Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 4: CÔNG TÁCTỔ CHỨC

VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


Nội dung công tác TCVT hàng hóa bao gồm:
- Điều tra khai thác luồng hàng - Ký kết hợp đồng vận
chuyển
- Lập kế hoạch tác nghiệp
+ Lập hành trình vận chuyển
+ Bố trí phương tiện hoạt động trên các hành
trình
+ Định mức tính toán các chỉ tiêu KTKT
+ Xây dựng lịch trình chạy xe
+ Tổ chức lao động cho lái xe
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp
+ Đưa xe ra hoạt động
+ Quản lý hoạt động của xe trên đường
NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG Ô TÔ

Điều tra khai thác Lập kế hoạch tác Chỉ đạo thực hiện kế Phân tích kết quả sản
luồng hàng – kí họp nghiệp hoạch xuất kinh doanh

Lập Lựa Phối Xác định Xây Tổ Đưa Quản lý


hành chọn và hợp các chỉ dựng chức phương hoạt
trình bố trí giữa vận tiêu khai biểu đồ lao tiện ra động xe
vận phương tải và thác kĩ chạy động hoạt trên
chuyển tiện xếp dỡ thuật xe lái xe động đường

Điều kiện hàng hóa


Lựa chọn sơ bộ
Điều kiện đường sá

Lựa chọn chi tiết


Điều kiện kho bãi

Điều kiện tổ chức kĩ


Năng Chi phí Giá Lợi Tỉ suất
thuật
suất nhiên thành nhuận lợi
liệu nhuận
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Ví dụ: Giả sử VC 3 loại hàng từ 3 kho với khối lượng như sau:
Kho Hàng loại 1 Hàng loại 2 Hàng loại 3 Tổng
A1 100 20 50
170
A2 50 100
150
A3 100 150 250
Những loại hàng này cần VC đến 5 cửa hàng. Khối lượng hàng
đượcCửaphân
hàngphối
B1 tạiB2
mỗi B3
cửa B4
hàngB5nhưTổng
sau: Khoảng cách từ các kho

Loại hàng
đến các cửa hàng
L1 50 60 40 80 20 250 B1 B2 B3 B4 B5

L2 20 30 25 25 20 120 A1 11 11 10 6 5

L3 50 40 70 20 20 200 A2 3 3 6 2 7

Tổng 120 130 135 125 60 A3 9 9 7 4 7

Hãy xác định phương án vận chuyển tối ưu giữa các điểm giao nhận
hàng ở trên
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Có 3 loại hàng khác nhau nên phải có 3 phương án chuyên chở 3
loại hàng đó (theo tính chất của hàng hóa). Với hàng loại 1 ta có
bảng giao nhận như sau:
Nhận B1 B2 B3 B4 B5
Giao 50 60 40 80 20
11 11 10 6 5
A1- 100
3 3 6 2 7
A2- 50
9 9 7 4 7
A3- 100
Nhận B1 B2 B3 B4 B5
Với hàng loại 2 ta Giao 20 30 25 25 20
11 11 10 6 5
có bảng giao A1- 20
nhận như sau: 3 3 6 2 7
A2- 100
Nhận B1 B2 B3 B4 B5
Giao 50 40 70 20 20
Với hàng loại 3 ta
11 11 10 6 5
A1- 50 có bảng giao
3 3 6 2 7 nhận như sau:
A3- 150
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Bước 3: Phương án điều xe rỗng tối ưu

