Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 4

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁN


CÂN THANH TOÁN

1
I. Tỷ giá hối đoái

NỘI II. Thị trường ngoại hối


DUNG
III. Các cơ chế tỷ giá hối đoái

IV. Những chính sách tỷ giá hối đoái

V. Cán cân thanh toán


I. Tỷ giá hối đoái

Câu hỏi ôn tập


1. Thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái là gì?
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực. Tỷ giá hối
đoái thực phản ánh điều gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
hối đoái thực?
I. Tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Tỷ giá áp dụng cho ngày 15/01/2022
Đơn vị: VND
Tỷ giá hối đoái danh
STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán
nghĩa (e) Là mức giá 1 USD Đô la Mỹ 22.650 23.150
2 EUR Đồng Euro 25.647 27.234
mà tại đó hai đồng tiền 3 JPY Yên Nhật 196 209
của hai quốc gia có thể GBP Bảng Anh 30.693 32.591

chuyển đổi được cho 5 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 24.566 26.086

nhau. 6 AUD Đô la Úc 16.290 17.297


7 CAD Đô la Canada 17.887 18.993
I. Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái thực (er)


er = e. P*
Là tỷ giá phản ánh tương P
quan giá cả hàng hóa của
Với: e là tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
hai nước, được tính theo
P* là giá thế giới.
một trong hai loại tiền của P là giá trong nước.
hai nước đó
I. Tỷ giá hối đoái

 Nhận xét
+ Nếu er ↑→ sức cạnh tranh tăng. Tỷ giá hối đoái thực phụ thuộc vào tỷ giá
+ Dùng er đánh giá sức cạnh hối đoái danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát tương đối
tranh của quốc gia trên thị trường giữa hai quốc gia (CPI*/ CPI).
thế giới bằng cách điều chỉnh theo - Nếu e↑ (CPI và CPI* không đổi) → er ↑→

lạm phát. sức cạnh tranh tăng → X↑, M↓.


CPI *
er  e. - Nếu CPI > CPI* (e không đổi) → er ↓→
CPI sức cạnh tranh giảm → X↓, M↑.
I. Tỷ giá hối đoái
2. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại

Ví dụ:
Giá tôm của Việt Nam: 270.000 VNĐ/kg
Giá máy tính của Mỹ: 1000 USD/cái

Tỷ giá hối đoái e = 20.000 e = 22.000


Giá tôm (tính bằng USD) 13,5 12,3
Giá máy tính (tính bằng VNĐ) 20.000.000 22.000.000
I. Tỷ giá hối đoái
2. Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,


khi tỷ giá hối đoái tăng:
- Hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn đối
với người nước ngoài  xuất khẩu tăng.
- Hàng hóa nước ngoài trở nên đắt hơn đối
với người trong nước  nhập khẩu giảm.
 cán cân thương mại được cải thiện.
II. Thị trường ngoại hối

Câu hỏi ôn tập


1. Các nguồn phát sinh cung, cầu ngoại tệ trên thị trường?
2. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
II. Thị trường ngoại hối

1. Khái niệm

Thị trường ngoại hối là thị trường quốc


tế mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể
đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác.

Mức giá mà tại đó hai đồng tiền của hai


quốc gia có thể chuyển đổi được cho nhau,
được gọi là tỷ giá hối đoái
II. Thị trường ngoại hối

2 Cung ngoại tệ, cầu ngoại tệ


e
SFC
Cung ngoại tệ (SFC) là giá trị lượng ngoại
SFC’
tệ có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá.
Cung ngoại tệ phát sinh từ 2 nguồn:
- Một là lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản
trong nước mà người nước ngoài muốn mua. FC
- Hai là lượng vốn, lượng thu nhập và các khoản
chuyển nhượng từ nước ngoài vào trong nước.
II. Thị trường ngoại hối

Cầu ngoại tệ (DFC) là lượng ngoại tệ mà


e
nền kinh tế cần có tại mỗi mức tỷ giá.
Cầu ngoại tệ phát sinh từ 2 nguồn:
-Một là lượng hàng hóa, dịch vụ và tài sản

của nước ngoài mà người trong nước muốn DFC’


DFC
-mua.
Hai là lượng vốn, thu nhập và các khoản 0 FC
chuyển nhượng ra nước ngoài.
II. Thị trường ngoại hối
3.3 Cân bằng trên thị trường ngoại hối
Điều kiện cân bằng SFC = DFC
e Nếu et > eE thì SFC > DFC: có thặng dư
SFC
cung ngoại tệ nên tỷ giá có thể có xu hướng
e1 A B
eE E giảm.
Nếu et < eE thì SFC < DFC: có thặng dư cầu
e2 C D
DFC ngoại tệ nên tỷ giá có thể có xu hướng tăng.

