Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

Phân tích Logistics

Chương 5: Mô hình Mạng

1
Trong tuần trước…

Thực hiện và phân tích được báo cáo độ nhạy


trong Solver (Excel) và vận dụng được báo
cáo này để giải quyết các vấn đề trong
Logistics

2
Mạng lưới?

Nhà máy Kho

3
Mạng lưới?
+100
Boston $30
$50 2 Newark -200
1

Columbus
+60
3 $40
$40
$35 $30 Richmond
Atlanta +80
4
+170 5

$25
$45 $50
$35

+70 Mobile
6 J'ville -300
$50 7
4
Mạng lưới?

5
Mạng lưới?

6
Mạng lưới?

7
Mục tiêu chương

1. Trình bày được những đặc điểm của luồng


mạng
2. Vẽ được mô hình các bài toán luồng mạng
3. Phân biệt được các bài toán chuyển tải,
đường đi ngắn nhất, lưu lượng mạng tổng
quát, dòng phân phối tối ưu
4. Vận dụng được các bài toán luồng mạng
vào giải quyết các vấn đề trong Logistics
8
Nội dung chương

5.1. Giới thiệu về mô hình mạng


5.2. Bài toán chuyển tải
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
5.4. Bài toán lưu lượng mạng tổng quát
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối tối ưu
Thực hành nhóm

9
5.1. Giới thiệu về mô hình mạng

Biểu diễn bằng mạng lưới (network)


4 ví dụ điển hình (4 bài toán)
• Chuyển tải (Transshipment)
• Đường đi ngắn nhất (Shortest path)
• Lưu lượng tổng quát (Generalised)
• Dòng phân phối tối ưu (Maximal flow)
 Đưa về dạng Quy hoạch tuyến tính - LP để
giải trên Excel (Solver)
10
5.1. Giới thiệu về mô hình mạng
-2 +2
1 Cun
g đườ
4
ng ( +1
ar c e
$ )

3
-2 +1
2 5

Nút (node) giao Nút chuyển tải Nút nhận


11
Nội dung chương

5.1. Giới thiệu về mô hình mạng


5.2. Bài toán chuyển tải

12
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 1: Đọc hiểu bài toán


Bước 2: Vẽ mô hình mạng, xác định các thành
phần của mô hình mạng
Bước 3: Xác định các biến quyết định
Bước 4: Xác định hàm mục tiêu
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)

13
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 1: Đọc hiểu bài toán


• Vận chuyển xe hơi từ Jacksonville (J’ville) và Newark
tới các điểm phân phối ở Boston, Columbus,
Atlanta, Richmond, Mobile
• Tổng cung là 500 xe, gồm 200 ở Newark, 300 ở J’ville
• Mỗi điểm phân phối cần số xe lần lượt là 100, 60,
170, 80, 70
• Các cung đường thể hiện chiều di chuyển, và có chi phí
nhất định
 Xác định cách vận chuyển xe đến các điểm, thỏa
mãn nhu cầu tại mỗi điểm, nhưng có chi phí thấp nhất.
14
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 2: Vẽ mô hình & các thành phần

• Nút giao: 1, 7
• Nút nhận: 4
• Nút chuyển tải: 2, 3, 5, 6
• Chiều các cung đường
• Cung/ cầu tại mỗi nút

15
5.2. Bài toán chuyển tải
+100
Bước 2 Boston $30
$50 2 Newark -200
1

Columbus
+60
3 $40
$40
$35 $30 Richmond
Atlanta +80
4
+170 5

$25
$45 $50
$35

+70 Mobile
6 J'ville -300
$50 7
16
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 3: Xác định các biến quyết định


Gọi:
Xij = Số lượng xe được vận chuyển từ nút i
đến nút j (i, j = 1,2,3,4,5,6,7)
Vd:
X12 = số xe được vận chuyển từ nút 1
(Newark) đến nút 2 (Boston)
X56 = số xe được vận chuyển từ nút 5
(Atlanta) đến nút 6 (Mobile)

17
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 4: Xác định hàm mục tiêu


Tối thiểu chi phí vận chuyển

MIN: 30X12 + 40X14 + 50X23 + 35X35


+ 40X53 + 30X54 + 35X56 + 25X65
+ 50X74 + 45X75 + 50X76

18
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 5: Xác định các ràng buộc


Các quy luật cân bằng luồng mạng
(balance-of-flow rules)

Để MIN chi phí khi: Áp dụng quy tắc sau tại


từng nút trong mạng
Tổng cung > Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra >= Cung/ Cầu
Tổng cung = Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra = Cung/ Cầu
Tổng cung < Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra <= Cung/ Cầu
19
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 5: Xác định các ràng buộc


Các quy luật cân bằng luồng mạng
(balance-of-flow rules)

Trường hợp 1: Tổng cung đáp ứng được tổng cầu


Tổng cung >= Tổng cầu
Trường hợp 2: Tổng cung KHÔNG đáp ứng được
Tổng cung < Tổng cầu
 Kiểm tra trước cung cầu xem là rơi vào trường
hợp nào 20
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 5: Xác định các ràng buộc