Nơi giao hàng có xe rỗng đến, nơi nhận hàng có xe rỗng đi


Lưu ý: - Nếu sử dụng nhiều mác xe (chuyên dụng, thông dụng)
thì phải lập mô hình khác nhau. Bài điều xe rỗng tối ưu chỉ lập
đối với những loại hàng mà xe có thể VC như nhau
- Trước khi làm bài toán điều xe phải tách các loại hàng theo tính
chất của hàng & yêu cầu với PTVC
- Những loại hàng có thể dùng PT thông dụng để VC có thể đưa
vào 1 bài toán điều xe rỗng
- Nếu đơn vị có m loại xe để VC hàng có tính chất khác nhau thì
phải lập m P.Án (thùng thông dụng, xitec chở xăng, thùng kín
chở thực phẩm...)
- Những loại hàng phải VC bằng PT chuyên dụng phải tách riêng
(xăng, dầu, dầm bê tông, thực phẩm tươi sống…)
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Bước 4: Lập hành trình vận chyển
Với ví dụ trên ta có kết quả tổng hợp PA giao 3 loại hàng
Nhận hàng B1 B2 B3 B4 B5 Tổng
Giao hàng
11 11 10 6 5
A1 80 10 20 60 170
A1 3 3 6 2 7
20 80 25 25 150
A3 9 9 7 4 7
20 40 110 80 250
Tổng 120 130 135 125 60

PA điều xe rỗng như sau:


Giao xe B1 B2 B3 B4 B5 Tổng
Nhận xe
11 11 10 6 5
A1 100 10 60 170
3 3 6 2 7
A1 20 130 150
A3 9 9 7 4 7
135 115 250
Tổng 120 130 135 125 60

Kết hợp 2 bảng tối ưu để lập hành trình


B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Bước 4: Lập hành trình vận chyển
Kết hợp 2 bảng tối ưu để lập hành trình
A1B1 80 0(1) B1A1 100 20(1) 10(8) 0(9)
A1B2 10 0(8) B1A2 20 0(4)
A1B4 20 10(2) 0(9) B2A2 130 50(5) 40(8) 25(10) 0(11)
A1B5 60 0(3) B3A3 135 25(6) 15(8) 0(10)
A2B1 20 0(4) B4A1 10 0(2)
A2B2 80 0(5) B4A3 115 35(7) 25(9) 0(11)
A2B3 25 15(8) 0(10) B5A1 60 0(3)
A2B4 25 0(11)
A3B1 20 10(8) 0(9) Ta lập được 7 hành trình con thoi:
A3B2 40 25(10) 0(11) 1- A1B1 - B1A1 -80T 2- A1B4 - B4A1 -10 T
A3B3 110 0(6) 3- A1B5 - B5A1 -60 T 4- A2B1 - B1A2 - 20T
A3B4 80 0(7) 5- A2B2 - B2A2 -80T 6- A3B3 - B3A3 -110T
7- A3B4 - B4A3 -80T
Và 4 hànhtrìnhđườngvòng:
8- A1B2 - B2A2 - A2B3 - B3A3 - A3B1 - B1A1 - 10T với
9- A1B4 - B4A3 - A3B1 - B1A1 - 10T với
10- A2B3 - B3A3 - A3B2 - B2A2 - 15T với
11- A2B4 - B4A3 - A3B2 - B2A2 - 25T với
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
Bước 5: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
Giả sửcóhànhtrìnhđườngvòng A1B1 – B1A2 – A2B2 – B2A1, có 2
đơnvịvậntải ô tôthamgiavậnchuyểntrênđịabànnày
Có 2 PA bốtrí: PA1: đơnvị 1 VC
PA2 : đơnvị 2 VC
PA1: Lhđ = 7 + 8 = 15 ; Lrỗng = 3
PA2: Lhđ = 4 + 5 = 9 ; Lrỗng = 13

Chênhlệchgiữaquãngđườngxechạyhuyđộngvớiquãngđườngxechạyrỗngđượ
cxácđịnhtheocôngthức:
= lki + ljk - lij
Phươngánđượcchọnsẽlàphươngáncó min
i: nhữngđiểm ở đótiếnhànhxếphàng (i= 1÷m)
j: nhữngđiểm ở đótiếnhànhdỡhàng(j= 1÷n)
k: chỉsốcủađơnvịvậntải ô tô (k=1÷n)
Vớivídụtrên ta có = 7 + 8 - 13 = 2
=4+5-3=6
Chọnđơnvị 1 vậnchuyểnvìcónhỏhơn
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
C. Lập hanh trình vận chuyển hàng lẻ

