Bài 4 Ngan Hang TW Va Chinh Sach Tien Te

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

Bài 7 Ngân hàng trung ương và chính sách

tiền tệ

1
Nội dung

• Sự ra đời của NHTW


• Các hoạt động chủ yếu của NHTW
• Chính sách tiền tệ
– Mục tiêu
– Công cụ
• Thực thi chính sách tiền tệ: chiến lược và chiến thuật

2
1. Sự ra đời của NHTW

• Sự khủng hoảng mang tính chu kỳ của nền kinh tế dẫn tới sự
sụp đổ của hệ thống ngân hàng thương mại gây nên các thiệt
hại nghiêm trọng về kinh tế - cần có “người cho vay cuối
cùng”

3
• Hệ thống ngân hàng 2 cấp:
– Ngân hàng trung ương: quản lý tiền tệ và duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng
– Hệ thống ngân hàng thương mại: trung gian tài chính, chu chuyển vốn trong nền
kinh tế

4
Mô hình tổ chức của NHTW

• NHTW độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội (Mỹ-Fed, Nhật)
• NHTW là một cơ quan của Chính phủ (Việt Nam, Anh)
• Ngân hàng ECB

5
2. Các hoạt động và chức năng chủ yếu của NHTW

• Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ • Ngân hàng phát hành tiền
• Là ngân hàng của các ngân hàng • Là ngân hàng của các ngân hàng
– Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các
NHTM
– Cho vay cuối cùng đối với các tổ
chức tín dụng
• Thanh tra, giám sát NHTM
• Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
công cụ • Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền
• Cung cấp dịch vụ cho chính phủ tệ và ngân hàng
• Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

6
Quá trình phát hành tiền

• Nhà máy in tiền -> kho tiền -> kênh phát hành tiền
(cho vay, thị trường mở, thị trường vàng, ngoại hối,
cho NSNN vay) - > ngân hàng thương mại, kho bạc -
> Doanh nghiệp, cá nhân
• Kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng của lượng tiền cung
ứng để kiểm soát lạm phát

7
Phân biệt sự khác nhau giữa NHTW và NHTM

• Mục đích hoạt động


• Nội dung các hoạt động chủ yếu
• Chức năng

8
3. Chính sách tiền tệ

• Khái niệm: bao gồm tập hợp các công cụ và


thủ tục (cách thức) NHTW sử dụng để tác
động làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm
đạt được các mục tiêu đã đề ra
• Chính sách tiền tệ mở rộng/bành trướng
• Chính sách tiền tệ thắt chặt/thu hẹp

9
b) (?) Các mục tiêu của chính sách tiền tệ :(tr. 239-)
•Tạo việc làm: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
•Tăng trưởng kinh tế
•Kiểm soát mức giá cả, lạm phát
•ổn định thị trường tài chính, lãi suất và tỷ giá

Mốiliên hệ giữa các mục tiêu???


Hàm ý trong việc thực thi chính sách tiền tệ

10
c) Thị trường dự trữ và công cụ của chính sách
tiền tệ
NHTW tác động tới dự trữ -> MB -> M nhằm
đạt được mục tiêu của CSTT

11
Cung cầu trên thị trường dự trữ
Tác động của nghiệp vụ mua trên
thị trường mở
Tác động của giảm lãi suất chiết khấu
Tác động của tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d) Công cụ của chính sách tiền tệ:
–Nghiệp vụ thị trường mở (tr.244-)
• Khái niệm
• Cơ chế tác động
• Ưu điểm:

16
www.sbv.gov.vn
– Chính sách (Nghiệp vụ cho vay) chiết khấu:
• Lãi suất chiết khấu
– Lãi suất tái chiết khấu
– Lãi suất tái cấp vốn
• Hạn mức chiết khấu
• Hạn chế
– Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: m=1/rD
• Hạn chế
– Các công cụ trực tiếp: hạn mức tín dụng và qui định
lãi suất hoạt động của NHTM
17
Các công cụ phi truyền thống

• Cho vay mở rộng


• QE: Nới lỏng định lưượng: mua vào khối lượng lớn tài sản (MBS, trái phiếu CP dài
hạn)
• Dự báo và cam kết thực thi chính sách tiền tệ

