Các tín hiệu chứa thông tin cần truyền (như âm thanh, hình ảnh, video) thường có tần số rất thấp không thể truyền đi được một khoảng cách dài, vậy bằng cách nào người ta có thể truyền chúng đi xa?

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Các tín hiệu chứa thông tin cần truyền (như âm thanh, hình ảnh, video) thường

có tần số rất thấp không thể truyền đi được một khoảng cách dài, vậy bằng
cách nào người ta có thể truyền chúng đi xa?

Để truyền tín hiệu đi xa chúng ta phải biến đổi nó thành sóng điện từ có
tần số cao bằng cách trộn tín hiệu cần truyền với sóng điện từ có tần số
cao. Quá trình này được gọi là biển điệu. Như vậy, biến điều là quá trình
sử dụng sóng điện từ có tần số cao (sóng mang) để mang (phát) các tín
hiệu có tần số thấp (sóng âm tần). Có nhiều cách để biển điệu đó là biển
điệu biển độ (Amplitude Modulation - AM), biển điều tần số (Frequency
Modulation - FM) và biển điệu pha (Phase Modulation - PM) của một
tín hiệu sóng mang.
Chuyên đề vật lí
Bài 4: Biến điệu
I.Biến điệu biên độ (AM)

II.Biến điệu tần số (FM)

Nội dung bài học


III.So sánh biến điệu AM và FM

IV.Tần số và bước sóng được sử dụng trong


các kênh truyền thống
I. Biến điệu biên độ (AM)

-- Là
Bộmột
nhânkĩ→ thuật
nhân được
2 tínsử
dụng để truyền
hiệu tương thông
tự đầu vàotin→
qua một
tạo ra sóng
1 tín mang
hiệu tương tự
ở đầu ra.
- Biên độ của tín hiệu sóng
mang
- Biênthay đổi tín
độ của theo biên
hiệu đầuđộ
của
ra làsóng
tích âm
củatần
haitheo
biênthời
độ
gian
tín hiệu đầu vào.

-Tần số và pha của sóng


mang được giữ nguyên
không thay đổi
Băng thông của tín hiệu biến điệu AM
- Băng thông là dải tần số đo bằng hiệu của tần số cao nhất và tần số thấp nhất.

- BAM dải tần số của tín hiệu biến điệu


AM.

- fm là tần số và cũng là băng thông của


tín hiệu âm tần.

- fc là tần số của tín hiệu sóng mang.


- Mỗi tín hiệu biến điệu AM chiếm một băng thông nhất định, có tần số trung
tâm là f c
- Mỗi trạm thu phát phải sử dụng các tần số sóng mang khác nhau để tránh
nhiễu chồng lấp lên nhau
PHÂN CHIA CẤP PHÁT DẢI TẦN SỐ
- Theo tiêu chuẩn băng thông của tín hiệu audio (tiếng nói hoặc âm nhạc)
thường từ 4kHz đến 5kHz
- Theo Hình 4.3, một trạm Radio AM cần có băng thông từ 9kHz đến 10kHz.

- Châu Á: khoảng cách mỗi kênh là


9kHz.

- Châu Mỹ: khoảng cách mỗi kênh


là 10kHz.

- Các trạm AM có các tần số sóng mang nằm bất ki đâu trong dải này. Tần số sóng
mang của mỗi trạm phải cách nhau ít nhất 9kHz đến 10kHz để tránh nhiễu sóng.
- Trong dải tần số 526,5kHz đến 1606,5kHz ở châu Á, với độ
rộng của một kênh AM khoảng 9 kHz, số lượng kênh AM :
(1606,5 kHz - 526,5 kHz =1080 kHz) / 9 kHz = 120 kênh
- Tại cùng một thời điểm, chỉ có một kênh AM được phép hoạt
động trên một tần số cụ thể trong dải tần số này, do đó có thể có
tối đa 120 kênh AM hoạt động cùng một lúc trong dải tần số
526,5kHz đến 1606,5kHz.
- Tuy nhiên, thực tế sử dụng không đạt tối đa do vấn đề về trang
bị, mật độ dân số và yêu cầu sử dụng đa dịch vụ trên cùng một
dải tần số.
II – Biến Điệu Tần Số.
- Biến điệu tầ n số : là mộ t kĩ thuậ t đượ c sử dụ ng để truyền thô ng tin qua mộ t
só ng mang, tầ n số củ a tín hiệu só ng mang thay đổ i theo biên độ củ a só ng â m
Hình
tầ n, 4.5độtrình
biên đỉnhbày
vàmố i quan
pha hệ giữ
củ a tín a tín
hiệu só hiệu
ng mang khô ng thay đổ i.
â m tầ n, tín hiệu só ng mang và tín hiệu FM sau
khi biến điệu. Tín hiệu â m tầ n chứ a thô ng tin
cầ n truyền, tín hiệu só ng mang đượ c sử dụ ng để
mang hoặ c phá t tín hiệu â m tầ n đi xa.
Hình 4.6 trình bày sơ đồ nguyên lí biến điệu FM. Biến điệu FM thườ ng đượ c thự c
hiện bằ ng việc sử dụ ng bộ dao độ ng đượ c điều khiển bằ ng điện á p ( VCO – Voltage
Controlled Oscillator ). Đây là bộ dao độ ng điện tử có tầ n số dao độ ng đượ c điều
khiển bằ ng điện á p đầ u và o. Tín hiệu tạ i đầ u ra củ a bộ VCO có tầ n số thay đổ i theo
biện độ điện á p củ a tín hiệu đầ u và o (tín hiệu â m tầ n trên mộ t dả i tầ n số nhấ t định).
Hình 4.7 trình bày bă ng thô ng củ a tín hiệu FM. Bă ng thô ng thự c tế thườ ng khó
xá c định chính xá c, nhưng theo kinh nghiệm nó có thể gấ p và i lầ n bă ng thô ng
củ a tín hiệu â m tầ n :