Trường hợp 1: Lập hành trình trong trường hợp hệ thống kín
- Điểm giao hàng = 1 ; Điểm nhận hàng = n với hành trình phân phối
- Điểm nhận hàng =1 ; Điểm giao hàng = n với hành trình thu thập
Khối lượng thực tế mà xe chở được = q.ɣ

: Phân phối

: Thu thập

Trong trường hợp này nội dung gồm 3 bước:


Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên mạng lưới
giao thông
Bước 2: Sắp xếp trình tự các điểm hàng trong 1 hành trình vận
chuyển hợp lý
Bước 3: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
Trường hợp này dùng phương pháp tổng cột để lập hành trình
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
C. Lập hanh trình vận chuyển hàng lẻ

Trường hợp 2: Lập hành trình trong trường hợp hệ thống kín
- Điểm giao hàng = 1 ; Điểm nhận hàng = n với hành trình phân phối
- Điểm nhận hàng =1 ; Điểm giao hàng = n với hành trình thu thập
Khối lượng thực tế mà xe chở được = q.ɣ

: Phân phối : Thu thập

Trong trường hợp này nội dung gồm 4 bước:


Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên mạng lưới
giao thông
Bước 2: Nhóm các điểm hàng vào 1 hành trình vận chuyển
Bước 3: Sắp xếp trình tự các điểm hàng trong 1 hành trình vận
chuyển hợp lý
Bước 4: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
Trường hợp này dùng phương pháp mạng liên hệ ngắn nhất
hoặc phương pháp clarka để giải
B. Lập hành trình vận chuyển hàng hóa
C. Lập hanh trình vận chuyển hàng lẻ

Lập hành trình trong trường hợp hệ thống mở


- Điểm giao hàng > 1 ; Điểm nhận hàng = n với hành trình phân phối
- Điểm nhận hàng >1 ; Điểm giao hàng = n với hành trình thu thập
Khối lượng thực tế mà xe chở được = q.ɣ
Trong trường hợp này nội dung gồm 5 bước:
Bước 1: Tìm đường đi ngắn nhất giữa các điểm hàng trên mạng lưới
giao thông
Bước 2: Xác định phương án phân phối hàng hóa tối ưu giữa các
điểm giao nhận hàng
Bước 3: Nhóm các điểm hàng vào 1 hành trình vận chuyển
Bước 4: Sắp xếp trình tự các điểm hàng trong 1 hành trình vận
chuyển hợp lý
Bước 5: Bố trí hành trình theo đơn vị vận tải ô tô
Trường hợp này, từ kết quả của bài toán phân phối tối ưu, tiếp
tục dùng 1 trong 2 phương pháp: mạng liên hệ ngắn nhất hoặc
phương pháp clarka để giải
C- Lập hành trình vận chuyển hàng lẻ

Phương
Phương pháp Phương
pháp tổng mạng liên pháp
cột hệ ngắn Clarka
nhất
1- Phương pháp tổng cột
Mô hình bài toán
Giả sử có 1 kho hàng K cần phải vận chuyển đến n cửa hàng sao
cho ô tô xuất phát từ kho K VC đến các cửa hàng chỉ được phép đi
qua 1 lần sau đó lại trở về kho K.
Gọi xij là biến (i,j = 0,1,2…n) và có tính chất sau:
Xij = 1 khi hành trình VC đi từ i đến j
Xij = 0 khi hành trình VC không đi trực tiếp từ i đến j
Tìm tập hợp các Xij sao cho thỏa mãn điều kiện:

