văn bản luật
của cơ quan lập pháp lệ thuộc vào Chính phủ.
các doanh nghiệp thực hiện hoạt động quản
lý theo điều lệ).
HCC mang tính quyền lực nhà nước, tính mệnh
lệnh cưỡng chế rất cao.
HCT không mang tính quyền lực nhà nước tính
cưỡng chế không cao.

Ví dụ: Quyết định của bộ trưởng và Quyết định


của người đứng đầu một doanh nghiệp. (Một
được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước, một
đảm bảo bằng điều lệ doanh nghiệp).

HCC chi phối bởi luật công chặt chẽ; thiếu
độ co giãn;
• HCT chi phối bởi luật tư.

• Ví dụ: ở Việt Nam các cơ quan HCNN hoạt


động theo quy định của Luật Hành chính,
các doanh nghiệp hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp .

Bộ máy HCNN rất phức tạp về phạm vi nội dung
hoạt động với đông đảo đội ngũ cán bộ, công
chức tham gia.
• HCT nhỏ về quy mô và số lượng nhân công ít
hơn kể cả các tập đoàn xuyên quốc gia phạm vi
hẹp.
• Ví dụ: Tập đoàn Boeing là tập đoàn xuyên quốc
gia tuy nhiên tính toàn bộ các cán bộ quản lý chỉ
bằng 1/13 bộ công chức HC của Hoa Kỳ.
• Số viên chức có mặt tại thời điểm
31/12/2016 là 2.102.477 người. Trong đó
ở Trung ương là 226.344 người; địa
phương là 1.876.133 người.

• Hiện nay, các Bộ, ngành, địa phương còn


tự hợp đồng làm chuyên môn nghiệp vụ,
cụ thể tính đến 30/11/2016 tổng hợp từ 64
bộ, ngành, địa phương có 144.914 người
(18 Bộ, ngành: 21.436 người; 46 địa
phương: 123.478 người).

HCC mang tính quan liêu, chậm chạp, hiệu
quả hoạt động thấp.
• HCT năng động linh hoạt thích ứng với sự
thay đổi.

• Ví dụ: Thủ tục giải quyết mọi công việc của


cơ quan HCNN và các công đoạn trong công
việc giao dịch với doanh nghiệp.
• HCC sử dụng một khối lượng lớn về vật chất và
tài chính hoạt động nên sai sót của nó ảnh
hưởng lớn đến kinh tế-xã hội; tài chính hoạt
động từ ngân sách nhà nước .

HCT sử dụng khối lượng nhỏ tài chính vật chất,
sai sót ảnh hưởng ở phạm vi nhỏ; tài chính hoạt
động tự có.

Kỹ năng cần có đối với nhà hành chính
lớn hơn rất nhiều so với nhà điều hành
doanh nghiệp.

• Ví dụ: trong nền HCC kỹ năng lãnh đạo


coi là kỹ năng cốt yếu trong điều hành
doanh nghiệp lại là kỹ năng quản lý.
- Tính độc quyền trong khá nhiều trường hợp do
không áp dụng các biện pháp cạnh tranh như trong khu
vực tư nhân.

- Do ý thức dịch vụ cộng đồng, các nhà hành chính


ít quan tâm tới lợi nhuận do sử dụng tiền của nhà
nước.

- Phải xử lý bình đẳng với mọi người, mọi công


dân theo pháp luật.
-Tính vô nhân xưng trong hoạt động của hành chính nhà
nước. Họ hoạt động không phải vì họ mà vì cơ quan, vì vị thế
mà họ nắm giữ. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, công dân
có thể được biết họ có thể đưa khiếu nại đến ai và nhận được
thông tin từ ai.

-Trách nhiệm chung được đảm bảo bằng những công vụ


cụ thể (công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và
pháp lý được thực thi bởi đội ngũ công chức nhằm thực thi các
chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các
mặt của đời sống xã hội).

- Thông tin công khai cho dân cư.


- Quy mô tổ chức lớn.
- Hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước là phục vụ
dân.
1.3 Đặc trưng cơ bản của hành chính công

thực hiện những mục tiêu, những nhiệm vụ do


01 chính trị thiết lập; tham gia vào quá trình lập
Lệ thuộc vào
chính trị và HTCT pháp; vừa là chủ thể ban hành chính sách, vừa là
chủ thể thực thi chính sách, phục vụ lợi ích nhân
dân và lợi ích công.

hoạt động trong khuôn khổ PL, theo quy định của
02 PLNN; Chủ thế của HCNN có trách nhiệm tổ chức
Tính pháp quyền thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã
hội; chức năng lập quy – ban hành các VBQP dưới
luật để cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành luật.

hoạt động thường xuyên, liên tục mới thỏa mãn


03 nhu cầu ngày càng tăng của người dân và xã hội;
Tính liên tục,
ổn định tương đối phải giữ được sự ổn định tương đối trong tổ chức
và thích ứng đời sống dân sinh và hoạt động sản xuất; vận động
linh hoạt để thích ứng với sự thay đổi của môi
trường trong nước và quốc tế.
tác
tác động
động trực
trực tiếp
tiếp đến
đến tất
tất cả
cả các
các ngành,
ngành, lĩnh
lĩnh vực
vực
04 trong
trong xã
xã hội,
hội, vìvì thế
thế hoạt
hoạt động
động hành
hành chính
chính phải
phải phù
phù
Tính chuyên nghiệp hợp
hợp với
với đặc
đặc tính
tính từng
từng đối
đối tượng,
tượng, theo
theo không
không gian
gian

và thời
thời gian
gian cụ
cụ thể.;
thể.; hoạt
hoạt động
động cócó tính
tính chuyên
chuyên môn
môn
hóa
hóa và
và nghề
nghề nghiệp
nghiệp cao cao
thiết kế cấu trúc theo hệ thống dọc các cơ quan hành
05 chính từ TW đến cơ sở. Các bộ phận trong hệ thống
Tính hệ thống này có tính trật tự, kỷ luật cao, quan hệ thông suốt từ
thứ bậc chặt chẽ trên xuống dưới theo nguyên tắc: cấp dưới phục tùng
mệnh lệnh cấp trên,

06 tồn tại không vì bản thân mình mà chỉ theo yêu


cầu xã hội, nhằm phục vụ lợi ích của người dân
Tính không vụ lợi
và toàn xã hội;

07 hướng tới phục vụ con người, tôn


Tính nhân đạo trọng quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân.
- Hoạt động quản lý nhà nước và hoạt động hành
chính nhà nước là một loại hoạt động mang đặc
trưng riêng so với nhiều hoạt động khác. Do phụ
thuộc vào thể chế chính trị, thể chế nhà nước mà mỗi
quốc gia đều có thể có những nguyên tắc hoạt động
riêng của quản lý nhà nước và hành chính nhà nước.

- Trong quản lý nhà nước của nước ta thì nguyên tắc chỉ
đạo được khẳng định qua thực tế cách mạng Việt Nam
là: "Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản
lý".
56
Đảng lãnh đạo đối với hành chính
nhà nước

Nhân dân tham gia vào hoạt động


HCNN

Tập trung, dân chủ

Tuân thủ pháp luật nhà nước đã


quy định

Quản lý theo ngành và theo lãnh thổ

Công khai
Đảng lãnh đạo đối với hành
chính nhà nước
Đảng lãnh đạo toàn diện không chỉ đối
với hoạt động quản lý nhà nước mà cả
hoạt động hành chính nhà nước.

58
Nhân dân tham gia vào
hoạt động HCNN

Nhân dân tham gia quản lý và giám sát


hoạt động quản lý hành chính nhà nước
theo nguyên tắc "Dân biết, dân bàn, dân
làm và dân kiểm tra".
Tập trung, dân chủ
Bằng cách thức thông qua bộ máy hành chính
nhà nước từ Trung ương đến cơ sở (xã,
phường, thị trấn) cũng như mối quan hệ trong
việc thực hiện các quyết định hành chính.
- Quyết định hành chính phải thu hút ý kiến rộng rãi
của dân, nhất là vấn đề liên quan đến quyền lợi
hợp pháp.
- Khi quyết định đã được ban hành, mọi người phải
chấp hành.
- Cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- Địa phương phải phục tùng Trung ương.
60
Bản chất của vấn đề này thể hiện hoạt
động hành chính nhà nước là hoạt động
thực thi quyền hành pháp. Mọi tổ chức
và cá nhân trong các cơ quan nhà nước
chỉ được phép hoạt động theo khuôn khổ,
thẩm quyền được trao, không vượt quyền,
không lạm quyền.

61
Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế
nào nằm trên địa bàn đều thuộc một ngành kinh tế -
kỹ thuật nhất định và chịu sự quản lý của ngành.

