Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Nhóm 3 A2K76
Thành viên

Nguyễn Bích Đàm Nguyễn Lý Thị Minh Phạm Thị


Ngọc Khôi Nguyên Nguyệt Ngọc Oanh

Nguyễn Văn Trịnh Thu Trần Thị Trâm Vũ Thị Linh


Quân Thủy Anh Anh

Vũ Ánh Phạm Trần Hoàng Thanh


Dương Khánh Linh Mai
CHỦ ĐỀ 4: HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN
C. Đối tượng của
A.Hợp đồng thuê B.Đặc điểm của
hợp đồng thuê tài
tài sản là gì? HĐ thuê tài sản
sản

Nội dung thảo D. Ý nghĩa của hợp


E. Hình thức của
hợp đồng thuê tài F. Giá thuê
luận
đồng thuê tài sản
sản

K. Nghĩa vụ của
H. Chủ thể của hợp các bên liên quan
G. Thời hạn thuê
đồng thuê tài sản trong quá trình
thuê
A. Hợp đồng thuê tài sản là gì ?

Hợp đồng thuê tài sản


(HĐ thuê tài sản) là sự
thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên cho thuê
giao tài sản cho bên thuê
để sử dụng trong một
thời hạn, bên thuê phải
trả tiền thuê.
B. Đặc điểm của HĐ thuê tài
sản

01 02 03
Hợp đồng thuê Hợp đồng thuê Có thể là hợp
tài sản là hợp tài sản là hợp đồng ưng thuận
đồng có đền bù đồng song vụ hoặc hợp đồng
thực tế
C. Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản

Đối tượng của HĐ thuê tài sản là vật đặc định, không tiêu hao.
ĐỐI TƯỢNG CỦA
HỢP ĐỒNG THUÊ
TÀI SẢN

Quyền sử dụng đất Đất thuộc sở hữu toàn


(đối với cá nhân, tổ Khu chế xuất và dân nên nhà nước cho
Tư liệu sản xuất Tư liệu tiêu dùng chức), đối tượng là các cơ sở sản xuất các doanh nghiệp thuê
đất tại các khu công đất để sản xuất, kinh
kinh doanh khác.
nghiệp doanh.
D. Ý nghĩa của hợp đồng thuê tài sản

Là căn cứ pháp lí phát sinh Là căn cứ hợp pháp Là phương tiện pháp lí
quyền chiếm hữu, sử dụng cho các bên khai nhằm khắc phục tình
tài sản của bên thuê. thác triệt để tư liệu trạng nhà sản xuất kinh
Thông qua HĐ thuê tài sản xuất, tư liệu doanh không có đủ tư
sản, chủ sở hữu tài sản tiêu dùng chưa khai liệu sản xuất vẫn có thể
cho thuê đã thực hiện thác hết tiềm năng, tiến hành sản xuất, kinh
quyền năng sử dụng tài công suất, tránh doanh qua việc sử dụng
sản của mình thông qua lãng phí. tài sản thuê.
hành vi của người thuê
E. Hình thức của hợp đồng
thuê tài sản

Phụ thuộc vào đối tượng của hợp đồng là động


sản hay bất động sản mà hình thức của hợp
đồng phải tuân theo quy định của pháp luật.
E. Hình thức của hợp đồng thuê tài sản
+Nếu đối tượng của hợp đồng là tài sản mà nhà nước không kiểm
soát khi chuyển nhượng hoặc tài sản không phải đăng kí quyền sở hữu
thì hợp đồng thuê tài sản phải được lập thành văn bản nếu các bên có
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Có thể là hóa đơn cho thuê


( nếu thuê lại cửa hàng có
đăng kí kinh doanh) Do các bên viết tay hoặc
Hình thức hợp đánh máy và có chữ kí của
đồng hai bên

Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa


bên cho thuê và bên thuê, vào
thời gian dài hay ngắn mà các bên
có thể thỏa thuận bằng miệng
hoặc bằng văn bản
E. Hình thức của hợp
đồng thuê tài sản
+Nếu đối tượng của hợp đồng là bất
động sản hoặc tài sản phải đăng kí
quyền sở hữu và pháp luật

Hợp đồng phải được thể


hiện bằng văn bản có công chứng,
chứng thực, đăng kí hoặc phải xin
phép thì các bên trong HĐ thuê tài
sản phải tuân theo quy định này.
F. Giá thuê
Giá thuê do các bên thỏa thuận hoặc do người
thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên, trừ
trường hợp luật có quy định khác.

Trường hợp không có thỏa thuận hoặc thỏa


thuận không rõ ràng thì giá thuê được xác
định theo giá thị trường tại địa điểm và thời
điểm giao kết hợp đồng thuê.
Trả tiền thuê

1. Bên thuê phải trả đủ tiền thuê đúng thời


hạn đã thoả thuận; nếu không có thoả thuận
về thời hạn trả tiền thuê thì thời hạn trả tiền
thuê được xác định theo tập quán nơi trả
tiền; nếu không thể xác định được thời hạn
theo tập quán thì bên thuê phải trả tiền khi
trả lại tài sản thuê.
2. Trường hợp các bên thoả thuận việc trả
tiền thuê theo kỳ hạn thì bên cho thuê có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng, nếu bên thuê không trả tiền trong ba
kỳ liên tiếp, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Trả lại tài sản thuê