1. : Cực tiểu quãng đường HT

2. : HT rời mỗi điểm hàng 1 lần

3. : HT đến mỗi điểm hàng 1 lần

4. : Khống chế chỉ có 1 chu trình kín


1- Phương pháp tổng cột
Phương pháp giải
Bước 1: Lập bảng ma trận khoảng cách
Bước 2: Sắp xếp các điểm hàng hợp lý trong hành trình
Ví dụ: Lập hành trình hàng lẻ từ kho k tới 6 cửa hàng trong
thành phố biết khoảng cách đến các cửa hàng theo bảng sau:

Bảng khoảng cách từ kho k tới các cửa hàng (Km)

K–1 2,3
K–2 3,4
K–3 3,5
K–4 3,8
K–5 4,1
K–6 4,0
Các bước tiến hành

Bước 1 Lập bảng ma trận khoảng cách

3 bước Bước 2 Tính tổng các cột của ma


trận (S)

Bước 3 Sắp xếp các điểm còn lại


vào hành trình
Bước 1: Lập bảng ma trận khoảng cách

Ma trận khoảng cách từ kho K tới các cửa hàng và


khoảng cách giữa các cửa hàng với nhau.

K 1 2 3 4 5 6
K - 2,3 3,4 3,5 3,8 4,1 4,0
1 2,3 - 1,1 1,2 1,5 1,7 1,6
2 3,4 1,1 - 0,5 0,8 1,7 0,6
3 3,5 1,2 0,5 - 0,3 0,8 0,7
4 3,8 1,5 0,8 0,3 - 0,9 0,8
5 4,1 1,7 1,7 0,8 0,9 - 0,2
6 4,0 1,6 0,6 0,7 0,8 0,2 -
Bước 2: Tính tổng các cột của ma trận (S)
Tính tổng các cột trong ma trận khoảng cách.
SK = 2,3 + 3,4 + 3,5 + 3,8 + 4,1 + 4,0 = 21,1 Km
Tính tương tự với S1,2,3,4,5,6
K 1 2 3 4 5 6
K - 2,3 3,4 3,5 3,8 4,1 4,0
1 2,3 - 1,1 1,2 1,5 1,7 1,6
2 3,4 1,1 - 0,5 0,8 1,7 0,6
3 3,5 1,2 0,5 - 0,3 0,8 0,7
4 3,8 1,5 0,8 0,3 - 0,9 0,8
5 4,1 1,7 1,7 0,8 0,9 - 0,2
6 4,0 1,6 0,6 0,7 0,8 0,2 -
S 21,1 9,4 8,1 7 8,1 9,4 7,9
So sánh giá trị tổng của các cột ta thấy:
Sk > S1 = S5 > S2 = S4 >S6 >S3
Bước 3: Sắp xếp thứ tự các điểm hàng trong HTVC

Lập hành trình cơ sở (nối 3 điểm) có trị số tổng cột lớn nhất nhì ba
K–1–5–K
Đưa tiếp các điểm còn lại, lần lượt từ điểm có trị số tổng cột lớn
nhất trong các điểm còn lại vào trong hành trình xuất phát. Số khả
năng sắp xếp thứ tự các điểm hàng trong hành trình phụ thuộc số
điểm của hành trình.
Tính các độ lệch khoảng cách, lựa chọn độ lệch nhỏ nhất
Công thức tính:
Trong đó:
v: số khả năng i: điểm đầu j: điểm thứ hai
Với ví dụ trên , từ HT cơ sở ta đưa tiếp điểm 2 vào hành trình:
Có 3 phương án sắp xếp vị trí của điểm 2 vào hành trình:
K–2–1–5–K: = L2k + L21 – Lk1 = 3,4 + 1,1 – 2.3 = 2,2
K – 1 – 2 – 5 – K: = L21 + L25 – L15 = 1,1 + 1,7 – 1,7 = 1,1
K – 1 – 5 – 2 – K: = L25 + L2K – L5K = 1,7 + 3,4 – 4,1 = 1