- Mặt khác các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế


- xã hội khác nhau đều được phân bổ trên địa bàn
nhất định, chúng có quan hệ mật thiết với nhau về
kinh tế, gắn bó với nhau về mặt xã hội và chịu sự
quản lý của chính quyền địa phương.

- Đây là sự thống nhất giữa hai mặt cơ cấu kinh tế


ngành với cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong một cơ cấu
kinh tế chung.
62
Đây là nguyên tắc được nhiều nước vận
dụng.
Bản chất hoạt động hành chính là đưa pháp
luật vào trong cuộc sống và phục vụ nhân
dân.
Công khai trong hoạt động hành chính nhà
nước không chỉ là cách thức mở rộng giám
sát, tham gia của nhân dân mà còn là cách
thức để hành chính nhà nước hoàn thiện
mình.
63
Ôn tập
• Những chủ đề quan trọng

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH


CHÍNH CÔNG
1.1. Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp
1.2. Hành chính và hành chính nhà nước
1.3. Những đặc điểm cơ bản của hành chính công
1.4. Nguyên tắc hoạt động của hành chính công
Ôn tập Chương 1
Trình bày tóm tắt nội dung
Chương 1 bằng sơ đồ Mindmap

Lưu ý:
Nhóm 02 người: Họ tên, MSSV
Thời gian: 9h50 – 10h15
Chương 2. THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

01 Khái niệm về thể chế


Nội dung Thể chế hành chính nhà
nước

02
Các yếu tố cấu thành
Nội dung
của thể chế hành chính

03 Nội dung chủ yếu của


Nội dung
thể chế hành chính nhà
nước
• 1. Phân biệt thể chế nhà nước, thể chế tư
và thể chế hành chính?
• 2. Khi xây dựng thể chế HCNN cần phải tính
đến các yếu tố cơ bản nào? cho các ví dụ
minh hoạ ?
• 3. Thể chế HCNN có vai trò như thế nào
trong hoạt động QLNN? Để thực hiện đúng
vai trò đó có vấn đề chính gì cần quan tâm
hoàn thiện đối với thể chế HCNN ở nước ta
hiện nay.
• Khi nói đến thể chế không chỉ hệ thống pháp luật mà
phải gắn liền với cơ quan thực thi pháp luật đó. Hệ thống
pháp luật là nền tảng của thể chế, cơ quan thực thi pháp
luật là chủ thể của thể chế.

• Thể chế bao gồm toàn bộ các cơ quan Nhà nước với hệ
thống quy định do Nhà nước xác lập trong hệ thống văn
bản pháp luật của Nhà nước và được Nhà nước sử dụng
để điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan hệ giữa
Nhà nước với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự
kỷ cương xã hội.
• Hệ thống các thể chế Nhà nước gắn liền với hoạt động
quản lý Nhà nước, bao gồm tất cả các cơ quan thuộc bộ
máy Nhà nước từ lập pháp (Quốc hội và các cơ quan
của Quốc hội), hành pháp (Chính phủ và cơ quan thuộc
bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương đến tận cơ
sở), tư pháp (bao gồm hệ thống các cơ quan thuộc hệ
thống tư pháp như tòa án, Viện Kiểm sát) và tất cả
những quy định mang tính pháp luật để các cơ quan
thực thi ba quyền đó hoạt động nhằm thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước.
• Thể chế hành chính Nhà nước là một hệ thống gồm
luật, các văn bản pháp quy dưới luật tạo khuôn khổ
pháp lý cho các cơ quan hành chính Nhà nước, một mặt
thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội, cũng như cho mọi tổ chức và cá nhân
sống và làm việc theo pháp luật; mặt khác là các quy
định các mối quan hệ trong hoạt động kinh tế cũng như
các mối quan hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong
của các cơ quan hành chính Nhà nước.
Hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước từ
Trung ương đến cơ sở

Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước

Hệ thống các VBQP quy định nhiệm vụ, quyền hạn,


thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy hành chính
Nhà nước từ Trung ương đến tận cơ sở

Hệ
Hệthống
thốngcác
cácvăn
vănbản
bảnquy
quyđịnh
địnhchế
chếđộ
độcông
côngvụ
vụvà

các
cácquy
quychế
chếcông
côngchức
chức
Hệ thống các chế định về tài phán hành chính

Hệ thống các thủ tục hành chính


Vai troø cuûa theå cheá haønh chính nhaø
nöôùc trong hoaït ñoäng quaûn lyù nhaø
nöôùc

1. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû


phaùp lyù cuûa quaûn lyù haønh chính nhaø
nöôùc.
2. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû
xaây döïng cô caáu toå chöùc boä maùy haønh
chính nhaø nöôùc ñeå thöïc hieän caùc chöùc
naêng quaûn lyù nhaø nöôùc ñaõ ñöôïc phaân
coâng (haønh phaùp haønh ñoäng)
3. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû
xaùc laäp nhaân söï trong caùc cô quan haønh
chính nhaø nöôùc
4. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû
xaây döïng quan heä cuï theå giöõa nhaø
nöôùc vaø coâng daân; giöõa nhaø nöôùc vaø
caùc toå chöùc xaõ hoäi.
1. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû phaùp lyù
cuûa quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc.(phaùp
quyeàn)
Hoaït ñoäng quaûn lyù cuûa caùc cô quan haønh chính
nhaø nöôùc laø söï taùc ñoäng cuûa quyeàn löïc nhaø
nöôùc ñeán caùc chuû theå trong xaõ hoäi (coâng daân
vaø toå chöùc; theå nhaân hay phaùp nhaân; coâng phaùp
hay tö phaùp) mang tính cöôõng böùc keát hôïp vôùi
thuyeát phuïc, giaùo duïc. Haønh chính nhaø nöôùc phaûi
hôïp phaùp vaø ñoøi hoûi coâng daân, toå chöùc xaõ hoäi
phaûi thöïc hieän ñuùng phaùp luaät.