• 1. Bên thuê phải trả lại tài sản thuê trong tình trạng như khi nhận, trừ
hao mòn tự nhiên hoặc theo đúng như tình trạng đã thoả thuận; nếu
giá trị của tài sản thuê bị giảm sút so với tình trạng khi nhận thì bên cho
thuê có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên.
• 2. Khi bên thuê chậm trả tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền yêu cầu
bên thuê trả lại tài sản thuê, trả tiền thuê trong thời gian chậm trả và
phải bồi thường thiệt hại; bên thuê phải trả tiền phạt vi phạm do chậm
trả tài sản thuê, nếu có thoả thuận.
• 3. Bên thuê phải chịu rủi ro xảy ra đối với tài sản thuê trong thời gian
chậm trả.
G. Thời hạn thuê

Trường hợp các bên không thỏa


thuận về thời hạn thuê và thời hạn
thuê không thể xác định được theo
mục đích thuê thì mỗi bên có quyền
chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào,
nhưng phải thông báo cho bên kia
Thời hạn thuê do các bên thỏa
trước một thời gian hợp lý.
thuận; nếu không có thỏa thuận thì
được xác định theo mục đích thuê.
H. Chủ thể của hợp đồng thuê tài sản

Bên cho thuê tài sản Bên thuê tài sản

Bên cho thuê tài sản phải là chủ sở Bên thuê tài sản có nghĩa vụ trả tiền
hữu của tài sản hoặc có quyền cho thuê như đã thỏa thuận (Điều 481 Bộ
thuê. Bên cho thuê có nghĩa vụ giao luật dân sự năm 2015), phải bảo quản
tài sản cho bên thuê đúng thời hạn, tài sản thuê, sử dụng tài sản thuê cẩn
địa điểm. thận như của mình, đúng với công suất,
tính năng tác dụng của tài sản.
K. Nghĩa vụ của các bên liên quan trong quá trình thuê
Nghĩa vụ bảo 1. Bên cho thuê phải bảo đảm quyền sử
dụng tài sản ổn định cho bên thuê.
đảm quyền sử
dụng tài sản cho
bên thuê 2. Trường hợp có tranh chấp về quyền sở
hữu đối với tài sản thuê mà bên thuê không
được sử dụng tài sản ổn định thì bên thuê có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê

1. Bên thuê phải bảo quản tài sản


thuê, phải bảo dưỡng và sửa chữa
nhỏ; nếu làm mất, hư hỏng thì phải
bồi thường.
-Bên thuê không chịu trách nhiệm
về những hao mòn tự nhiên do sử
dụng tài sản thuê.
2. Bên thuê có thể tu sửa và làm
tăng giá trị tài sản thuê, nếu được
bên cho thuê đồng ý và có quyền
yêu cầu bên cho thuê thanh toán
chi phí hợp lý.
Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng công
dụng, mục đích

1. Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo đúng công
dụng của tài sản và đúng mục đích đã thoả thuận.
2. Trường hợp bên thuê sử dụng tài sản không đúng
mục đích, không đúng công dụng thì bên cho thuê có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và
yêu cầu bồi thường thiệt hại.
*Cho thuê lại :Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản
mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý
Tình huống 4:Sinh viên B có thuê một căn chung cư mini 2 phòng ngủ với giá 3 triệu đồng.
Do còn trống một phòng, sinh viên B muốn cho một người khác thuê lại. Việc sinh viên B cho thuê lại phòng như vậy là đúng hay sai? Một học sinh C, 15 tuổi, trọ học
trên thành phố, muốn thuê lại phòng trống đó và ký hợp đồng với sinh viên B có được không? Trong thời hạn thuê, căn hộ chung cư xảy ra tình trạng vỡ ống nước.
Sinh viên B đã gọi người sửa chữa với mức chi phí là 2 triệu đồng. Sau đó, sinh viên B báo cho chủ nhà và yêu cầu chủ nhà chi 2 triệu đồng. Chủ nhà không đồng ý
chi trả. Trong tình huống này, chủ nhà có phải chi trả số tiền đó hay không? Vì sao
Trả lời
-Việc sinh viên B cho thuê lại phòng như vậy sẽ đúng trong trường hợp chủ nhà cho phép, vì:
+Theo điều 475. Cho thuê lại của Bộ luật Dân sự 2015, bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý
-Học sinh C 15 tuổi là người chưa thành niên, và nhà ở được coi là bất động sản, nên nếu được phép thuê phòng trống theo ý của chủ nhà thì việc ký hợp đồng với sinh viên B phải thông qua
ý kiến của người đại diện theo pháp luật, căn cứ theo điều 21. Người chưa thành niên của Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể như sau:
1. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
2. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
3. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
4. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch
dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.

+Theo điều 477. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê của bộ luật dân sự 2015:
1. Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thoả thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản
thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sửa chữa.
2. Trường hợp tài sản thuê bị giảm sút giá trị sử dụng mà không do lỗi của bên thuê thì bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây:
a) Sửa chữa tài sản;
b) Giảm giá thuê;
c) Đổi tài sản khác hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu tài sản thuê có khuyết tật mà bên thuê không biết hoặc tài sản thuê không thể sửa
chữa được mà do đó mục đích thuê không đạt được.
3. Trường hợp bên cho thuê đã được thông báo mà không sửa chữa hoặc sửa chữa không kịp thời thì bên thuê có quyền tự sửa chữa tài sản thuê với chi phí hợp lý, nhưng phải báo cho bên
cho thuê và có quyền yêu cầu bên cho thuê thanh toán chi phí sửa chữa.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

You might also like