Chọn phương án: K – 1 – 5 – 2 – K


Bước 3: Sắp xếp thứ tự các điểm hàng trong HTVC

Tiếp tục đưa điểm 4 vào trong hành trình:


Ta có 4 phương án sắp xếp vị trí của điểm 4 vào hành trình:
K–4–1–5–2–K
K–1–4–5–2–K
K–1–5–4–2–K
K–1–5–2–4–K
Ta tính các rồi so sánh để tìm vị trí tối ưu của điểm 4 trong hành
trình tương tự như đối với điểm 2 ở trên :
Ta chọn được hành trình: K – 1 – 5 – 4 – 2 – K
Làm tương tự để chọn vị trí của điểm 6 vào HT, ta có 2 khả năng
như nhau: K – 1 – 6 – 5 – 4 – 2 – K & K–1–5–6–4–2–K
Cuối cùng đưa điểm 3 vào. Từ đó lập được 2 hành trình tương ứng
đều có cự ly như nhau là 9,2 Km. Như vậy từ kho K đưa hàng tới 6
cửa hàng có thể đi theo 1 trong 2 hành trình sau:
K–1–6–5–4–3–2–K
K–1–5–6–4–3–2–K
2. Phương pháp mạng liên hệ ngắn nhất
Ví dụ: Lập hành trình vận chuyển từ kho K tới 9 điểm
giao hàng:
Khối lượng cần vận chuyển tới các điểm hàng như sau:
Q1 = 0,32 T Q6 = 0,25 T
Q2 = 0,3 T Q7 = 0,2 T
Q3 = 0,2 T Q8 = 0,6 T
Q4 = 0,15 T Q9 = 0,15 T
Q5 = 0,5 T = 2,67 T
Để vận chuyển hàng hóa người ta chọn ô tô trọng tải 1T,
biết rằng hệ số lợi dụng trọng tải bằng 1.
2. Phương pháp mạng liên hệ ngắn nhất

Khoảng cách ngắn nhất giữa các điểm hàng:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 K
1 - 2,5 5,5 1,9 3,6 6,7 5,8 6,4 8,4 4,5
2 2,5 - 3,0 3,1 2,2 4,8 4,2 4,8 6,7 5,5
3 5,5 3,0 - 6,2 2,7 3,5 6,0 5,4 5,5 7,2
4 1,9 3,1 6,2 - 38 6,5 3,7 5,3 7,8 2,8
5 3,6 2,2 2,7 3,8 - 2,8 3,2 2,7 4,4 4,8
6 6,7 4,8 3,5 6,5 2,8 - 3,0 3,2 2,3 7,1
7 5,8 4,2 6,0 3,7 3,2 3,0 - 2,3 5,2 2,1
8 6,4 4,8 5,4 5,3 2,7 3,2 2,3 - 3,0 4,9
9 8,4 6,7 5,5 7,8 4,4 2,3 5,2 3,0 - 7,8
K 4,5 5,5 7,2 2,8 4,8 7,1 2,1 4,9 7,8 -
Bước 1: Lập sơ đồ
Lập 1 bảng gồm 3 dòng
- Dòng 1: ghi các điểm hàng, trừ điểm hàng số 1;
- Dòng 2: ghi khoảng cách của các điểm hàng đó với điểm hàng 1
- Dòng 3: Ghi chỉ số của điểm hàng có khoảng cách tương ứng với
điểm hàng cùng cột(đầu tiên là điểm 1)
Điểm còn lại 2 3 4 5 6 7 8 9 K
Khoảng cách tới điểm
2,5 5,5 1,9 3,6 6,7 5,8 6,4 8,4 4,5
được so sánh
Điểm được so sánh 1 1 1 1 1 1 1 1 1

