Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG

TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ


Giảng viên: ThS. Hoàng Thị Xuân
ĐT: 0909918600
Email: xuanhoangkth@gmail.com
Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô ứng dụng trong QLKT
Chương 2: Chu kỳ kinh tế
Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
Nội dung Chương 4: Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán
môn học Chương 5: Mô hình IS-LM-BP và chính sách bình ổn kinh tế
Chương 6: Bộ ba bất khả thi và chính sách kinh tế vĩ mô
Chương 7: Giảm phát và bẫy thanh khoản
Chương 8: Việt Nam và những bất ổn kinh tế vĩ mô
Chương 9: Khu vực Euro và những vấn đề cho khu vực ĐNA
N.Gregory Mankiw, Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Thống Kê,
Hồng Đức.

David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch,


Kinh tế học, NXB Thống Kê.
Tài liệu
tham khảo Paul A Samuelson, Kinh tế học tập 2, NXB Tài Chính.

Đỗ Thiên Anh Tuấn, Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô: lý


thuyết và ứng dụng chính sách, ĐH Fulbright.

Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Giáo trình Kinh tế vĩ


mô, Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học
Kinh Tế Quốc Dân.
Điểm quá trình: 30% - 40%

Tiêu Trong đó: - Điểm phát biểu: 10%

chuẩn - Điểm bài tập: 20%


- Điểm thuyết trình: 30%
đánh giá - Điểm KTGK: 40%
Điểm cuối kỳ: 60 - 70%

Tự luận (75 phút, được sử dụng tài liệu)


Ôn tập:
Khái quát lại
những nội dung đã
học trong Kinh tế
Vĩ mô 1
CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN
KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG
TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
Nội dung

I Khái niệm, mục tiêu và công cụ trong kinh tế


vĩ mô
2

3
Một số vấn đề trọng tâm trong phân tích kinh
II
tế vĩ mô
I. Khái niệm, mục tiêu và công cụ
1. Khái niệm
 Kinh tế vĩ mô tìm hiểu về các vấn đề:
 Khái niệm kinh tế vĩ mô
-Tại sao chi phí của cuộc sống tiếp tục tăng lên?
Kinh tế vĩ mô là một bộ phận -Tại sao vẫn có hàng triệu người thất nghiệp,
ngay cả khi nền kinh tế bùng nổ?
của kinh tế học, nghiên cứu tổng -Nguyên nhân nào gây ra sự suy thoái? Chính phủ
có thể/nên làm gì để chống lại suy thoái?
thể nền kinh tế. Nó chú trọng đến
-Thâm hụt ngân sách của Chính phủ là gì? Nó tác
những chỉ tiêu tổng của một nền động đến nền kinh tế như thế nào?
-Tại sao các nước lại thâm hụt thương mại nhiều
kinh tế, mối quan hệ giữa các chỉ như thế?
-Tại sao còn nhiều nước nghèo? Chính sách nào
tiêu này và nghiên cứu các chính
có thể giúp một quốc gia vượt qua nghèo đói?
sách để điều tiết nền kinh tế.
I. Khái niệm, mục tiêu và công cụ
2. Mục tiêu

Sản lượng thực tế duy trì ở Tốc độ tăng trưởng kinh tế


mức sản lượng tiềm năng cao và bền vững
Ngắn hạn: Dài hạn
Mức giá chung tương đối ổn
định.
Ổn định Tăng
kinh tế trưởng
Tạo đầy đủ công ăn việc làm

Ổn định tỷ giá hối đoái và


cán cân thanh toán
I. Khái niệm, mục tiêu và công cụ
3. Công cụ điều tiết vĩ mô

Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ


Thu – chi ngân sách
Cung ứng tiền và lãi suất

Chính sách đối ngoại


Chính sách thu nhập
- Chính sách ngoại thương:
Thu nhập và tiền lương
xuất – nhập khẩu
- Chính sách ngoại hối:
cung, cầu ngoại tệ và tỷ giá
hối đoái
II. Một số vấn đề trọng tâm trong phân tích kinh tế
vĩ mô

1 Sản lượng tiềm năng 4 Lạm phát, giảm phát

2 Tổng cung, tổng cầu 5 Chu kỳ kinh tế

3 Thất nghiệp 6 Số liệu kinh tế vĩ mô


II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
1. Sản lượng tiềm năng
Y Yp
1. Sản lượng tiềm năng (YP -
potential output): Là mức sản
lượng tối ưu mà nền kinh tế có t
Xu hướng sản lượng tiềm năng
thể đạt được khi sử dụng hết một
P
cách hợp lý các nguồn lực của
nền kinh tế mà không gây ra áp
lực làm lạm phát tăng cao. YP Y
Đồ thị của Yp theo mức giá:
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu

2.1 Tổng cung (AS – Có 2 dạng tổng cung: - Tổng cung ngắn hạn
- Tổng cung dài hạn
Aggregate Supply): Là giá trị
LAS SAS LAS’
tổng sản lượng hàng hóa, dịch vụ P
SAS’ SAS’’

mà các doanh nghiệp trong nền


kinh tế muốn và có khả năng
cung cấp tại mỗi mức giá, trong
một khoảng thời gian nhất định
YP Y’P Y
với các điều kiện khác không đổi.
II. Một số vấn đề trọng tâm trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu

2.2 Tổng cầu (AD - Một nền kinh tế mở, tổng cầu bao gồm các yêu
Aggregate Demand): Là giá trị cầu về hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể :
của toàn bộ lượng hàng hóa và - Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình (C)
dịch vụ nội địa mà các chủ thể - Chi đầu tư tư nhân, doanh nghiệp (I)
trong nền kinh tế muốn mua và có - Chi tiêu của chính phủ (G)
khả năng mua tại mỗi mức giá -Chi tiêu của khu vực nước ngoài (NX = X - M)
trong một thời kỳ nhất định với
Mô hình tổng cầu: AD = C + I + G + X – M
các điều kiện khác không đổi.
 Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở: AD = C + I + G + X - M

AD = (Co+CmYd) + (Io+ImY)+Go+Xo - (Mo+MmY)


= Co+Cm(Y-(To+TmY))+(Io+ImY)+Go+Xo - (Mo+MmY)
= (C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – CmT0) + (Cm + Im – Mm – CmTm).Y
AD = AD0 + ADm. Y

Với AD0 = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – CmT0


AD0 là chi tiêu tự định của toàn xã hội,
ADm = Cm(1-Tm) + Im – Mm
ADm là khuynh hướng chi tiêu biên toàn xã hội.
ADm.Y là cầu chi tiêu ứng dụng, là mức chi tiêu mà sự thay đổi của
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
 Sự dịch chuyển của đường tổng cầu
P

P0
AD1
AD0

AD2

Y2 Y0 Y1 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu

Cân bằng kinh tế vĩ mô P


AS
là trạng thái tổng cung, tổng
cầu hàng hóa, dịch vụ cân
bằng nhau. Tại đó không có
tình trạng thừa hoặc thiếu
PE
hàng hóa, dịch vụ. Đồng thời AD

ta xác định được giá cả và


YE Y
sản lượng cân bằng.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu

 Trong nền kinh tế mở:


Có: AS = Y
AD = C + I + G + X – M = AD0 + ADm.Y
Sản lượng cân bằng khi: AS = AD
tức Y = AD0 + ADmY
1
Hay Y = x AD0
1 – ADm
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu

Các trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô


P YP P YP AS P YP AS
AS

P*
PE PE=P* AD PE AD
AD
P*

YE YP Y YE = YP Y YP YE Y
Cân bằng khiếm dụng Cân bằng toàn dụng Cân bằng trên toàn dụng
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Trạng thái cân bằng thay đổi: tổng cầu thay đổi, tổng cung không đổi

P YP Tổng Cầu tăng (đường tổng cầu


AS dịch phải): P tăng, Y tăng
Tổng Cầu giảm (đường tổng cầu
dịch trái): P giảm, Y giảm
P1 E1
E0 AD1
P0
E2 AD0
P2
AD2

Y2 Y0 Y1 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Trạng thái cân bằng thay đổi: tổng cầu không đổi, tổng cung thay đổi

YP Tổng Cung tăng (đường tổng


P AS2 AS0 cung dịch phải): P giảm, Y tăng
AS1
Tổng Cung giảm (đường tổng
cung dịch trái): P tăng, Y giảm

P2 E2
P0 E0
P1 E1
AD0

Y2 Y0 Y1 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Trạng thái cân bằng thay đổi: cả tổng cung và tổng cầu đều tăng

YP Tổng Cung tăng + tổng cầu


P AS0 tăng (cả đường tổng cung và
AS2
tổng cầu đều dịch phải): Y
tăng, P chưa xác định

P1
E1
P0 E0 AD1
AD1

Y0 Y1 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Trạng thái cân bằng thay đổi: cả tổng cung và tổng cầu đều giảm

YP Tổng Cung giảm + Tổng cầu


P AS1 AS0
giảm (cả đường tổng cung và
tổng cầu đều dịch trái): Y
giảm, P chưa xác định