Heä thoáng haønh chính nhaø nöôùc quaûn lyù theo phaùp
luaät; phaân bieät lôïi ích coâng, lôïi ích taäp theå vaø lôïi ích
cuûa caù nhaân.
Söï phaân chia khu vöïc coâng, khu vöïc tö; quaûn lyù
khu vöïc coâng vaø khu vöïc tö trong moät xaõ hoäi
hieän ñaïi vaø phaùt trieån vôùi neàn haønh chính phuïc
vuï xaõ hoäi thì phuïc vuï coâng daân caàn theo nguyeân
taéc coâng vaø tö ñan xen; nhaø nöôùc vaø nhaân daân
cuøng laøm theo quan ñieåm “xaõ hoäi hoaù” caùc dòch
vuï lôïi ích coâng coäng:
Caùi gì nhaø nöôùc laøm toát hôn ñeå ñaûm baûo oån
ñònh, an toaøn beàn vöõng cho söï phaùt trieån thì cô
quan nhaø nöôùc vaø coâng sôû phaûi ñaûm nhaän;
Caùi gì caùc thaønh phaàn kinh teá – xaõ hoäi khaùc
vaø tö nhaân laøm toát hôn, hieäu quaûn hôn thì nhaø
nöôùc giao cho hoï laøm; nhaø nöôùc, heä thoáng haønh
chính nhaø nöôùc ñoùng vai troø laø ngöôøi caàm laùi,
giaùm saùt, kieåm tra, kieåm soaùt vieäc tuaân thuû theo
phaùp luaät cuûa taát caû moïi hoaït ñoäng ñöôïc tieán
haønh bôûi caùc thaønh phaàn, caùc chuû theå khaùc
nhau cuûa xaõ hoäi.
Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc vôùi heä thoáng
phaùp luaät (bao goàm luaät, caùc vaên baûn phaùp quy
döôùi luaät) do caùc cô quan nhaø nöôùc coù thaåm
quyeàn ban haønh laø cô sôû phaùp lyù cho caùc cô quan
haønh chính nhaø nöôùc caùc caáp thöïc hieän hoaït
ñoäng quaûn lyù, baûo ñaûm thoáng nhaát treân phaïm vi
quoác gia.
Heä thoáng vaên baûn phaùp luaät ngaøy caøng
ñöôïc boå sung, hoaøn chænh, hoaøn thieän; nhaø
nöôùc ngaøy caøng höôùng ñeán moät nhaø nöôùc
daân chuû, hieän ñaïi, phaùp quyeàn vôùi yù nghóa
ñaày ñuû cuûa noù thì tính hieäu löïc cuûa caùc theå
cheá nhaø nöôùc vaø theå cheá haønh chính nhaø
nöôùc caàn phaûi ngaøy caøng ñöôïc naâng cao.
Do ñoù, hoaøn thieän heä thoáng phaùp luaät,
naâng cao hieäu löïc cuûa phaùp luaät laø yeáu toá
ñaûm baûo cho heä thoáng haønh chính nhaø
nöôùc quaûn lyù toát ñaát nöôùc theo höôùng:
nhaø nöôùc quaûn lyù xaõ hoäi baèng phaùp luaät
vaø moïi coâng daân, moïi thaønh phaàn kinh teá,
moïi toå chöùc xaõ hoäi bình ñaúng tröôùc phaùp
luaät.
2. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû xaây
döïng cô caáu toå chöùc boä maùy haønh chính nhaø
nöôùc ñeå thöïc hieän caùc chöùc naêng quaûn lyù nhaø
nöôùc ñaõ ñöôïc phaân coâng (haønh phaùp haønh
ñoäng)
Moät trong nhöõng vaán ñeà quan troïng cuûa hoaït
ñoäng quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc ôû moïi
quoác gia laø vaán ñeà phaân chia quyeàn löïc vaø söï
phaân chia, phaân coâng vieäc thöïc thi quyeàn löïc ñoù
giöõa caùc cô quan nhaø nöôùc cuõng nhö giöõa caáp
chính quyeàn nhaø nöôùc.
Trong moät nhaø nöôùc hieän ñaïi, Hieán phaùp laø
ñaïo luaät cô baûn xaùc ñònh nhöõng theå thöùc
giaønh vaø thöïc thi quyeàn löïc chính trò vaø quyeàn
löïc nhaø nöôùc. Noù quy ñònh veà theå cheá chính
trò töùc laø toång theå caùc vaán ñeà nguoàn goác,
chuû theå vaø cô cheá phaân boá quyeàn löïc giöõa
caùc cô quan nhaø nöôùc vaø quyeát ñònh nhöõng
theå thöùc lieân heä vôùi nhau trong caùc moái quan
heä ngang doïc, treân döôùi.
Hieán phaùp nöôùc ta (1992) quy ñònh cuï theå
Nhaø nöôùc Coäng hoaø XHCN Vieät Nam laø cuûa
daân , do daân, vì daân. Taát caû quyeàn löïc nhaø
nöôùc thuoäc veà nhaân daân maø neàn taûng laø
lieân minh giai caáp coâng nhaân vôùi gai caáp
noâng daân vaø taàng lôùp trí thöùc.
Hieán phaùp xaùc laäp moïi hoaït ñoäng cuûa taát
caû caùc cô quan nhaø nöôùc, xaõ hoäi ñeàu ñaët
döôùi söï laõng ñaïo cuûa Ñaûng Coäng saûn Vieät
Nam- ñoäi tieân phong cuûa giai caáp coâng nhaân
Vieät Nam.
Quyeàn löïc nhaø nöôùc töø nhaân daân, ñöôïc
nhaân daân trao cho Quoác hoäi, Hoäi ñoàng nhaân
daân caùc caáp do nhaân daân baàu vaø chòu
traùch nhieäm tröôùc nhaân daân. Theå cheá laäp
hieán gaén lieàn vôùi Quoác hoäi trong thöïc hieän
quyeàn laäp hieán, laäp phaùp. Hieán phaùp quy
ñònh cuï theå caùc toå chöùc, cô quan thöïc hieän
quyeàn laäp phaùp, haønh phaùp,tö phaùp; quy
ñònh toå chöùc boä maùy haønh chính nhaø nöôùc
töø Trung öông ñeán cô sôû.
(Hieán phaùp) Ñoù laø neàn taûng ñeå ra ñôøi
nhieàu loaïi theå cheá chi tieát (Chính phuû, boä,
chính quyeàn ñòa phöông)
Theå cheá toå chöùc boä maùy haønh chính nhaø
nöôùc laø moät vaán ñeà ñöôïc moïi quoác gia treân theá
giôùi quan taâm döïa treân nhöõng, quan ñieåm, nguyeân
taéc nhaát ñònh.
Caùch thöùc toå chöùc ñoù phaûi ñöôïc theå cheá hoùa
trong vaên baûn phaùp luaät cuûa nhaø nöôùc. Theå
cheá haønh chính nhaø nöôùc veà toå chöùc xaùc ñònh
cuï theå chöùc naêng, nhieäm vuï, quyeàn haïn, thaåm
quyeàn, traùch nhieäm cuõng nhö caùc phöông tieän kyõ
thuaät vaät chaát, nhaân söï cho caùc caáp ñoù hoaït
ñoäng.
Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc quy ñònh söï
phaân chia chöùc naêng, quyeàn haïn giöõa caùc cô
quan haønh chính cuûa chính phuû trung öông vaø
giöõa caùc caáp moät caùch cuï theå:
Chính phuû Trung Öông, caùc Boä coù quyeàn treân
nhöõng vaán ñeà gì; moái quan heä giöõa caùc cô
quan cuûa boä maùy haønh chính Trung Öông vaø
giöõa Trung Öông vaø vôùi caùc caáp chính quyeàn
ñòa phöông; thaåm quyeàn veà vieäc ban haønh
caùc vaên baûn phaùp luaät nhö theá naøo; nhieàu
vaán ñeà chi tieát khaùc veà toå chöùc caùc cô quan
haønh chính nhaø nöôùc cuõng phaûi ñöôïc quy
ñònh.
Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc caøng raønh
maïch thì cô caáu toå chöùc cuûa boä maùy caùc cô
quan haønh chính caùc caáp caøng roõ raøng , goïn
nheï.
Thieáu caùc quy ñònh cuï theå, khoa hoïc trong vieäc
phaân chia quyeàn haïn, traùch nhieäm, nghóa vuï
trong hoaït ñoäng quaûn lyù haønh chính nhaø
nöôùc cuûa caùc cô quan haønh chính nhaø nöôùc
seõ laøm cho boä maùy haønh chính nhaø nöôùc
coàng keành; chöùc naêng nhieäm vuï choàng cheùo
vaø seõ daãn ñeán moät boä maùy hoaït ñoäng keùm
naêng löïc, keùm hieäu löïc vaø hieäu quaû.
Vaán ñeà phaân coâng, phaân chia quyeàn haïn trong
toå chöùc boä maùy haønh chính seõ laø cô sôû cho
vieäc xaùc ñònh:
Cô quan haønh chính nhaø nöôùc Trung öông
caàn bao nhieâu Boä, bao nhieâu ñaàu moái thöïc
hieän chöùc naêng haønh chính nhaø nöôùc thoáng
nhaát treân taát caû lónh vöïc.
Coù bao nhieâu ñôn vò chính quyeàn caáp tænh –
thaønh phoá tröïc thuoäc trung öông; huyeän,
quaän, thò xaõ; xaõ, phöôøng vaø thò traán;
nhöõng caên cöù chính trò, kinh teá xaõ hoäi vaø
nhöõng tieâu chí gì ñeå xaùc ñònh soá löôïng vaø
quy moâ cuûa caùc ñôn vò haønh chính – laõnh
thoå.
Nghieân cöùu, phaân chia moät caùch khoa hoïc quyeàn
haïn vaø caùc chöùc naêng cuûa boâï maùy haønh chính
nhaø nöôùc ñeå huy ñoäng cao nhaát moïi khaû naêng
cuûa caùc chuû theå trong hoïat ñoäng quaûn lyù laø
moät trong nhöõng vaán ñeà vaø noäi dung quan troïng
cuûa theå cheá haønh chính nhaø nöôùc.
3. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû xaùc laäp
nhaân söï trong caùc cô quan haønh chính nhaø nöôùc