Tìm trị số nhỏ nhất của dòng 2 ở bước 1, sau khi tìm được cung có
đường đi nhỏ nhất rồi ta loại bỏ cột hàng này và chuyển sang bước 2.
Từ bảng trên ta chọn được điểm 4 là điểm có cự ly ngắn nhất đến
điểm 1. Vẽ sơ đồ nối điểm 1 và điểm 4, sao đó loại điểm 4 khỏi bảng
4 1
Bước 2

Ở dòng 2 của bước 2 phải ghi trị số khoảng cách bé nhất của các
điểm hàng ở dòng 1 đến các điểm hàng đã loại

Điểm còn lại 2 3 5 6 7 8 9 K


Khoảng cách tới điểm
2,5 5,5 3,6 6,5 3,7 5,3 7,8 2,8
được so sánh
Điểm được so sánh 1 1 1 4 4 4 4 4

Loại 2, trong sơ đồ vẽ đường nối trực tiếp 2 với 1

4 1

2
Bước 2
Ở dòng 2 của bước 2 phải ghi trị số khoảng cách bé nhất của các
điểm hàng ở dòng 1 đến các điểm hàng đã loại
Điểm còn lại 3 5 6 7 8 9 K
Khoảng cách tới điểm
3,0 2,2 4,8 3,7 4,8 6,7 2,8
được so sánh
Điểm được so sánh 2 2 2 4 2 2 4

Loại 5, trong sơ đồ vẽ đường nối trực tiếp 5 với 2 4 1


Điểm còn lại 3 6 7 8 9 K
Khoảng cách tới điểm 2 5
2,7 2,8 3,2 2,7 4,4 2,8
được so sánh
Điểm được so sánh 5 5 5 5 5 4

Loại 3, trong sơ đồ vẽ đường nối trực tiếp 3 với 5.


Cứ làm như vậy cho đến khi loại hết các điểm hàng ta sẽ tìm được
mạng liên hệ ngắn nhất giữa các điểm hàng.
Bước 2: Lập sơ đồ mạng liên hệ ngắn nhất giữa các
điểm hàng

Ta có sơ đồ mạng hoàn chỉnh của bài toán:


8 7
8
1,9 9
4 1
7 K
2

2
3 5 6
5 6 9

3
Bước 2: Khoảng cách của các cung được hình thành

Cung Khoảng cách


4–1 1,9
1–2 2,5
2–5 2,2
5–3 2,7
5–6 2,8
6–9 2,3
5–8 2,7
8–7 2,3
7–3 6,0
*

Bước 3 Lập các hành trình vận chuyển


*
Nguyên tắc: chọn các điểm xa điểm K nhất làm điểm đầu
Trong một hành trình được lập cần so sánh: q*
Từ sơ đồ ta có thể có các hành trình:
L1: K – 9 – 6 – 5 – K
L2: K – 3 – 8 – 7 – K và L3: K – 2 – 1 – 4 – K
Hoặc L4: K – 3 – 2 – 1 – 4 – K và L5: K – 8 – 7 – K
Vậy có 2 phương án
Phương án 1: các hành trình là: L1, L2, L3
Phương án 2: các hành trình là: L1, L4, L5
So sánh tổng chiều dài 3 hành trình của 2 phương án, chọn
phương án có tổng chiều dài nhỏ hơn.
Phương án 1: L1 + L2 + L3 = 7,8+ 2,3+ 2,8+ 4,8+7,2+5,4+...= 47,4
Phương án 2: L1 + L4 + L5 = 7,8+ 2,3+ 2,8+ 4,8+7,2+3,0+...= 44,4

Vậy ta chọn phương án 2


b. Ưu, nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm Nhược điểm

Lập được hành trình


vận chuyển theo yêu Tính toán tương
cầu và có tính tới trọng đối phức tạp
tải của phương tiện
*

Phương pháp Clarka


a. Phương pháp tính toán
Đề bài : Xác định hành trình vận chuyển hàng lẻ từ kho
K tới 10 cưa hàng. Khối lượng hàng tại mỗi điểm hàng và
ma trận độ lệch khoảng cách
Hành trình vận chuyển