P1 = P0 E1
E0
AD0
AD1

Y1 Y0 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Trạng thái cân bằng thay đổi: tổng cầu tăng, tổng cung giảm

YP
P AS1 AS0 Tổng Cầu tăng + Tổng cung
giảm (đường tổng cầu dịch phải,
đường tổng cung dịch trái): P
P1 E1 tăng, Y chưa xác định

P0 E0 AD1
AD0

Y1 Y0 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
2. Tổng cung, tổng cầu
Bài tập
Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy cho biết tình hình kinh tế (giá cả, sản lượng) trong
ngắn hạn sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
a.Giá các yếu tố đầu vào thiết yếu như xăng, dầu, phân bón… mà Việt Nam phải nhập
khẩu tăng mạnh trên thị trường thế giới.
b.Dịch Covid-19 lan rộng.
c.Người tiêu dùng bi quan về tình hình kinh tế năm tới.
d.Chính phủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
e.Nhiều quốc gia chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam.
f.Việt Nam tích cực gia nhập các Hiệp định thương mại tự do mới (CPTPP;
Câu hỏi ôn tập
II. Một số vấn đề
•Thất nghiệp là gì?
trọng tâm trong
•Đo lường thất nghiệp?
phân tích kinh tế
•Các dạng thất nghiệp?
vĩ mô
3. Thất nghiệp •Tác động của thất nghiệp?
•Các biện pháp giảm thất nghiệp?
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
3. Thất nghiệp
Các dạng thất nghiệp:
Thất nghiệp  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp tự nguyện
(unemployment) là tình  Thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp không tự
trạng những người nằm  Thất nghiệp chu kỳ nguyện
trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động, không
có việc làm và đang tìm
kiếm việc làm.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
3. Thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp
Đối với xã hội
Đối với cá nhân và gia đình người Sản lượng nền kinh tế bị giảm

thất nghiệp: sút.

Đời sống tồi tệ hơn do mất nguồn Chính phủ phải tăng chi tiêu cho

thu nhập. trợ cấp.

Kỹ năng chuyên môn bị sói mòn. Tệ nạn xã hội, tội phạm gia

Mất niềm tin vào cuộc sống. tăng…

Hạnh phúc gia đình bị đe dọa, …


II. Một số vấn đề trọng tâm trong phân tích kinh tế vĩ mô
3. Thất nghiệp

Một điểm phần trăm tăng trong tỷ lệ thất nghiệp liên quan đến việc:
Có thêm 920 ca tự tử
Có thêm 650 vụ giết người
Có thêm 4000 người phải vào viện tâm thần
Có thêm 3300 người phải vào tù
Có thêm 37000 trường hợp chết
Làm tăng tình trạng bạo lực và vô gia cư
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
Thảo luận

Câu 1: Tại sao vẫn có hàng triệu


người thất nghiệp, ngay cả khi nền
kinh tế bùng nổ?
Câu 2: Tại sao những năm gần đây
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu
hướng tăng lên?
Câu 3: Thất nghiệp có mang lại lợi
ích hay không?
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
3. Thất nghiệp

Các biện pháp giảm thất nghiệp

Đối với thất nghiệp chu kỳ: phải áp dụng chính sách chống suy
thoái, đưa sản lượng tăng lên mức sản lượng tiềm năng bằng cách:

- Thực hiệc chính sách tài khóa mở rộng.

- Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng.

 Tổng cầu gia tăng → doanh nghiệp gia tăng sản xuất → lao động
được tuyển dụng, giảm thất nghiệp.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
3. Thất nghiệp
Các biện pháp giảm thất nghiệp
Đối với thất nghiệp tự nhiên:
-Phát triển thị trường lao động, tăng cường hoạt động của các dịch
vụ về giới thiệu việc làm.
-Đào tạo.
-Tạo thuận lợi trong việc cư trú và nơi làm việc.
-Chuyển dịch CCKT nông nghiệp và nông thôn.
-Giảm trợ cấp thất nghiệp
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
Câu hỏi thảo luận

Câu 4: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp ở


nhóm có trình độ ĐH lại cao hơn nhóm
trung cấp nghề?
Câu hỏi ôn tập
II. Một số vấn đề
•Lạm phát là gì?
trong phân tích
•Nguyên nhân gây ra lạm phát?
kinh tế vĩ mô
•Các loại lạm phát?
3. Lạm phát,
•Tác động của lạm phát?
giảm phát
•Các biện pháp kiềm chế lạm phát?
•Lạm phát có tác động tích cực đối với
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

3.1 Khái niệm


Lạm phát (inflation) là tình trạng
mức giá chung của nền kinh tế tăng
lên trong thời gian nhất định.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