Yeáu toá con ngöôøi trong caùc toå chöùc noùi chung vaø
trong caùc cô quan haønh chính nhaø nöôùc noùi rieâng
yù nghóa voâ cuøng quan troïng. Con ngöôøi trong boä
maùy ñoù coù theå ñaët vaøo caùc vò trí khaùc nhau. Veà
cô baûn coù 3 loaïi:
Nhöõng ngöôøi coù quyeàn ban haønh caùc quyeát
ñònh quaûn lyù (caùc vaên baûn quy phaïm phaùp
luaät) baét buoäc xaõ hoäi, coäng ñoàng phaûi chaáp
nhaän vaø thöïc hieän.
Nhöõng ngöôøi thöïc hieän chöùc naêng tö vaán
giuùp cho nhöõng nhaø laõnh ñaïo ban haønh quyeát
ñònh (tham möu, giuùp vieäc)
Nhöõng ngöôøi thöïc thi caùc vaên baûn phaùp
luaät, caùc theå cheá, caùc thuû tuïc cuûa neàn haønh
chính.
Neáu nhö chöùc naêng, nhieäm vuï khoâng ñöôïc xaùc
ñònh roõ raøng, khoa hoïc thì khoù coù theå boá trí hôïp
lyù ñöôïc töøng ngöôøi vaøo caùc chöùc vuï cuï theå.
Theå cheá haønh chính khoâng cuï theå, khoa hoïc
thì seõ khoâng theå boá trí ñöôïc caùn boä, coâng
chöùc vaøo ñuùng vò trí; nhöõng ngöôøi coù naêng
löïc, coù trình ñoä khoâng ñöôïc boá trí ñuùng vò trí;
trong khi ñoù coù theå baøy ra quaù nhieàu ñôn vò
vôùi chöùc naêng, nhieäm vuï choàng cheùo, hoaëc
quaù vuïn vaët ñeå coù ñuû choã boá trí caùn boä
moät moät caùch laõng phí.
Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc ñöôïc hieåu roõ,
quy ñònh cuï theå chöùc naêng quaûn lyù haønh
chính, quyeàn ban haønh vaên baûn phaùp luaät vaø
giaûi quyeát caùc ñeà nghò, yeâu caàu, khieáu naïi,
toá caùo cuûa coâng daân, töø ñoù coù theå xaùc
ñònh roõ moät caùch heä thoáng caùc hoaït ñoäng cuï
theå: ai phaûi laøm caùi gì, ñöôïc trao quyeàn gì vaø
phaûi laøm nhö theá naøo, do ñoù coù theå boá trí
ñöôïc ñoäi nguõ nhaân söï hôïp lyù. (phaân tích coâng
vieäc)
4. Theå cheá haønh chính nhaø nöôùc laø cô sôû xaây
döïng quan heä cuï theå giöõa nhaø nöôùc vaø coâng
daân; giöõa nhaø nöôùc vaø caùc toå chöùc xaõ hoäi.
Nhaø nöôùc hieåu theo nghóa hieän ñaïi khoâng coù
nghóa chæ thöïc hieän chöùc naêng cai trò maø caøng
theå hieän roõ hôn vai troø phuïc vuï (cung caáp dòch
vuï). Coâng chöùc trong boä maùy haønh chính nhaø
nöôùc khoâng chæ laø ngöôøi coù quyeàn ra meänh
leänh maø coøn laø “coâng boäc” cuûa coâng daân.
Caùc toå chöùc vaø coâng daân ñoøi hoûi nhaø nöôùc
ban haønh caùc quyeát ñònh, toå chöùc thöïc hieän caùc
quyeát ñònh ñoù ñeå ñaùp öùng caùc loaïi yeâu caàu
cuûa coâng daân.
Neáu quan heä giöõa nhaø nöôùc vôùi coâng daân vaø
caùc toå chöùc xaõ hoäi khoâng ñöôïc xaùc laäp cuï
theå, ñaày ñuû baèng moät heä thoáng theå cheá ñuùng
ñaén thì
nhaø nöôùc vaø haønh chính nhaø nöôùc seõ toå chöùc
xaõ hoäi theo sôû thích tuyø tieän cuûa nhöõng ngöôøi
ñöôïc nhaø nöôùc trao quyeàn quaûn lyù.
Söï quyeát ñònh moái quan heä giöõa nhaø nöôùc vôùi
coâng daân vaø caùc toå chöùc xaõ hoäi theå hieän ôû hai
maët:
Nhaø nöôùc vôùi tö caùch quyeàn löïc coâng, coù
chöùc naêng taïo ra moät khung phaùp lyù caàn thieát
(luaät vaø heä thoáng caùc vaên baûn laäp quy) ñeå
quaûn lyù nhaø nöôùc, quaûn lyù xaõ hoäi. Nhö vaäy,
xeùt treân phöông dieän naày, moái quan heä giöõa
nhaø nöôùc vaø coâng daân vaø caùc toå chöùc xaõ
hoäi mang yù nghóa khoâng bình ñaúng, coù tính baét
buoäc, cöôõng böùc.
Nhaø nöôùc theå hieän quyeàn löïc cuûa nhaân
daân vaø cung caáp dòch vuï coâng, coù traùch
nhieäm ñaùp öùng ñaày ñuû moïi yeâu caàu chính
ñaùng cuûa coâng daân vaø toâû chöùc xaõ hoäi ñaõ
ñöôïc phaùp luaät ghi nhaän.
Moái quan heä naày, theo quan nieäm nhaø nöôùc
hieän ñaïi xem coâng daân, toå chöùc xaõ hoäi laø
“khaùch haøng”. Do ñoù, yeâu caàu cuûa coâng daân
trong khuoân khoå phaùp luaät nhaø nöôùc quy ñònh
thì baét buoäc nhaø nöôùc phaûi ñaùp öùng. Ñieàu
naày phaûn aùnh thöïc söï baûn chaát nhaø nöôùc
cuûa nhaân daân, do daân vaø vì daân.
Moät nhaø nöôùc khoâng giaûi quyeát toát moái quan
heä giöõa hai maët ñoái laäp treân cuûa theå cheá
haønh chính nhaø nöôùc thì seõ khoâng taïo ra ñöôïc
moät nhaø nöôùc maïnh.
Luaät haønh chính ra ñôøi vôùi heä thoáng taøi phaùn
haønh chính coù hieäu löïc laø coâng cuï caàn thieát ñeå
xaõ laäp, kieåm tra, kieåm soaùt moái quan heä giöõa
nhaø nöôùc vaø coâng daân. Ñoù laø moät loaïi theå
cheá haønh chính ñaëc bieät. Tuy nhieân, khoâng phaûi
nöôùc naøo cuõng quan taâm ñeán vieäc xaây döïng theå
cheá naày – luaät veà quaûn lyù nhaø nöôùc vaø taøi
phaùn haønh chính. Nhaø nöôùc hieän ñaïi, daân chuû
phaûi coù toaø aùn haønh chính..
Theå cheá haønh chính xaùc ñònh moái quan heä
giöõa nhaø nöôùc vaø coâng daân cuõng phaûn aùnh tính
chaát taäp trung daân chuû trong hoaït ñoäng quaûn lyù
nhaø nöôùc.
Xeùt veà baûn chaát, Nhaø nöôùc ta laø Nhaø nöôùc
cuûa nhaân daân, do nhaân daân vaø vì nhaân daân;
ngöôøi daân coù quyeàn vaø nghóa vuï tham gia vaøo
hoaït ñoäng quaûn lyù nhaø nöôùc trong khuoân khoå
phaùp luaät. Moái quan heä giöõa nhaø nöôùc vaø coâng
daân ñöôïc theå hieän trong phöông chaâm: “daân bieát,
daân baøn, daân laøm, daân kieåm tra”.
Söùc maïnh vaø hieäu löïc cuûa theå cheá haønh chính
phuï thuoäc vaøo vieäc giaûi quyeát toát moái quan heä
giöõa nhaø nöôùc vôùi coâng daân vaø caùc toå chöùc
xaõ hoäi. (treân neàn taûng theå cheá toát, phaùp luaät
toát)
Thể chế hành chính bao hàm quyền
1 lập quy và quyền hành chính Nhà
nước

xác định quản lý của các cơ quan


2 hành chính Nhà nước trên các lĩnh
vực

Thể chế hành chính Nhà nước để


3 quản lý hành chính – kinh tế

Thể chế hành chính Nhà nước để


4 quản lý Nhà nước về tài chính tiền tệ
Thể chế hành chính Nhà nước quản lý
5 và sử dụng lực lượng lao động xã hội
9
Quản lý Thể chế hành chính Nhà nước để
các vấn 6 quản lý Nhà nước về văn hóa, giáo
đề dân dục, y tế
tộc và
hoạt động
tôn giáo Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân, thiết lập tài phán hành chính giải
7 quyết khiếu nại

8 Quản lý Nhà nước về an ninh, an


toàn, trật tự trị an và quốc phòng
A/ Khái niệm về
pháp luật hành
chính.
B/ Nội dung chủ yếu
của pháp luật hành
chính nhà nước.

10
7
1. Pháp luật hành chính là toàn bộ các quy
phạm pháp luật được ghi trong hệ
thống các văn bản nhà nước nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội xuất hiện
trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt
động quản lý nhà nước hay hoạt động
chấp hành và điều hành của Nhà nước.