Tổng cung = 200 + 300 = 500
Tổng cầu = 100 + 60 + 170 + 80 + 70 = 480
Cung > cầu  đáp ứng được

Để MIN chi phí khi: Áp dụng quy tắc sau tại


từng nút trong mạng
Tổng cung > Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra >= Cung/ Cầu

21
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 5: Xác định các ràng buộc


Ràng buộc cho từng nút +100
–X
Nút 1: Boston
2
12
Newark -200
Luồng vào = 0 (có sẵn) 1
Luồng ra 12 (– X12)
–X
Luồng ra 14 (– X14) 14

Luồng vào – Luồng ra >= Cung/ Cầu Richmond


+80
4

0 – X12 – X14 >= – 200


Tương tự cho các nút còn lại 22
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 5: Xác định các ràng buộc


– X12 – X14 >= – 200
} Nút 1
+ X12 – X23 >= + 100
} Nút 2
+ X23 + X53 – X35 >= + 60
} Nút 3
+ X14 + X54 + X74 >= + 80
} Nút 4
+ X35 + X65 + X75 – X53 – X54 – X56 >= + 170 } Nút
5
+ X56 + X76 – X65 >= + 70 23
} Nút 6
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)


 Thực hành trực tiếp

Các hàm Excel cần nhắc lại


= VLOOKUP()
= SUMPRODUCT() (chương 2-3)
= SUMIF()
24
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)

25
5.2. Bài toán chuyển tải

Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)

26
5.2. Bài toán chuyển tải
+100

Bước 6 20
Boston
2
120
Newark -200
1

Columbus
+60
3 80
40
Richmond
Atlanta +80
4
+170 5

210

+70 Mobile
6 J'ville -300
70 7
27
Nội dung chương

5.1. Giới thiệu về mô hình mạng


5.2. Bài toán chuyển tải
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

28
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
• Dạng đặc biệt của bài toán chuyển tải
• Tìm đường đi ngắn nhất (ít tốn kém nhất) từ
nút đầu tới nút cuối
• Ứng dụng: Cấp cứu/ chữa cháy/ dẫn đường/
giao hàng, du lịch,…

29
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất

30
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 1: Đọc hiểu bài toán
Bước 2: Vẽ mô hình mạng, xác định các thành
phần của mô hình mạng
Bước 3: Xác định các biến quyết định
Bước 4: Xác định hàm mục tiêu
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)

31
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 1-2: Đọc hiểu + vẽ mô hình mạng

32
+0 3.3 g
L'burg 5đ
9 Va Bch
11
+1
5.0 g
9đ 2.0 g

4.7 g 2.7 g
+0 9đ 4đ
+0 1.1 g
K'ville 3đ
5 2.0 g G'boro Raliegh
3.0 g
9đ 4đ 8 10
+0
1.7 g

A'ville 1.5 g
6 +0 3đ 2.3 g
+0 3đ
Chatt. 2.8 g

3 2.0 g Charl.
8đ 7
1.7 g
+0
3.0 g
4đ 4đ
1.5 g
G'ville 2đ
4
Atlanta +0
B'ham 2 2.5 g

-1 1 2.5 g
3đ +0 33
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 2: Vẽ mô hình & các thành phần
• Nút giao: 1
• Nút nhận: 11
• Nút chuyển tải: 2  10
• Chiều các cung đường
• Cung/ cầu tại mỗi nút
Nút giao (1) = - 1 (xuất phát)
Nút nhận (11) = + 1 (đích đến)
Nút chuyển tải: (2  10) = 0 (không ở lại các nút này)

34
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 3: Xác định các biến quyết định

Gọi:
Xij = Số người đi nút i đến nút j (i, j =
111)
 1 người

35
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 4: Xác định hàm mục tiêu
Tối thiểu thời gian đi từ 1  11
Tối đa điểm đánh giá thắng cảnh 1  11
MIN:
+ 2.5X12 + 3X13 + 1.7X23 + 2.5X24 + 1.7X35
+ 2.8X36 + 2X46 + 1.5X47 + 2X56 + 5X59 + 3X68

+ 4.7X69 + 1.5X78 + 2.3X7,10 + 2X89 + 1.1X8,10 36


5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Tổng cung = 1 người
Tổng cầu = 1 người
Cung = cầu

Để MIN chi phí khi: Áp dụng quy tắc sau tại


từng nút trong mạng
Tổng cung = Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra = Cung/ Cầu

37
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Nút
Nút giao

Nút chuyển tải

Nút nhận 38
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn
nhất
Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)
 Thực hành trực tiếp

39
Nội dung chương

5.1. Giới thiệu về mô hình mạng


5.2. Bài toán chuyển tải
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
5.4. Bài toán lưu lượng mạng tổng quát

40
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
• Hao hụt trong quá trình vận chuyển
• Dầu/ khí/ nước bị rò rỉ
• Thực phẩm/ nước uống bị hỏng
• Nguyên vật liệu bị tiêu hao
• Tai nạn trên đường

