Chương 7.1 Thép Và Gang - Gang

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

GANG

(Iron)
1. Các tính chất cơ bản
1.1. Thành phần hóa học

• C> 2,14%; thường dùng: 2,5 – 4,0% C


• Mn, Si: 0,5 – 3,0%; có tác dụng điều chỉnh
sự tạo thành graphit, cơ tính của gang
• P, S: 0,05 – 0,5%; thường có hại cho gang
• Các nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mo, Ti …
• Các nguyên tố biến tính: Mg, Ce …
1.2. Tổ chức tế vi
• Phân loại gang theo tổ chức tế vi: trắng,
xám, cầu, dẻo
- Gang trắng: toàn bộ C trong gang ở dạng
liên kết: Fe3C  tổ chức tế vi hoàn toàn
phù hợp với giản đồ giả ổn định Fe-Fe3C
(luôn chứa hỗn hợp cùng tinh Le)
- Gang xám, cầu, dẻo: phần lớn C ở dạng
tự do: graphit với các dạng: tấm, cầu,
cụm. Trong tổ chức không có Le  tổ
chức tế vi không phù hợp với giản đồ Fe-
Fe3C
1.2. Tổ chức tế vi

• Trong gang chứa graphit:


- Nền KL: F, F+P, P, P+Xê
- Phần phi kim: graphit
• Do khác nhau về tổ chức tế vi  các loại
gang có cơ tính và công dụng khác nhau
1.3. Tính chất của gang

• Độ bền kéo thấp, độ dòn cao


• Sự có mặt của graphit: làm tăng khả năng
chống mài mòn do ma sát, làm tắt rung
động và dao động cộng hưởng
• Tính công nghệ: tính đúc tốt; dễ gia công
cắt gọt
Làm tắt rung động
(a): thép; (b): gang
1.4. Công dụng

• Được dùng nhiều trong chế tạo cơ khí,


dân dụng …
• Các chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và ít va
đập
• Thay thế thép trong một số trường hợp
2. Gang xám (GX; Grey Iron)
2.1. Sự tạo thành graphit trong GX
2.1.1. Graphit
• Mạng lục giác
• Có dạng tấm cong
• Graphit tấm là
dạng tự nhiên của
graphit trong gang
• Độ cứng gần như
bằng không
2.1.2. Sự tạo thành graphit trong
hợp kim Fe-C nguyên chất
• Về năng lượng tự do: của graphit luôn
nhỏ hơn của Xê ở mọi nhiệt độ
• Về công tạo mầm: của Xê nhỏ hơn của
graphit rất nhiều
• Kết hợp cả 2 yếu tố: khả năng tạo thành
graphit từ gang lỏng trong HK Fe-C
nguyên chất chỉ có thể xảy ra trong
khoảng 1153-11470C. Tương tự, khả năng
tạo thành graphit từ Aus- 740-7270C
Giản đồ trạng thái Fe-C ổn định
(Fe-Cgraphit)
T(°C)
1600

1400 L Liquid +
+L Graphite
1200  1153°C
Austenite 4.2 wt% C
1000

  + Graphite
 800
740°C
0.65

600
 + Graphite
400
0 1 2 3 4 90 100
(Fe) Co , wt% C
Kết luận

• Sự tạo thành graphit từ gang lỏng và Aus


chỉ xảy ra trong phạm vi 2 đường ổn định
và giả ổn định khi làm nguội thật chậm
• Sự tạo thành graphit từ gang lỏng và Aus
là quá trình rất chậm
• HK Fe-C nguyên chất không thể có
graphite
2.1.3. Sự tạo thành graphit trong
gang xám

• Đối với gang xám: sử dụng nhiều biện


pháp để điều khiển sự tạo thành graphit
theo ý muốn
Thành phần hóa học
• Ảnh hưởng lớn đến sự tạo thành graphit
• Cacbon: thúc đẩy sự tạo thành graphit. C
càng nhiều  khả năng tạo graphit càng
lớn. C= 2,5-4,0%
• Silic: thúc đẩy mạnh sự tạo thành graphit.
Để điều chỉnh mức độ tạo graphit, lượng
Si trong gang xám 1,0-3,0%
• Mangan: ngăn cản sự tạo thành graphit.
Tuy nhiên Mn có lợi về cơ tính. Mn= 0,5-
1,0%
Ảnh hưởng của C & Si đến
tổ chức nền của GX

• Điều chỉnh
mức độ tạo
graphit trong
gang xám
bằng cách
điều chỉnh
lượng C & Si
Tốc độ nguội