108
* Những quan hệ xã hội phát sinh trong chấp hành, điều
hành của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước
thành các nhóm sau đây :
2.1. (Nhóm 1). Những quan hệ xã hội nảy sinh giữa cơ quan
hành chính cấp trên và cơ quan hành chính cấp dưới
trong quá trình hoạt động quản lý nhà nước.
2.2. (Nhóm 2). Những quan hệ xã hội giữa hai bên đều là cơ
quan hành chính ngang cấp, thực hiện các quan hệ phối
hợp, phục vụ lần nhau.
2.3. (Nhóm 3). Những quan hệ giữa một bên là cơ quan hành
chính có thẩm quyền với một bên là các tổ chức sự
nghiệp và tổ chức kinh doanh của các thành phần kinh
tế trong xã hội.
109
2.4. (Nhóm 4). Những quan hệ xã hội giữa một
bên là cơ quan hành chính có thẩm quyền
với một bên là các tổ chức xã hội đoàn thể
nhân dân.
2.5. (Nhóm 5). Những quan hệ xã hội giữa một
bên là các cơ quan hành chính có thẩm
quyền và một bên là công dân (nhóm này là
nhóm quan hệ phổ biến nhất trong quản lý
hành chính).
2.6. (Nhóm 6). Những quan hệ xã hội mang tính
chấp hành, điều hành trong tổ chức và hoạt
động nội bộ của các cơ quan quyền lực nhà
nước, Toà án, Viện kiểm sát.
110
1. Pháp luật hành chính quy định về tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước.
2. Pháp luật hành chính quy định về chế độ công vụ.
3. Pháp luật hành chính quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn hình thức, phương tiện quản lý nhà nước.
4. Pháp luật hành chính quy định về sự tham gia giữa cá
nhân, tổ chức xã hội vào hoạt động quản lý hành chính
và chế độ trao quyền, uỷ quyền chuyển giao dịch vụ
công cho xã hội.
5. Pháp luật hành chính quy định về kiểm soát đối với hệ
thống quản lý hành chính nhà nước để đảm bảo pháp
chế, kỷ luật hành chính.
111
Những nội dung của pháp luật hành chính được
thể hiện dưới hình thức văn bản quy phạm
pháp luật. Đó là hệ thống các văn bản do các
cơ quan lập pháp, hành pháp ban hành nhằm
thiết lập tổ chức và ấn định phương thức, cách
thức hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Toàn bộ các quy phạm pháp luật đó trong hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật tạo thành một bộ
phận quan trọng của thể chế hành chính nhà
nước.

112
• 1. Chức năng HCNN là gì? phân loại
các chức năng của HCNN?
• 2. Hãy phân tích các chức năng để vận
hành cơ quan HCNN có hiệu quả ?
Là những phương tiện, hoạt động của yếu của hành
chính được hình thành thông qua quá trình phân công lao
động trong các cơ quan nhà nước được thực thi trong từng
thời kỳ nhất định. Nó phản ánh vị trí, vai trò hoạt động của
các cơ quan thực thi quyền hành pháp đối với đời sống xã
hội.

Mỗi một chức năng hành chính Nhà nước là tổng thể của
các hoạt động, tác động cùng loại nhất định của các cơ quan
hành chính Nhà nước đối với các đối tượng quản lý (dân,
nền kinh tế thị trường, xã hội, bên ngoài) nhằm giải quyết
có hiệu lực, hiệu quả những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
• Không làm rõ chức năng hành chính nhà nước thì không thể
hình dung được các quá trình hành chính, cấp độ các thể
chể hành chính, thủ tục hành chính theo các khâu, các cấp
hành chính…

• Là một trong những căn cứ quan trọng nhất để thiết lập các
cơ quan hành chính nhà nước và cũng là lý do chính đáng
của sự tồn tại của một chủ thể hành chính nào đó.

• Là một phương tiện quan trọng để góp phần thực hiện


đường lối tổ chức, đường lối cán bộ của Đảng và Nhà nước
• Là một nội dung quan trọng không thể thiếu được của khoa
học hành chính.

• Hành chính và các cơ quan hành chính phải làm gì để thực


hiện chức năng vĩ mô của hành chính là thực thi quyền hành
pháp.

• Nghiên cứu các chức năng hành chính là xác định rõ mối
quan hệ chức năng giữa các yếu tố cấu thành bộ máy hành
chính.

• Tạo cơ sở khoa học cho việc xác định thể chế hành chính,
quy chế công vụ và các chính sách phát triển nguồn nhân lực
để đàm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ hành chính.
• Đây là chức năng cần thiết để vận hành cơ quan hành chính hoạt động có hiệu quả

• Chỉ rõ những hoạt động bên trong các cơ quan hành chính phải tiến hành nhằm bảo đảm
để có một cơ cấu tổ chức hiệu quả nhất và đảm bảo hành chính phải tuân thủ pháp luật.
• Chức năng quy hoạch, kế hoạch; tổ chức bộ máy hành chính; nhân sự, quản lý nguồn
nhân lực; ra quyết định hành chính; điều hành, hướng dẫn thi hành; phối hợp; tài chính;
theo dõi, giám sát, kiểm tra, báo cáo; Báo cáo, sơ kết, tổng kết, đánh giá


- Xác lập hệ thống các mục tiêu, tốc độ phát triển, cơ
cấu và cân đối lớn, các chính sách, các giải pháp.

- Tiến hành dự báo, dự đoán, mô hình hoá, xây dựng


chiến lược, quy hoạch phát triển lập các chương trình,
dự án cho từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực, kế
hoạch 5 năm là chính, song có phân ra hàng năm.

- Quy hoạch phải mang tính bao quát các ngành, các
vùng, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế phù hợp
với cơ cấu và cơ chế quản lý. 119
- Xây dựng một cơ cấu tổ chức hợp lý của cơ quan hành
chính để cơ quan hành chính vận hành thông suốt.

- Xây dựng bộ máy (cụ thể cơ quan hành chính).

- Chỉ đạo sự vận hành bộ máy.

- Hiệp đồng bên trong, bên ngoài khi thực hiện triển khai
nhiệm vụ.

- Liên kết công việc. liên kết tổ chức và liên kết con người.

120
- Chức năng gắn liền với việc sử dụng và phát
triển nguồn nhân lực của các cơ quan hành
chính.
- Sắp xếp cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn,
theo chức danh.
- Tiêu chuẩn hoá đội ngũ công chức hành chính.
- Tổ chức hệ thống công việc thích hợp.
- Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức.
121
- Tập hợp thông tin.
- Xử lý thông tin.
- Đề ra các phương hướng khác nhau.
- Thẩm định hiệu quả của các phương án.
- Ban hành các quyết định hành chính nhà
nước.

122
- Xây dựng các chỉ dẫn cụ thể để thực hiện
các quyết định của cấp trên.
- Chỉ dẫn các quy định, hiệu quả và chất
lượng hoạt động cần đạt được.

123
- Bao gồm sự chỉ đạo dọc, sự đồng bộ
trong hoạt động theo cấp hành chính, theo
thời gian.
- Phối hợp giữa các đơn vị khác nhau.
- Xây dựng cơ chế phối hợp (tạo ra sự ăn
khớp, nhịp nhàng đồng bộ trong quản lý,
điều hành thực hiện mục tiêu đề ra).

124
- Xây dựng ngân sách, chú trọng nuôi dưỡng
và khai thác nguồn thu, nhất là thu thuế.
- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm.
- Cấp ngân sách đúng chế độ, đúng chủ
trương phân cấp, quản lý chặt chẽ công
sở bao gồm cơ sở vật chất, phương tiện
làm việc.

125
- Chức năng này nhằm làm rõ những kết quả
đạt được.
- Dự đoán chiều hướng phát triển của từng bộ
phận trong toàn bộ hệ thống.
- Phát hiện sai sót, vướng mắc, khó khăn trong
thực hiện.
- Chức năng này gắn chặt trách nhiệm cá nhân
và tổ chức, làm cơ sở đánh giá việc thực
hiện và điều chỉnh công vụ.
126
- Phải thiết lập chế độ báo cáo định kỳ
(tháng, quý, năm), báo cáo dài hạn (2
năm, 5 năm 10 năm).

- Nội dung báo cáo này đánh giá việc thực


hiện mục tiêu, số lượng, chất lượng và
hiệu quả thực hiện công vụ.

127
• Nghiên cứu các chức năng quản lý hành chính nhà nước, tác
động của của hành pháp đến đời sống chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội nhằm làm cho xã hội vận động theo đúng những
mục tiêu mà Nhà nước đề ra trong từng thời kỳ.

• Những chức năng này có thể coi là chức năng điều tiết can thiệp
của các cơ quan hành chính nhà nước đối với xã hội nói chung,
đối với công dân và các hoạt động kinh tế của họ.

• Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước phải làm gì để cùng
Nhà nước nói chung thực hiện các chức năng quản lý nhà
nước?
Các cách tiếp cận khi nghiên cứu chức năng bên ngoài

Theo tiến trình Các cơ quan HC Từng lĩnh vực quản lý


phát triển lịch sử từ TW đến địa phương hành chính nhà nước
của Nhà nước:

Phụ thuộc vào điều Phân biệt chức năng


Cấp Trung ương:
kiện chính trị - kinh tế quản lý nhà nước nói
Chính phủ trong tổng
- xã hội và xu thế vận chung và chức năng
thể chung; Bộ và cơ
động, phát triển của HCNN nói riêng.
quan ngang Bộ; Bộ
Nhà nước. Một số lĩnh vực cần
bao gồm các Cục, Vụ;
Căn cứ vào lịch sử đất chú ý: Quản lý hành
Cấp địa phương: Tùy
nước, hệ thống các chính nhà nước về
thuộc vào mô hình tổ
VBQPPL của các quốc kinh tế, lĩnh vực nông
chức hệ thống chính
gia trong từng thời nghiệp, y tế, giáo dục,
quyền địa phương để
kỳ. khoa học, công nghệ
nghiên cứu chức
Căn cứ pháp lý để và môi trường, xã hội,
năng của từng đơn vị
nghiên cứu chức tư pháp, tài chính và
của chính quyền địa
năng QLNN của các một số lĩnh vực khác.
phương.
cơ quan HCNN
3.4 Chức năng cung cấp dịch vụ công cho xã hội

Tư nhân
Nghiên cứu chức năng cung cấp dịch vụ
hóa dịch công của các cơ quan hành chính nhà nước
vụ công, trước hết tập trung vào những loại dịch vụ
vai trò công cốt lõi (nếu thiếu nó xã hội khó có thể
của NN? vận động trôi chảy và hiệu quả).

Các cơ quan hành chính nhà nước chỉ


tập trung vào những loại hàng hóa và
dịch vụ mà xã hội cần nhưng thiếu người
cung cấp hoặc không muốn cung cấp và
trong nhiều trường hợp cung cấp không
hiệu quả.
Bất cứ một Nhà nước nào cũng có hai chức
năng cơ bản.
Chức năng quản lý (chức năng cai trị).
Chức năng phục vụ (cung ứng dịch vụ cho xã hội)
- dịch vụ công.

Dịch vụ công là những hoạt động và đảm bảo


phục vụ cho lợi ích chung tối cần thiết của
xã hội, do các cơ quan công quyền hay các chủ
thể được cơ quan công quyền uỷ nhiệm đứng ra
thực hiện.
131
Dịch vụ hành chính công.
Dịch vụ hành chính công đảm bảo yêu cầu của
người dân về trật tự trị an, về thủ tục giấy tờ hành
chính như giấy cấp phép, giấy chứng nhận, đăng
ký, công chứng, thị thực, hộ tịch, hộ khẩu đảm
bảo cho công dân học tập, làm ăn, sinh sống….
Dịch vụ sự nghiệp công đảm bảo cho người dân về
y tế, giáo dục, văn hóa, nghiên cứu khoa học.
Dịch vụ công cung cấp các loại hàng hóa công
như: Điện, nước, sinh hoạt, giao thông, bưu điện,
vệ sinh môi trường.
132
Vai trò cung ứng dịch vụ công ngày nay càng
trở nên quan trọng và được nhà nước chú ý
tìm cách hoàn thiện.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hành


chính nhà nước từ chỗ chủ yếu thực hiện
chức năng quản lý nhà nước sang các hình
thức hoạt động cung ứng dịch vụ công.

133
Nhà nước hiện nay trước hết tập trung vào
cung ứng dịch vụ công cốt lõi (dịch vụ
hành chính công). Vì thiếu nó xã hội khó
vận động trôi chảy và hiệu quả.
Các loại dịch vụ khác còn lại xã hội hóa :
1) Dịch vụ sự nghiệp công.
2) Dịch vụ cung cấp hàng hóa công như
điện, nước, vệ sinh, v.v…
134
3.5 Chức năng của các nhà hành chính

Thực hiện hành Truyền thông,


Ra quyết định vi hành chính giao tiếp
quản lý hành
chính
Lãnh đạo hành
chính và hoạt
động chính trị
của các nhà Có thể khác nhau ở các giai đoạn khác nhau và
hành chính cao tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức chung của các cơ
cấp; quan hành chính nhà nước và mối quan hệ
giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các
loại cơ quan quyền lực nhà nước khác
Địa vị pháp lý
Quy chế công vụ
hợp pháp, rõ
làm căn cứ hành
động và hành vi ràng, rành
đội ngũ công mạch
chức
Đội ngũ công
Những chức có đủ
phương phẩm chất,
Công sở
tiện cơ năng lực để
tương đối
bản hoàn thành
khang trang
nhiệm vụ

Định chế ra
những quyết
định để thực
thi công vụ.
3.7. Phương pháp hoạt động hành chính
Phương
pháp
Để đạt mang Hành chính
được mục tính đặc
tiêu thù
Kinh tế tác động trực
tiếp của các chủ
thể hành chính
khuyến khích lên đối tượng
Tổ chức lợi ích kinh tế bằng quyền lực
Giáo dục, để đối tượng nhà nước thông
Thuyết phục tác động lên đối tự lựa chọn qua các quyết
tượng thông phương án định hành chính
Tác động vào qua mối quan hoạt động có mang tính bắt
nhận thức: giúp hệ của họ với tổ hiệu quả nhất buộc thực hiện
cho con người chức nhằm đưa trong phạm vi
phân biệt phải, họ vào khuôn hoạt động của
trái, đúng sai khổ, kỷ luật, kỷ họ.
cương
Ôn tập Chương 1-3
Trình bày tóm tắt nội dung
Chương 1, 2, 3 bằng sơ đồ Mindmap

Lưu ý:
Nhóm 02 người: Họ tên, MSSV
Thời gian: 13h-14h30.
• 1. Khái niệm Quyết đinh quản lý hành chính?
Phân loại ?

• 2. Để đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả khi ban


hành một Quyết định HCNN phải đáp ứng các
yêu cầu gì? Liên hệ thực tiễn để làm rõ vấn
đề trên .

• 3. Những khó khăn trong quá trình ra quyết


định hành chính?
• 4.1. Quan niệm về quyết định quản lý
hành chính

• 4.2. Các loại quyết định quản lý hành


chính

• 4.3. Một số yêu cầu đối với quyết định


quản lý hành chính và tổ chức thực hiện
quyết định
4.1. Quan niệm về quyết định quản lý hành chính

03
02 Loại quyết định của
01 Chủ thể đưa ra các cơ quan hành
quyết định hành chính nhà nước nhằm
Một quyết định chính là tổ chức giải quyết một vấn đề
được coi là sản hành chính và thuộc quyền hạn của
phẩm cuối cùng những người cơ quan đó để đảm
của chủ thể quyết được trao nhiệm bảo cho các mục tiêu
định, các phương vụ, quyền hạn phát triển quốc gia
án lựa chọn và nhất định trong tổ được thực hiện
hướng đến mục chức hành chính
đích nhất định. nhà nước.
• Là mệnh lệnh điều hành của các chủ thể
quản lý hành chính NN; được thể hiện
bằng hình thức nhất định, thông qua một
thể thức xác định nhằm thực hiện mục đích
hay công việc cụ thể.

• Chứa đựng quyền lực của NN: đưa ra các


quy định chung hoặc giải quyết vấn đề
pháp lý hành chính cụ thể đối với tập thể,
cá nhân, có ý nghĩa bắt buộc tuân thủ.
• Chứa đựng mục tiêu mà chủ thể mong
muốn đạt được khi thi hành quyết định và
sử dụng phương tiện để thực hiện chúng.

• Là biện pháp giải quyết công việc cụ thể


HCNN trước một tình huống đang đặt ra; là
sự phản ứng của chủ thể QLHCNN trước
một tình huống đòi hỏi phải có sự giải quyết
của NN theo thẩm quyền do luật định.
• Vấn đề gặp trong tổ chức có thể có khá
nhiều loại và mỗi loại đòi hỏi phải xử lý
một cách riêng; gắn liền với mỗi loại vấn
đề sẽ có những loại quyết định khác nhau.
Có nhiều cách phân loại quyết định khác
nhau, mỗi cách phân loại đều nhằm mục
đích riêng của nhà phân loại.
• 1 Theo chủ thể ban hành quyết định
• QĐ của Chính phủ: Nghị quyết, nghị định, nghị
quyết liên tịch
• QĐ của Thủ tướng Chính phủ: Quyết định, Chỉ
thị
• QĐ của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Thông tư
liên tịch
• QĐ của UBND các cấp: Quyết định, Chỉ thị
• QĐ của cán bộ, công chức hành chính nhà nước
khác: Quyết định, chỉ thị
• 2. Theo thời gian có hiệu lực của Quyết
định
• QĐ có hiệu lực lâu dài: không quy định thời
gian hết hiệu lực, được áp dụng khi có QĐ
khác thay thế