18
Bài tập
• So sánh ưu nhược điểm giữa các công cụ trên
khía cạnh về:
– Khả năng kiểm soát
– Mức độ linh hoạt
– Đảo ngược tình thế
– Mức độ dễ dàng thực hiện

19
4. Điều hành/Thực thi chính sách tiền tệ

• Lý thuyết Keynes cổ điển

M -> ir -> I -> Y

– Các mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động


– Thủ tục thực hiện chính sách tiền tệ:
• Mục tiêu trung gian là lãi suất
• Mục tiêu trung gian là tổng lưượng tiền cung ứng

20
21
Kết quả của kiểm soát dự trữ không vay
Kết quả kiểm soát mức lãi suất trên thị trường liên NH
Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu trung gian và mục tiêu
hoạt động

• Quan sát và đo lường được


• Kiểm soát được
• Dự báo tác động tới mục tiêu cuối cùng
Chiến thuật
• Qui tắc Taylor

25
Quy tắc Taylor

Federal funds rate target =


inflation rate  equilibrium real fed funds rate
1/2 (inflation gap)  1/2 (output gap)

• Khoảng cách lạm phát: tỷ lệ lạm phát thực tế - tỷ lệ lạm phát


mục tiêu
• Khoảng cách sản lượng: tốc độ tăng trưởng GDP
thực tế - tốc độ tăng trưởng GDP mục tiêu

Chiến lược
• Do vấn đề không nhất quán và độ trễ trong
thực thi chính sách tiền tệ
• Lạm phát mục tiêu
• Chính sách tiền tệ với mỏ neo ngầm: cách tiếp
cận just-do-it
• Lượng tiền cung ứng mục tiêu
• Tăng trưởng kinh tế mục tiêu

27
Lạm phát mục tiêu I
• Thông báo công khai mục tiêu trung hạn cho lạm phát
• Cam kết thể chế đối với ổn định giá cả là mục
tiêu chính, dài hạn của chính sách tiền tệ và cam
kết đạt được mục tiêu lạm phát
• Cách tiếp cận bao gồm thông tin trong đó nhiều
biến được sử dụng để đưa ra quyết định
• Tăng tính minh bạch của chiến lược
• Tăng trách nhiệm giải trình của ngân hàng trung
ương
Lạm phát mục tiêu II
• New Zealand (có hiệu quả năm 1990)
– Lạm phát đã được hạ xuống và duy trì trong mục tiêu hầu hết thời gian.
• Canada (1991)
– Lạm phát giảm kể từ đó, một số chi phí về thất nghiệp
• Vương quốc Anh (1992)
– Lạm phát đã gần đạt được mục tiêu.

– Tăng trưởng đã mạnh mẽ và tỷ lệ thất


nghiệp đã giảm.
– Tăng trưởng nói chung là cao và tỷ lệ thất
nghiệp đã giảm đáng kể
Lạm phát mục tiêu III
• Ưu điểm
• Không dựa vào một biến để đạt được mục tiêu
• Hạn chế
• Tín hiệu bị trì hoãn
• Quá nhiều độ cứng
• Tiềm năng tăng biến động sản lượng
• Tăng trưởng kinh tế thấp trong quá trình giảm lạm phát
• Dễ hiểu
• Giảm khả năng rơi vào bẫy không nhất quán về thời
gian
• Nhấn mạnh tính minh bạch và trách nhiệm giải trình
FIGURE 1 Inflation Rates and Inflation Targets for New
Zealand, Canada, and the United Kingdom, 1980–2008

Source: Ben S. Bernanke, Thomas


Laubach, Frederic S. Mishkin, and
Adam S. Poson, Inflation Targeting:
Lessons from the International
Experience (Princeton: Princeton
University Press, 1999), updates from
the same sources, and www.rbnz.govt
.nz/statistics/econind/a3/ha3.xls.
Mục tiêu lãi suất
• Từ năm 1994, Fed công bố lãi suất quỹ liên
bang mục tiêu
• Các nghiệp vụ chủ động chống lạm phát, suy
thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính
Chính sách tiền tệ với một neo danh nghĩa ngầm