• Tốc độ nguội càng chậm càng thúc đẩy


quá trình tạo thành graphit
• 
- Cùng vật đúc: chỗ thành mỏng dễ biến
trắng hơn chỗ thành dày
- Đúc trong khuôn kim loại khó tạo thành
gang xám so với khuôn cát
Tổng hợp về ảnh hưởng của C, Si &
tốc độ nguội đến tổ chức nền của GX
2.2. Tổ chức tế vi
• Phần lớn hoặc toàn bộ C nằm ở dạng tự
do: graphit
• Do nhiều graphit: mặt gẫy của gang có
màu xám
• Graphit có dạng tấm cong
2.2. Tổ chức tế vi
• Tùy mức độ tạo thành graphit, GX được
chia thành các tổ chức:
- GX ferit: tất cả C đều ở dạng tự do:
graphit. Gang có 2 pha: grafit tấm và nền
ferit
- GX F-P: C liên kết chỉ khoảng 0,1-0,6%.
Tổ chức: grafit tấm và nền KL F-P
- GX P: C liên kết 0,6-0,8%. Tổ chức: grafit
tấm và nền KL P
2.3. Thành phần hóa học
• Thành phần hóa học của GX phải bảo
đảm mức độ tạo graphit và cơ tính theo
yêu cầu
• Cacbon:
- C càng nhiều  khả năng tạo graphit
càng mạnh. Nhưng nếu C quá cao  quá
nhiều graphit  cơ tính thấp
- C= 2,6-3,5%
- Xu hướng: lượng C càng thấp càng tốt
2.3. Thành phần hóa học
• Silic:
- Thúc đẩy mạnh sự tạo thành graphit
- Si= 1,5-3,0%
- Làm tăng độ cứng và độ bền F
• Mangan:
- Cản trở sự tạo thành graphit
- Làm tăng độ cứng và độ bền của gang
- Mn cao thì Si cũng phải cao
- Mn= 0,5-1,0%
2.3. Thành phần hóa học

• Phospho:
- Không ảnh hưởng đến sự tạo thành
graphit
- Làm tăng độ chảy loãng
- Làm tăng tính chống mài mòn
- 0,1-0,2% đôi khi 0,5%
2.3. Thành phần hóa học
• Lưu huỳnh:
- Cản trở quá trình graphit hóa
- Làm giảm độ chảy loãng của gang
- <0,08-0,12%
• Cr, Ni, Cu, Mo …
2.4. Cơ tính

• Do graphit dạng tấm  cơ tính gang xám


thấp hơn thép nhiều
• k= (1/3 – 1/5) n
• Độ dẻo, dai rất thấp
• Độ cứng: 150-250 HB: dễ gia công cắt.
2.4.1.Ảnh hưởng của graphit
• Cơ tính gang xám phụ thuộc: số lượng, độ
lớn, hình dạng & sự phân bố của graphit
• Graphit càng nhiều  vết rỗng càng nhiều
 cơ tính càng thấp. Để giảm lượng
graphit phải giảm lượng Ctổng & tăng Cliênkết
• Graphit tấm càng dài  càng chia cắt nền
KL  cơ tính càng thấp
• Graphit phân bố càng đều trên nền KL 
cơ tính càng cao
Độ lớn của graphit
Sự phân bố của graphit
Ảnh hưởng của kích thước tấm graphit
đến độ bền của GX
2.4.2. Ảnh hưởng của nền KL

• Cơ tính nền KL càng cao  cơ tính gang


càng cao
• Thứ tự tăng dần độ bền:
F  F-P  P-F  P
• Lượng C liên kết càng nhiều  độ cứng
càng cao
2.4.3.Các biện pháp nâng cao cơ tính
• Giảm hàm lượng C trong gang:
- Tăng TL của gang  khó thực hiện
- Cmin= 2,2 – 2,5%
• Biến tính:
- Cho vào gang các chất biến tính  tạo
nên các oxit, nitrit … phân tán  nhiều
mầm graphit hơn  graphit nhỏ mịn, phân
bố đều  cơ tính tăng
2.4.3.Các biện pháp nâng cao cơ tính

• Hợp kim hóa:


- Đưa các NTHK vào gang  nâng cao cơ
tính, cải thiện một số tính chất khác của
gang
• Nhiệt luyện:
- Tôi + ram  nền KL: xoobit, troxtit, M ram
 tăng độ bền
2.5. Ký hiệu gang xám theo
TCVN
• TCVN ký hiệu gang xám bằng hai chữ GX
với hai số tiếp theo lần lượt chỉ giới hạn
bền kéo và bền uốn tính theo kG/mm2
Các mác GX theo TCVN
Số hiệu Giới Giới Độ Dạng Nền Công
hạn bền hạn bền dãn graphit kim dụng
kéo, uốn, dài, loại
N/mm2 N/mm2 %
GX00 - - - - - Các chi tiết
không quan trọng

GX12-28 >120 >280  0,5 Tấm thô to P-F Các chi tiết chịu
tải nhẹ, không
chịu mài mòn

GX15-32 >150 >320  0,5 Tấm thô to P-F Chi tiết chịu tải
trung bình, ít chịu
mài mòn: cacte,
mặt bích, thân
GX18-36 >180 >360  0,5 Tấm thô to P-F máy bơm …