Vớ i b là hệ số , phụ thuộ c và o kĩ thuậ t


biến điệu, B là bang thô ng củ a tín
hiệu â m tầ n.
Bă ng thô ng củ a tín hiệu audio phá t theo kiểu â m thanh nổ i (stereo) có độ rộ ng khoả ng
15kHz. Bă ng tầ n phá t song FM nằ m trong dả i tầ n số rấ t cao (VHF) củ a phổ radio, từ 87,5
MHz đến 108 MHz, đượ c chia thà nh cá c kênh, mỗ i kênh cá ch nhau mộ t khoả ng 100 kHz
hoặ c 200 kHz tuỳ thuộ c và o quố c gia và vù ng lã nh thổ .

Nếu khoả ng cá ch kênh là 100 kHz (0,1 MHz) thì sẽ có khoả ng 200 kênh trong dả i từ 88
MHz đến 108 MHz như hình 4.8. Cá c trạ m FM phả i phá t só ng có tầ n số cá ch nhau ít
nhấ t 100 KHz để chú ng khô ng chồ ng lấ p và giao thoa lên nhau , như vậy sẽ chỉ có 100
kênh có thể hoạ t độ ng tạ i cù ng mộ t thờ i điểm.
III. So Sánh Biến Điệu AM và FM
Đặc điểm Biến Điệu AM Biến điệu FM
Truyền âm bằng cách thay đổi biên Truyền âm bằng cách thay đổi tần
Cách thức truyền độ số
Dải tần số sử dụng 540 đến 1600 KHz 88 đến 108 MHz

Độ rộng kênh/băng thông 9KHz hoặc 10KHz 100KHz

AM có chất lượng âm thanh kém


hơn so với FM, nhưng rẻ hơn và có Tín hiệu FM bị ảnh hưởng bởi các
thể truyền qua được khoảng cách rào cản vật lý. FM có chât lượng âm
Chất lượng âm thanh xa. Nó có băng thông thấp hơn nên thanh tốt hơn do băng thông cao
có thể nhiều trạm hơn bất kì tần số hơn
nào

Phạm vi phát sóng 540 đến 1600 KHz 88 đến 108 MHz
AM dễ bị ảnh hưởng hơn vì nhiễu FM ít bị nhiễu hơn vì thông tin
ảnh hưởng đến từ biên độ, đó là nơi trong FM được truyền qua bởi việc
ảnh hưởng bởi nhiễu thông tin được “lưu trữ” trong tín thay đổi tần số chứ không phải biên
hiệu AM độ
Hãy tìm hiểu trên internet,
sách, báo và cho biết kênh
VOV giao thông phát sóng sử
dụng biến điệu AM hay FM?
Kênh VOV giao thông
phát sóng sử dụng biến
điệu FM
IV. Tần số và bước sóng sử dụng trong
các kênh truyền thông
• Kênh truyền thông là gì?

Kênh truyền thông là môi trường được sử dụng để truyền


tải thông tin từ nơi phát đến nơi thu

Kênh có dây truyền tải thông tin bằng dây dẫn hoặc cáp

Kênh vô tuyến sử dụng không gian tự do( không khí) để


truyền tải thông tin
Một số kênh truyền thông phổ biến:
-Kênh truyền thông AM: Tần số 530KHz -> 1 700 KHz

-Kênh truyền thông FM: Tần số 88 MHz -> 108 MHz

-Kênh truyền hình tần số rất cao (VHF): Tần số từ 30 MHz -> 300 MHz

-Kênh truyền hình tần số cực cao (UHF): Tần số từ 300 MHz -> 3 000 MHz

-Kênh truyền thông tần số siêu cao ( Viba hay SHF): Tần số từ 3 GHz -> 30 GHz

-Kênh truyền thông bằng sợi quang: Tần số 176 THz -> 375 THz
Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 31 Chuyên đề Vật Lí 11: Hãy cho biết Đài Tiếng nói Việt Nam VOV3
phát trên tần số nào?
Lời giải:
Đài Tiếng nói Việt Nam VOV3 phát trên tần số FM 102,7 MHz

Câu hỏi 2 trang 31 Chuyên đề Vật Lí 11: Hãy cho biết dải tần số sóng ngắn và sóng
trung mà Đài VOV1 đang sử dụng là bao nhiêu?
Lời giải:
Tần số Đài VOV1 đang sử dụng FM 100 MHz.

20XX presentation title 19


20XX presentation title 20

You might also like