• Không có mỏ neo danh nghĩa rõ ràng dưới


dạng mối quan tâm hàng đầu đối với Fed.
• Hành vi hướng tới tương lai và "tấn công phủ
đầu" định kỳ
• Mục tiêu là để ngăn chặn lạm phát bắt đầu.
• Cách tiếp cận "Cứ làm đi"
Chính sách tiền tệ với một mỏ neo danh
nghĩa ngầm
• Lợi thế
– Sử dụng nhiều nguồn thông tin
• Khó khăn
– Thiếu minh bạch và trách nhiệm giải trình
– Phụ thuộc mạnh mẽ vào sở thích, kỹ năng và
độ tin cậy của các cá nhân phụ trách
– Không phù hợp với nguyên tắc dân chủ
– Tránh vấn đề không nhất quán về thời gian
– Chứng minh thành công
Dự báo việc thực thi chính sách
tiền tệ của NHTW

35
Bài tập
• Giả sử rằng các nhà hoạch định chính sách tiền tệ sử dụng quy
tắc Taylor để xác định lãi suất cho vay qua đêm. Giả sử rằng
trọng số trên cả khoảng cách lạm phát và sản lượng là 1/2, lãi
suất thực tế cân bằng là 2%, mục tiêu tỷ lệ lạm phát là 2% và
khoảng cách sản lượng là 2%.
A. Nếu tỷ lệ lạm phát dự kiến là 7%, thì lãi suất qua đêm của

NHTW nên được đặt ở mức nào?


B. Giả sử một nửa số nhà kinh tế của NHTW dự báo lạm phát là 4%

và một nửa số nhà kinh tế của NHTW dự báo lạm phát là 8%.
Nếu NHTW sử dụng mức trung bình của hai dự báo này làm
thước đo lạm phát dự kiến, thì lãi suất qua đêm là bao nhiêu?
36
• Dự báo chính sách tiền tệ: Một báo cáo kinh tế gần đây đã nhấn mạnh sự tăng trưởng mạnh mẽ trong
nền kinh tế, dẫn đến việc làm gần như đầy đủ. Ngoài ra, báo cáo ước tính rằng tỷ lệ lạm phát hàng năm
tăng lên 5% từ 2% vào tháng trước. Các yếu tố gây ra lạm phát cao hơn (thiếu sản phẩm và thiếu lao
động) dự kiến sẽ tiếp tục.
– Chính sách tiền tệ của Fed sẽ thay đổi như thế nào dựa trên báo cáo này?

– Lãi suất của Fed thay đổi như thế nào theo quy tắc Taylor?
– Sự thay đổi có thể xảy ra trong chính sách tiền tệ của Fed sẽ ảnh hưởng đến
hiệu suất trong tương lai của khu vực Doanh nghiệp như thế nào? Nó có thể
ảnh hưởng đến kế hoạch mở rộng trong tương lai của Doanh nghiệp không?
– Giải thích làm thế nào một chính sách tiền tệ thắt chặt có thể ảnh hưởng đến
số tiền cho vay tại các tổ chức tài chính tới Doanh nghiệp? Nó có thể ảnh
hưởng đến rủi ro tín dụng của các DN như thế nào? Ẩnh hưởng đến hiệu
suất của các tổ chức tài chính cung cấp tín dụng cho các DN như thế nào?

37
????
• Mục tiêu của chính sách tiền tệ là gì và mối liên hệ
giữa chúng?
• Khi nào thì NHTƯ sẽ thực thi chính sách tiền tệ
mở rộng? các công cụ của chính sách tiền tệ được
sử dụng như thế nào?
• Khi nào thì NHTƯ thắt chặt tiền tệ? ....
• Chiến lược kiểm soát lạm phát mục tiêu là gì? Nó
được thực hiện như thế nào và ưu nhược điểm?
• Qui tắc Taylor được tính toán như thế nào?

38
• So sánh ưu nhược điểm các công cụ của chính
sách tiền tệ.
• Dự báo chính sách tiền tệ.

39
M=mxMB

40

You might also like