• Giá trị cộng thêm vào luồng (vd: lời phát


sinh)
41
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 1+2: Đọc hiểu bài toán + vẽ mô hình

42
1

-70 Báo $13


7

$12
+0
95% Giấy in +60
2 90%
báo
$5
Giấy $11
-50
80% Tái chế 90%
$6
HH 95% 1 8
$13 $8
90%
75% 5 Giấy
3 gói +40
$9 85% 95%
-30 Giấy 85% 6
$6
trắng $10 90% 9
90% Tái chế $8

2 $7
Giấy
4 $13 85% 95% +50
+0 in vp
Giấy
-40 $14
Carton
43
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 3: Xác định các biến quyết định

Gọi:
Xij = Số tấn giấy đi nút i đến nút j (i, j = 1
9)

44
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 4: Xác định hàm mục tiêu
Tối thiểu chi phí vận chuyển giấy từ
nút 1 9 mà vẫn đảm bảo nhu cầu

MIN:
13X15 + 12X16 + 11X25 + 13X26 + 9X35 + 10X36
+ 13X45 + 14X46 + 5X57 + 6X58 + 8X59 +
6X67 + 8X68 + 7X69
45
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc đầu vào

Tổng cung > Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra >= Cung/ Cầu

- X15 - X16 >= - 70 } nút 1


- X25 - X26 >= - 50 } nút 2
- X35 - X36 >= - 30 } nút 3
- X45 - X46 >= - 40 } nút 4

46
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc giai đoạn tái chế

+0.9X15+ 0.8X25+ 0.95X35+ 0.75X45 - X57- X58- X59 >= 0 }


nút 5

+0.85X16+ 0.85X26+ 0.9X36+ 0.85X46 - X67- X68- X69 >= 0 }


nút 6

47
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc đầu ra

+0.95X57 + 0.90X67 >= 60 } nút 7


+0.90X57 + 0.95X67 >= 40 } nút 8
+0.90X57 + 0.95X67 >= 50 } nút 9

48
5.4. Bài toán lưu lượng mạng
tổng quát
Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)
 Thực hành trực tiếp

49
Nội dung chương

5.1. Giới thiệu về mô hình mạng


5.2. Bài toán chuyển tải
5.3. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
5.4. Bài toán lưu lượng mạng tổng quát
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối tối ưu

50
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
• Tìm dòng phân phối có lưu lượng lớn nhất
• Lưu lượng sẽ bị giới hạn bởi nhiều yếu tố
• Ví dụ:
Mạng lưới ống nước
Mạng lưới giao thông
• Không giống với những bài toán trước vì
không nêu rõ giá trị cung và cầu ở các nút

51
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
Bước 1+2: Đọc hiểu bài toán + vẽ mô hình

52
Trạm bơm 1 Trạm bơm 3

3 4
2

6
6 2

Giàn
1 6 Nhà máy
khoan
lọc dầu

2
4
4
3 5
5

Trạm bơm 2 Trạm bơm 4

53
Trạm bơm 1 Trạm bơm 3

3 +0
+0 2 4

6
6 2

Giàn
1 +0 +0 6 Nhà máy
khoan
lọc dầu

2
4
4
+0 3 5
5 +0

Trạm bơm 2 Trạm bơm 4

54
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
Bước 3: Xác định các biến quyết định
Gọi:
Xij = lượng dầu đi từ nút i đến nút j (i, j =
1 6)

Bước 4: Xác định hàm mục tiêu


Tối đa lưu lượng từ 1  6

MAX: X61 55
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc tại các nút
Tổng cung = Tổng cầu Luồng vào – Luồng ra = Cung/ Cầu
+X61 - X12 - X13 = 0 (nút 1)
+X12 - X24 - X25 = 0 (nút 2)
+X13 - X34 - X35 = 0 (nút 3)
+X24 + X34 - X46 = 0 (nút 4)
+X25 + X35 - X56 = 0 (nút 5)
+X46 + X56 - X61 = 0 (nút 6)
56
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
Bước 5: Xác định các ràng buộc
Ràng buộc từng biến

0 <= X12 <= 6 0 <= X25 <= 2 0 <= X46 <= 6


0 <= X13 <= 4 0 <= X34 <= 2 0 <= X56 <= 4
0 <= X24 <= 3 0 <= X35 <= 5 0 <= X61 <= ∞

Ràng buộc không âm: Xij >= 0

57
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu
Bước 6: Trình bày và giải trên Excel (Solver)
 Thực hành trực tiếp

58
5.5. Bài toán tìm dòng phân phối
tối ưu Trạm bơm 1 Trạm bơm 3

3 4
2
3
6
6 2
5
2
5

Giàn
1 6 Nhà máy
khoan
lọc dầu

4 2
2
4 4

2 4
3 5
5

Trạm bơm 2 Trạm bơm 4

59
Thực
hành
nhóm

60
Tuần tiếp theo:

Chương 6:
Quy hoạch tuyến tính
số nguyên

61
Cảm ơn!
62

You might also like