• QĐ có hiệu lực trong một thời gian nhất định

• QĐ có hiệu lực 1 lần: áp dụng 1 lần để giải


quyết 1 vấn đề, 1 đối tượng cụ thể
QUYẾT ĐỊNH
Số: 23/2019/QĐ-TTg • Điều 6. Điều khoản thi
ngày 27 tháng 6 năm 2019 hành
• 1. Quyết định này có hiệu
BAN HÀNH DANH MỤC
HÀNG HÓA NHẬP lực thi hành kể từ ngày
KHẨU PHẢI LÀM THỦ 01 tháng 9 năm 2019 và
TỤC HẢI QUAN TẠI thay thế Quyết định số
CỬA KHẨU NHẬP 15/2017/QĐ-TTg ngày 12
tháng 5 năm 2017 của
Thủ tướng Chính phủ.
• 3. Theo cấp hành chính

• QĐ hành chính nhà nước cấp Trung ương

• QĐ hành chính nhà nước cấp địa phương


• 4. Theo lĩnh vực điều chỉnh

• Về kinh tế
• Văn hóa
• Giáo dục
• Y tế
• An ninh, quốc phòng…
• 5. Theo tính chất và nội dung
• QĐ hành chính nhà nước chủ đạo: đề ra chủ
trương, chính sách, đường lối…có tính chất chung
cho toàn hệ thống hành chính NN

• QĐ hành chính nhà nước quy phạm: Ban hành


các quy phạm pháp luật hành chính
- Đặt ra các QPPL để điều chỉnh các quan hệ xã hôi
phát sinh mà chưa có luật, pháp lệnh điều chỉnh
- Sửa đổi những QPPL hành chính không phù hợp
- Thay đổi phạm vi hiệu lực của QPPL: không gian,
thời gian, đối tượng thi hành
• Quyết định hành chính cá biệt: ban hành
trên cơ sở QĐ hành chính quy phạm và QĐ
hành chính cá biệt cấp trên. Có tính đơn
phương và bắt buộc thi hành ngay.

- Quyết định cho phép: cho phép cá nhân, tổ


chức thực hiện một hoặc một số hoạt động
nào đó.
- QĐ ra lệnh: ngăn cấm hoặc bắt buộc cá nhân
hoặc tổ chức không được hoặc phải thực
hiện một hoặc một số hoạt động nào đó.
Hợp lý
phù hợp với đường lối chính trị,
nhu cầu, nguyện vọng của nhân
Ngôn ngữ, văn dân và thực tiễn, khả năng quản
phong, cách lý nhà nước trong từng giai
trình bày phải đoạn cụ thể.
rõ ràng, dễ
hiểu, ngắn
gọn, chính
đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà
xác, không đa
nước, tập thể và cá nhân; có tính
nghĩa, đảm
cụ thể và phù hợp với từng vấn
bảo kỹ thuật
đề, với các đối tượng thực hiện.
lập quy.
• Được ban hành trên cơ sở Hiến
pháp, luật, văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên; phải nhằm thực
hiện Hiến pháp, pháp luật.
Hợp pháp
Phù hợp với nội dung và mục
đích của luật; được ban hành
trong phạm vi thẩm quyền của
cơ quan hoặc chức vụ; ban hành
xuất phát từ lý do xác thực.
Thực hiện đúng cam kết của cơ quan
hành chính nhà nước với xã hội

• Quyết định hành chính là sự cam kết của các cơ quan


hành chính nhà nước với công dân và tổ chức; sự cam kết
này không chỉ về những tiêu chuẩn mang tính nghề nghiệp
của quản lý mà cả những vấn đề thuộc huy động, hỗ trợ
nguồn lực.

• Sự hỗ trợ mang tính tổ chức và quản lý sẽ đảm bảo cho sự


cam kết được thực hiện (tính hệ thống).
1. Giai đoạn ban hành
quyết định.
2. Giai đoạn tổ chức thực
hiện quyết định.
3. Giai đoạn kiểm tra
thực hiện quyết định
4. Giai đoạn tổng kết,
đánh giá việc thực hiện
quyết định

15
7
Bước 1 : Điều tra, nghiên cứu, thu thập và
xử lý thông tin, phân tích đánh giá tình
hình làm căn cứ cho việc ra quyết định.
Dự đoán, lập phương án và chọn phương
án tối ưu.

Bước 2 : Soạn thảo quyết định.

158
Bước 3 : Thông qua quyết định.
Khi thông qua quyết định, thủ trưởng cần tránh
những điều sau để không mắc phải sai lầm.
1) Ra quyết định không nắm vững yêu cầu thực tế.
2) Quá tin vào tham mưu, người dự thảo và chấp
bút.
3) Ra quyết định mang tính thoả hiệp, không dứt
khoát.
4) Quyết định không đúng thẩm quyền, không đủ
căn cứ pháp lý, quyết định trùng lắp, chồng
chéo ngay trong quyết định và quyết định trước.

Bước 4 : Ra quyết định (phải tuân theo đúng


nguyên tắc, thể thức, thủ tục và quy chế xây
dựng, ban hành văn bản).
159
Bước 5 : Triển khai quyết định đến đối
tượng thực hiện (đối tượng quản lý).

Bước 6 : Tổ chức lực lượng thực hiện.

Bước 7 : Xử lý thông tin phản hồi, điều


chỉnh quyết định kịp thời.
160
Bước 8 : Kiểm tra.
Bước 9 : Xử lý kết quả kiểm tra.

4. Giai đoạn tổng kết đánh giá việc thực


hiện quyết định.

161
Ra Quyết định
QLHC

GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4
BCQĐ TCTH KTTH TK, ĐG

B1. ĐTNC B5. TKQĐ B8. KT


TTTT&XLTT

B2. STQĐ B6. TCTH B9. XLKQ KT

B3. TQQĐ B7.


XLTT PH

B4. RQĐ
162
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc
ra QĐ QLHCNN
• Năng lực, tác phong của người ra QĐ
• 1. Đình chỉ, bãi bỏ, hủy quyết định đã
ban hành

• - Đình chỉ để xem xét


• - Tùy thuộc vào thẩm quyền của mình mà
cơ quan nhà nước đình chỉ và bãi bỏ,
hoặc chỉ đình chỉ, còn bãi bỏ thuộc thẩm
quyền của cơ quan khác
• 2. Khôi phục lại tình trạng ban đầu do
việc thực hiện quyết định trái pháp luật
gây ra

• Ngoài việc đình chỉ thực hiện, bãi bỏ quyết


định còn:
• - Bồi thường thiệt hại về tài sản, tinh thần…
nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức, Nhà nước nếu QĐ
trái pháp luật được thi hành
• 3. Truy cứu trách nhiệm người có lỗi

• Truy cứu trách nhiệm người ban hành



• Truy cứu trách nhiệm khi họ làm trái quyết
định bằng hành vi cố ý hoặc vô ý lạm dụng
quyền hạn đối với người thi hành QĐ
Đánh giá hiệu lực, hiệu quả của
Quyết định QLHCNN
• 1. Hiệu lực thực hiện QĐ
• Xem xét QĐ đó có giải quyết được vấn đề
đặt ra hay không?
• Giải quyết triệt để vấn đề?
• Giải quyết 1 phần?
• -> kém hiệu lực
• Không giải quyết được vấn đề?
• -> không hiệu lực
• 2. Hiệu quả của QĐ QLHCNN

• Phải đo lường được:


• Kết quả mang lại???
• Chi phí ban hành, tổ chức thực hiện
• Niềm tin, sự tín nhiệm, sự hài lòng…??
???
1. Lấy một vài ví dụ về Quyết định không
hợp lý, không hợp pháp trong thực tiễn?

2. Trong những giai đoạn của quy trình ban


hành Quyết định hành chính, theo bạn
giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?

3. Khó khăn trong việc ra QĐ HC?


• 1. Kiểm soát đối với HCNN là gì? sự
cần thiết của kiểm soát đối với HCNN?
• 2. Vai trò của kiểm soát đối với hoạt
động quản lý hành chính nhà nước?
• Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để chỉ những hoạt động
của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài tổ chức được giao
nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với hành vi
thực hiện các quy định chung của cá nhân, tổ chức hữu quan.

• Kiểm soát đối với hành chính nhà nước là toàn bộ những
hoạt động của các chủ thể trong xã hội nhằm bảo đảm cho
hoạt động hành chính nhà nước diễn ra đúng pháp luật, đúng
định hướng, có hiệu lực và hiệu quả.