Nguyên nhân
 Lạm phát do cầu kéo
 Lạm phát do chi phí đẩy
 Lạm phát quán tính
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát
Lạm phát do cầu kéo (demand – AD1 AD2
pull inflation): P AS
Xảy ra khi tổng cầu tăng trong lúc tổng
cung không thay đổi hoặc khi tổng cầu tăng
nhanh hơn tổng cung.
Một lượng tiền lớn để mua một lượng P2 E2
hàng hóa ít ỏi  Chênh lệch giữa quan hệ
E1 F
Tiền – Hàng. P1
Tổng cầu tăng lên do:
-Các yếu tố trong tổng cầu tăng.
-Cung tiền tăng.

Y1 Y2 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

Quan điểm về lạm phát


Theo Milton Friedman, nguồn gốc của lạm
phát là do tỷ lệ tăng cung tiền cao: “lạm phát
luôn luôn và bất kỳ ở đâu đều là hiện tượng của
tiền tệ”.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

Lạm phát do chi phí đẩy (cost P AD AS2


AS1

– push inflation)
Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí
P2 E2
sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản E1
P1
xuất của quốc gia giảm sút.

CPSX ↑ → AS↓ → Y↓, P↑, U↑


Y2 Y1 Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát
YP
Lạm phát quán tính (inertial P AS2

inflation) AS1
Là tỷ lệ lạm phát mà tại đó mọi người P2 E2
dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong
tương lai. AD2
P↑ với tỷ lệ không đổi trong thời gian P1
dài; cung, cầu thay đổi không đáng kể. E1 AD1
Dân chúng sẽ cộng thêm trượt giá vào
các chỉ tiêu tiền tệ có liên quan. Y
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, lạm phát phân thành:
1. Lạm phát vừa phải 2. Lạm phát phi mã 3. Siêu lạm phát

Lạm phát 1 con Lạm phát 2 hoặc


Tỷ lệ lạm phát lên
số 3 chữ số
đến hàng ngàn
Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát tăng phần trăm
dưới 10%/năm từ 10% đến 999%
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

 Sản lượng và việc làm.  Thay đổi cơ cấu kinh tế


 Phân phối lại thu nhập  Nền kinh tế kém hiệu quả:
 Giữa người cho vay và người vay.  Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá.
 Giữa người hưởng lương và trả  Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó
lương. lạm phát (chi phí mòn giày).
 Giữa người mua và bán các loại tài  Chi phí thực đơn (chi phí điều chỉnh giá).
sản.  Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu
 Giữa chính phủ với dân chúng. tư.
 Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong
nước.
II. Một số vấn đề trong phân tích kinh tế vĩ mô
4. Lạm phát

 Lạm phát do cầu kéo: chống LP bằng cách giảm cầu


•Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp.
•Giảm chi ngân sách.
•Phát hành công trái, bán vàng và ngoại tệ.
Lạm phát do chi phí đẩy: chống LP bằng cách tăng cung
•Cắt giảm chi phí sản xuất.
•Khai thông các nguồn lực trong nước.
•Ứng dụng KHCN, nâng cao năng lực sản xuất.
Câu hỏi nghiên cứu:

Câu 1: Tìm hiểu về các cuộc


siêu lạm phát xảy ra trong
lịch sử. Nhận xét về nguyên
nhân xảy ra lạm phát và cách
Chính phủ các nước này giải
quyết tình trạng trên.
Câu hỏi nghiên cứu:

Câu 2: Tìm hiểu về lạm phát


của Việt Nam trong 15 năm
trở lại đây. Phân tích nguyên
nhân gây ra lạm phát cao
trong giai đoạn 2007- 2012.
Các chủ đề thuyết trình
• Chủ đề 1: Giảm phát ở Nhật Bản và chính sách Abenomic.
• Chủ đề 2: Chu kỳ kinh tế và chính sách tài khóa.
• Chủ đề 3: Chu kỳ kinh tế và chính sách tiền tệ/ Phối hợp chính sách tài
khóa và tiền tệ.
• Chủ đề 4: Nợ công – khủng hoảng khu vực Euro.
• Chủ đề 5: Các vấn đề liên quan đến tỷ giá – cán cân thanh toán và bộ
ba bất khả thi.
• Chủ đề 6: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và tác động đến Việt
Nam.
• Chủ đề 7: Tăng trưởng kinh tế/ Tăng trưởng xanh
• Chủ đề 8: Khái quát nền kinh tế Nhật Bản và hàm ý chính sách cho
Việt Nam

49
Cảm ơn!
50

You might also like