GX21-40 >210 >400  0,5 Tấm khá+ P-ít F Các chi tiết chịu
tải cao và chịu
mịn mài mòn: sơ mi,
bánh răng,
GX24-44 >240 >440  0,5 Tấm nhỏ P-ít F piston, xilanh …
mịn
Các mác GX theo TCVN
Số hiệu Giới Giới Độ Dạng Nền Công dụng
hạn bền hạn bền dãn graphit kim
kéo, uốn, dài, loại
N/mm2 N/mm2 %
GX28-48 > 280 > 480  0,5 Tấm nhỏ P - nt -
mịn

GX32-52 > 320 > 520  0,5 Tấm nhỏ P Các chi tiết chịu tải
mịn trọng cao và tải
trọng động, chịu
GX36-56 > 360 > 560 - Tấm rất P mài mòn cao: trục
chính, vỏ bơm thủy
nhỏ mịn
lực, bánh răng chữ
GX40-60 > 400 > 600 - Tấm rất P V…
nhỏ mịn

GX44-64 > 440 > 640 - Tấm rất P


nhỏ mịn
2.6. Gang xám biến trắng

• Chỉ dùng GX biến trắng bề mặt


• Khi chế tạo GX, các bộ phận cần cứng để
chống mài mòn được làm nguội nhanh 
thành gang trắng
• Dùng làm bi nghiền, trục cán, lưỡi cày …
3. Gang cầu
(Ductile Cast Iron)
3.1. Tổ chức tế vi
• Graphit: có dạng
cầu  độ bền
kéo rất cao so
với GX
• Nền: F, F+P, P
3.2. Thành phần hóa học
•  GX, nhưng có
thêm chất biến tính
Mg, Ce với lượng
rất nhỏ
• Mg, Ce: có tác
dụng cầu hóa
graphit
• Cách chế tạo gang
cầu: nấu chảy
gang xám; điều
chỉnh thành phần
3.3. Cơ tính

• Graphit cầu: ít chia cắt nền KL, ít tập trung


ứng suất  ít làm giảm cơ tính nền KL
(còn 70-90%)
• Độ dẻo, dai tương đối
• Cơ tính tổng hợp: gần bằng thép cacbon
Các yếu tố ảnh hưởng đến
cơ tính của GC
• Nền KL:
- GC F: có độ dẻo, dai cao
- GC P nhỏ mịn, xoocbit ram: độ bền cao
• Graphit:
- Graphit càng cầu, càng nhỏ mịn, số lượng
càng ít, phân bố càng đều  cơ tính càng
cao
3.4. Ký hiệu gang cầu theo TCVN
• Ký hiệu gang cầu bằng 2 chữ GC và 2 số
tiếp theo chỉ giới hạn bền kéo (kG/mm2)
và độ dãn dài  (%)
3.4. Ký hiệu gang cầu theo TCVN
Ký hiệu Giới hạn Giới hạn Độ dãn dài,
bền kéo, chảy, N/mm2 , %
N/mm2
GC 38-17 > 380 > 240 > 17
GC 42-12 >420 > 280 > 12
GC 45-5 >450 > 330 >5
GC 50-2 >500 > 380 >2
GC 60-2 >600 > 400 >2
GC 70-3 >700 > 400 >3
GC 80-3 >800 > 500 >3
GC 100-4 >1000 > 700 >4
GC 120-4 >1200 > 900 >4
4.Gang dẻo
(Malleable Iron)
4.1. Mở đầu
• Tổ chức tế vi:
- Graphite ở dạng cụm và được hình thành
khi ủ
- Nền: F; F+P; P
• Cách chế tạo: nấu gang; đúc thành vật
đúc có tổ chức là gang trắng; ủ graphite
hoá
4.2. Thành phần hoá học

• Graphit không được phép tạo thành khi


kết tinh :
- (C + Si) phải đủ thấp
- Phải nguội đủ nhanh (thành mỏng)
• %C= 2,2 – 2,8; %Si= 0,8 – 1,4
4.3. Ủ gang trắng thành gang dẻo
1. Nung gang trắng TCT ở khoảng 10000C:
P+XeII+(P+Xe)  +(+Xe) (XeII còn rất ít)
2. Giữ nhiệt ở 10000C trong 10 – 20 h:
Xe   + Gr
3. Làm nguội chậm từ 10000C xuống 7000C:
- Từ 10000C xuống A1:    + XeII
- XeII bị phân hoá: XeII   + Gr
- Dưới A1:  + Gr  P + Gr (Gang dẻo P)
4.3. Ủ gang trắng thành gang dẻo

4. Nếu tiếp tục giữ nhiệt ở 7000C (30h):


Xe (trong P)  F + Gr (Gang dẻo F)
4.4. Cơ tính

• Độ bền cao hơn GX nhưng kém GC


• Độ dẻo: = 5 – 10%

You might also like