HT k-1-k k-2-k k-3-k k-4-k k-5-k k-6-k k-7-k k-8-k k-9-k k-10-k

Khối lượng
tại mỗi điểm 0,4 0,35 0,45 0,4 0,4 0,4 0,5 0,6 0,75 0,5
hàng (Q)

I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chiều vận
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
chuyển (Pi)
*

Phương pháp Clarka

Ma trận khoảng cách giữa các điểm nhận hàng


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 k

1 - 1,95 6,50 4,28 4,21 3,78 3,84 3,26 4,91 2,50 4,29

2 1,95 - 5,19 2,98 4,76 4,35 5,57 3,23 3,60 4,15 4,99

3 6,50 5,19 - 3,40 3,64 3,42 9,61 4,86 2,22 8,83 7,16

4 4,28 2,98 3,40 - 2,84 2,61 7,97 4,28 1,74 6,59 6,43

5 4,21 4,76 3,64 2,84 - 0,4 7,52 1,68 3,52 5,41 4,39

6 3,78 4,35 3,42 2,61 0,4 - 6,83 1,45 3,29 5,18 3,80

7 3,84 5,57 9,61 7,97 7,52 6,83 - 4,83 8,96 3,58 3,16

8 3,26 3,23 4,86 4,28 1,68 1,45 4,83 - 4,97 4,49 3,49

9 4,91 3,60 2,22 1,74 3,52 3,29 8,96 4,97 - 7,24 7,58

10 2,50 4,15 8,83 6,59 5,41 5,18 3,58 4,49 7,24 - 4,10

K 4,29 4,99 7,16 6,43 4,39 3,80 3,16 3,49 7,58 4,10 -
*

Bước 1: Lập ma trận độ lệch khoảng cách


Phương tiện sử dụng:
•Trọng tải thiết kế: qtk= 1,5T.
•Hệ số sử dụng trọng tải: γ = 1.
Ma trận độ lệch khoảng cách

i
K

j
Tính ∆lij = lKi + lKj – lij
Trong đó: lKi, lKj, là khoảng cách từ điểm xuất phát đến
điểm đích
lij là khoảng cách giữa các điểm đích
*

Bước 1: Lập ma trận độ lệch khoảng cách


Ví dụ:
= Lk1 + LK2 – L12
Từ đó ta có ma trận độ lệch sau:
Ma Trận Độ Lệch
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 0
2 7.33 0
3 4.95 6.96 0
4 6.44 8.44 10.19 0
5 4.47 4.62 7.91 7.98 0
6 4.31 4.44 7.54 7.62 7.79 0
7 3.61 2.58 0.71 1.62 0.03 0.13 0
8 4.52 5.25 5.79 5.64 6.2 5.84 1.82 0
9 6.96 8.97 12.52 12.27 8.45 8.09 1.78 6.1 0
1
5.89 4.94 2.43 3.94 3.08 2.72 3.68 3.1 4.44 0
0
Bước 2 và Bước 3
Bước 2:
Chọn ∆ 𝑙𝑖𝑗max trong bảng ma trận độ lệch khoảng cách
Trong bài ΔL93 =12.52 max
Bước 3: Kiểm tra điều kiện
trọng tải
qi + qj ≤ q *𝛾
Ta có: ∑q93 =q9+q3=0.75+0.45=1.2<q=1.5 (thỏa mản)
•Nếu thỏa mãn chuyển sang bước 4
•Nếu không thỏa mãn điều kiện trọng tải thay

∆ 𝑙𝑖𝑗= 0 vào bảng ma trận độ lệch khoảng cách & quay lại bước 2.
Bước 4: Kiểm tra điều kiện Pi,j