• Đối tượng kiểm soát: cơ quan hành chính nhà nước hay
cán bộ, công chức thi hành công vụ trong bộ máy hành pháp.
• - Hoạt động HCNN là hoạt động thực thi quyền hành
pháp của nhà nước bằng quyền lực nhà nước. Bản
chất của quyền lực dễ bị người khác lạm dụng do đó
để tránh lạm quyền thì cần thiết phải kiểm soát đối
với các chủ thể HCNN;
• - Nền HCNN có nhiệm vụ phục vụ nhân dân, cung
cấp các dịch vụ công cho nhân dân đòi hỏi 1 nền HC
trách nhiệm hiệu quả vì vậy cần có sự kiểm soát của
nhân dân đối với hoạt động HCNN để nó thực sự trở
thành công bộc của dân
• - Hoạt động HCNN là hoạt động tổng hợp
phức tạp, tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định, các chuẩn mực do đó không thể
tránh khỏi những sai sót nhất định trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ vì vậy cần có
sự kiểm soát của các cơ quan chức năng
đối với hoạt động HCNN
5.3 Các hình thức kiểm soát đối với
hành chính nhà nước
03
Giám sát hành 02 Thanh tra hành chính:
01
chính: xem xét, Kiểm tra hành chính: Là hoạt động của các
theo dõi các hoạt động của các chủ chủ thể có thẩm quyền
chủ thể nhằm thể có thẩm quyền và chức năng nhằm
đảm bảo cho nhằm xem xét, đánh xem xét và kết luận về
hành chính nhà giá về hoạt động của việc chấp hành pháp
nước đươc CQHCNN hay cán bộ, luật của các chủ thể
thực hiện công chức trong thực trong hoạt động hành
nghiêm chỉnh hiện quy định pháp chính.
theo pháp luật. luật và định hướng
Thường xuyên, chính trị.
liên tục
• Được thực hiện bởi các chủ thể không thuộc hệ
thống bộ máy hành chính nhà nước.

• Các hoạt động kiểm soát bên ngoài đối với hành
chính nhà nước bao gồm giám sát của cơ quan
quyền lực nhà nước như Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp; giám sát của Đảng và các tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế - xã hội
và của công dân.
• -Hệ thống HC là hệ thống thứ bậc chặt chẽ được
thực hiện bởi các đội ngũ cán bộ công chức do đó
để đảm bảo tính trật tự tính kỷ luật trong hoạt
động HCNN cần có sự kiểm soát của cơ quan
cấp trên đối với cấp dưới, của thủ trưởng đối
với nhân viên.

-Hoạt động HCNN được tài trợ bởi ngân sách nhà
nước, các chủ thể HCNN có quyền huy động, khai
thác sử dụng các nguồn lực quốc gia vì vậy để
đảm bảo tính hợp lý, tính hiệu quả trong việc
sử dụng các nguồn lực đó cần có sự kiểm soát
của các cơ quan tài chính quốc gia
5.5. Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản
lý nhà nước của các cơ quan quản lý
hành chính nhà nước

• 5. 5.1 Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ


quan quản lý nhà nước thẩm quyền chung

• 5.5.2 Kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ

• 5.5.3 Thanh tra đối với hành chính nhà nước


5. 5.1 Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý
nhà nước thẩm quyền chung
• Hoạt động thanh tra, kiểm tra của Chính phủ, UBND được
đặc trưng bởi sự trực thuộc của các đối tượng bị thanh tra,
kiểm tra đối với những cơ quan đó, do đó mang tính chất
quyền lực – phục tùng.
• Có thể được tiến hành kiểm tra bất kỳ một loại hoạt động
nào của đối tượng bị quản lý, có thể tiến hành thường
xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi xuất hiện những vi phạm.
• Hình thức: Nghe báo cáo, đánh giá báo cáo, tự tổ chức
đoàn kiểm tra…
• Hoạt động kiểm tra này có tính quyền lực cao.
5.5.2 Kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ
a. Kiểm tra chức năng
• Là hoạt động kiểm tra do các cơ quan quản lý ngành,
lĩnh vực (Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính
phủ có chức năng quản lý ngành hay lĩnh vực),

• Thực hiện đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị không


trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành
pháp luật, đường lối chính sách và các quy tắc quản lý
về ngành hay lĩnh vực mình quản lý thống nhất trong cả
nước.
• Khi tiến hành kiểm tra theo chức năng, các cơ quan kiểm
tra có quyền yêu cầu cơ quan bị kiểm tra cùng cấp đình
chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định trái pháp luật của cơ
quan đó
• Không có quyền tự đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ những
quyết định đó, cũng không có quyền áp dụng các chế tài kỷ
luật, phạt hành chính, trừ trường hợp cơ quan kiểm tra
chức năng đó có chức năng là cơ quan thanh tra nhà nước
chuyên ngành.
• Đối với cơ quan cấp dưới có thể đình chỉ những văn bản
trái pháp luật do cơ quan đó ban hành và đề nghị thủ
trưởng cấp trên trực tiếp của mình bãi bỏ.
b. Kiểm tra nội bộ
• Là nhiệm vụ, chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước.
Nó là hoạt động kiểm tra trong nội bộ ngành, một cơ quan, tổ
chức do thủ trưởng cơ quan quản lý ngành và lĩnh vực,
thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở của Nhà
nước tiến hành.

• Khi tiến hành kiểm tra, thủ trưởng cơ quan hoặc tổ chức kiểm
tra có quyền áp dụng mọi hình thức và biện pháp thuộc
quyền hạn của thủ trưởng như: khen thưởng, đình chỉ hoặc
bãi bỏ các quyết định sai trái của cấp dưới, đình chỉ hành vi vi
phạm pháp luật…
• 5.5.3 Thanh tra đối với hành chính nhà nước
Hệ thống tổ chức thanh tra của Nhà nước gồm:

• Thanh tra nhà nước của Chính Phủ, thanh tra tỉnh, TP
trực thuộc TW của UBND cùng cấp; thanh tra huyện,
quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh của UBND cùng
cấp.

• Thanh tra của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc


Chính phủ có chức năng và thanh tra thuộc Giám đốc
Sở.
Thanh tra nhà nước là cơ quan thuộc hệ thống hành pháp, có
nhiệm vụ, quyền hạn để thực hiện quyền kiểm soát đối với
hành chính:
• Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế
hoạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân.

• Xem xét, kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc giải
quyết theo thẩm quyền các khiếu nại tố cáo.

• Chỉ đạo về tổ chức, hoạt động của thanh tra đối với cơ quan,
tổ chức hữu quan.

• Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền những vấn đề
quản lý nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy
định phù hợp với yêu cầu của quản lý nhà nước.
Thanh tra nhà nước có quyền:
• Yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần
thiết để phục vụ cho việc thanh tra.
• Trưng cầu giám định;
• Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu báo cáo bằng văn bản,
trả lời chất vấn …
• Quyết định niêm phong tài liệu, kê biên tài sản có căn cứ để nhận định
có vi phạm pháp luật…
• Đình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước
• Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác
người đang công tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tượng thanh
tra, nếu xét thấy việc thi hành quyết định gây trở ngại cho việc thanh tra.
Theo bạn, môn học
này hỗ trợ cho
chúng ta kiến thức
gì khi tốt nghiệp?
Ôn tập
• Những chủ đề quan trọng

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH


CHÍNH CÔNG
1.1. Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp
1.2. Hành chính và hành chính nhà nước
1.3. Những đặc điểm cơ bản của hành chính công
1.4. Nguyên tắc hoạt động của hành chính công
Chương 2. THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1. Khái niệm về thể chế
2.2. Thể chế hành chính nhà nước
2.3. Nội dung chủ yếu của thể chế hành chính nhà nước
2.4. Pháp luật hành chính - bộ phận quan trọng của thể
chế hành chính
Chương 3. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

3.1. Khái niệm chức năng hành chính nhà nước


3.2. Chức năng bên trong của hành chính nhà nước
(nội bộ)
3.3. Chức năng bên ngoài (điều tiết, can thiệp) của
hành chính nhà nước
3.4. Chức năng cung cấp dịch vụ công cho xã hội
Chương 4. QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
4.1. Quan niệm về quyết định hành chính
4.2. Các loại quyết định hành chính
4.3. Một số yêu cầu đối với quyết định hành chính và tổ
chức thực hiện quyết định
Thi cuối kỳ
• 3 câu, 60 phút, KHÔNG SỬ DỤNG TÀI
LIỆU –> phân bổ thời gian hợp lý
• Trình bày, giải thích, phân biệt, phân tích.
• Thang điểm: 2, 3, 5
• Cách trình bày bài thi?
• Những điểm dễ nhầm lẫn? -> Đọc kỹ đề
ĐIỂM THUYẾT TRÌNH (60%)
• NHÓM 1: (Thảo Nguyên): 7.5
• NHÓM 2: (Phương Nhi): 7.0
• NHÓM 3: (Thảo Ngân): 8.0
• NHÓM 4: (Bích Tuyền): 7.5
• NHÓM 5: (Cẩm Vân): 8.5
• NHÓM 6: (Tùng Lâm): 8.0
• NHÓM 7: (Thanh Bình): 7.5
• NHÓM 8: (Hải Yến): 8.0

You might also like