Pi > 0 và Pj >0
•Nếu thỏa mãn thì chuyển sang bước 5
•Nếu không thỏa mãn thì thay
∆ 𝑙𝑖𝑗= 0 vào bảng ma trận độ lệch khoảng cách và quay
lại bước 2.
Ta có: P9 > 0 và P3 >0, chuyển sang bước 5
Bước 5 : Ghép i, j vào một hành trình đường vòng

Thay = 0 vào bảng ma trận độ lệch khoảng cách


và quay lại bước 2.
Ta có hành trình mới:

HT k-1-k k-2-k k-3-9-k k-4-k k-5-k k-6-k k-7-k k-8-k k-10-k

q 0.4 0.35 1.2 0.4 0.4 0.4 0.5 0.6 0.5

Pi 2 2 1 2 2 2 2 2 2
Bước 5 : Ghép i, j vào một hành trình đường vòng

Ta có bảng ma trận độ lệch sau:


Ma Trận Độ Lệch
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 0
2 7.33 0
3 4.95 6.96 0
10.1
4 6.44 8.44 0
9
5 4.47 4.62 7.91 7.98 0
6 4.31 4.44 7.54 7.62 7.79 0
7 3.61 2.58 0.71 1.62 0.03 0.13 0
8 4.52 5.25 5.79 5.64 6.2 5.84 1.82 0
12.2
9 6.96 8.97 0 8.45 8.09 1.78 6.1 0
7
1
5.89 4.94 2.43 3.94 3.08 2.72 3.68 3.1 4.44 0
0
Bước 5 : Ghép i, j vào một hành trình đường vòng

Làm như vậy cho đến khi tất cả các được thay bằng 0
Ta lập được bảng hành trình cuối cùng, các hành trình được lập
thỏa mãn yêu cầu của đề bài :
Các hành trình được lập theo yêu cầu của bài:

HT k-1-10-7-k k-2-4-5-k k-3-9-k k-6-8-k

q 1.4 1.15 1.2 1.0


Pi 1 1 1 1

Tổng trọng tải Tổng khoảng


Thứ tự Hành trình
(Tấn) cách (Km)
1 k-2-4-5-k 1.15 15.2
2 k-3-9-k 1.2 16.96
3 k-1-10-7-k 1.4 13.53
4 k-6-8-k 1.0 8.74
Bước 5 : Ghép i, j vào một hành trình đường vòng

Ta có bảng ma trận độ lệch sau:


Ma Trận Độ Lệch
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 0
2 7.33 0
3 4.95 6.96 0
10.1
4 6.44 8.44 0
9
5 4.47 4.62 7.91 7.98 0
6 4.31 4.44 7.54 7.62 7.79 0
7 3.61 2.58 0.71 1.62 0.03 0.13 0
8 4.52 5.25 5.79 5.64 6.2 5.84 1.82 0
12.2
9 6.96 8.97 0 8.45 8.09 1.78 6.1 0
7
1
5.89 4.94 2.43 3.94 3.08 2.72 3.68 3.1 4.44 0
0
b. Ưu nhược điểm

Ưu điểm : Lập được hành trình thỏa mãn yêu cầu,


đã tính tới trọng tải của phương tiện. Ngoài ra nó có
ưu điểm, tính toán cự ly vận chuyển và chi phí vận
chuyển để tối ưu nhanh nhất.

Nhược điểm: Tính toán phức tạp, khi càng có nhiều


điểm giao hàng thì tính toán càng khó.
4.2.6 Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe

Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe.


Các số liệu cần thiết khi lập biểu đồ và thời gian biểu chạy xe:
+ Chiều dài hành trình.
+ Tốc độ kỹ thuật cho từng đoạn (được xác định theo điều
kiện luật Giao thông hiện hành và theo điều kiện thực tế của
đường).
+ Thời gian một chuyến, một vòng, thời gian hoạt động trong
ngày, thời gian xếp dỡ hàng hóa,...
+ Quãng đường huy động.
+ Số lượng xe hoạt động trong ngày trên hành trình.
4.2.6 Xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe

You might also like