Khi SFC hay DFC thay đổi, tỷ giá có thể


FC1 FC2 FC
thay đổi.
II. Thị trường ngoại hối

e SFC e SFC
SFC’
E2
e2
e1 E1
E1 e1
E2
e2
DFC’
DFC DFC

0 FC 0 FC
Khi cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá có xu hướng Khi cung ngoại tệ tăng, tỷ giá có xu hướng
tăng  tỷ giá có thể tăng giảm  tỷ giá có thể giảm
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái

Cơ chế tỷ giá hối đoái là Phân loại: có 3 loại cơ chế tỷ giá hối đoái.
tất cả những quy định pháp •Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi.
luật do chính phủ và •Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
NHTW quy định để điều •Cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát.
tiết, kiểm soát, quản lý thị
trường ngoại hối.
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái

Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi e


SFC
Là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự
do thay đổi theo cung cầu ngoại tệ, NHTW E2
e2
không can thiệp vào thị trường ngoại hối. E1
e1
Trong cơ chế này:
-Khi tỷ giá hối đoái tăng ta gọi đó là nội tệ DFC’
DFC
giảm giá.
-Khi tỷ giá hối đoái giảm, ta gọi đó là nội tệ 0 FC
e1  e2 khi DFC tăng
tăng giá.
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái

Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định: Trong cơ chế này:


Là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW -Khi NHTW tăng tỷ giá, ta gọi
cam kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng đó là chính sách phá giá nội tệ.
dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế -Khi NHTW giảm tỷ giá, ta gọi
khác để can thiệp vào thị trường ngoại đó là chính sách nâng giá nội tệ.
hối khi cung, cầu ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối thay đổi.
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái
e SFC
e SFC

SFC’ SFC’
E2
e2
E1 E1
e1 E’1 e1 E’1
e2 E2
DFC’ DFC’
DFC DFC

0 FC 0 FC
Khi tỷ giá có xu hướng tăng, NHTW bán Khi tỷ giá có xu hướng giảm, NHTW bỏ
ngoại tệ ra thu nội tệ vào làm tăng cung nội tệ ra mua ngoại tệ vào làm tăng cầu
ngoại tệ (đồng thời làm cung nội tệ giảm) ngoại tệ (đồng thời làm cung nội tệ tăng)
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái

Trường hợp thiếu ngoại Trường hợp thừa ngoại tệ


tệ SFC < DFC → e có xu hướng SFC > DFC → e có xu hướng giảm.
tăng. Muốn duy trì tỷ giá hối Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố
đoái cố định, NHTW phải bán định, NHTW phải bỏ nội tệ ra
ngoại tệ ra thu nội tệ vào. mua ngoại tệ vào.
III. Cơ chế tỷ giá hối đoái

Cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm


soát
Là cơ chế tỷ giá thả nổi nhưng nếu vượt
quá giới hạn cho phép, có khả năng ảnh
hưởng xấu đến hoạt động kinh tế thì nhà
nước sẽ dùng dự trữ ngoại tệ và các chính
sách kinh tế khác để can thiệp.
Câu hỏi
nghiên cứu:

Phân tích ưu nhược điểm của cơ chế tỷ giá hối


đoái thả nổi và cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)

Câu hỏi ôn tập


1. Các cân thanh toán BOP là gì?
2. Kết cấu của BOP
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)

1. Khái niệm: 2. Kết cấu của BOP


BOP là một bảng liệt kê ghi lại các dòng Cán cân thanh toán quốc tế gồm các
giao dịch bằng tiền của một quốc gia với khoản mục sau:
a. Tài khoản vãng lai (CA: Current
phần còn lại của thế giới.
Account)
Nguyên tắc ghi:
b. Tài khoản vốn và tài chính (KA:
- Luồng tiền đi vào ghi dấu + (hoặc bên Có)
Capital and Financial Account)
- Luồng tiền đi ra ghi dấu – (hoặc bên Nợ) c. Sai số (EO: Errors and obmissings)
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)
2. Kết cấu cán cân thanh toán

a. Tài khoản vãng lai (CA – Current Account): Tài khoản


vãng lai ghi chép các luồng buôn bán hàng hóa và dịch vụ cũng
như các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài. Gồm:
-Xuất khẩu ròng (Cán cân thương mại NX) = X – M
-Thu nhập ròng (NIA) = TNYTSXXK – TNYTSXNK
-Chuyển nhượng ròng (viện trợ, kiều hối, quà biếu…)
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)
2. Kết cấu cán cân thanh toán

b. Tài khoản vốn và tài chính (KA – Capital and Financial


Account): ghi lại các luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia,
lượng vốn này dùng để đầu tư vào các tài sản hữu hình và các tài
sản tài chính.
Bao gồm:
-Tài khoản vốn
-Tài khoản tài chính
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)
2. Kết cấu cán cân thanh toán

•Tài khoản vốn: ghi lại các giao dịch •Tài khoản tài chính ròng: Ghi
về chuyển giao vốn đơn phương, mua bán lại các giao dịch tài chính quốc tế của
các tài sản phi tài chính, phi sản xuất của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
dân cư và chính phủ một nước với dân cư định. Bao gồm:
và chính phủ nước ngoài. -Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng
Tài khoản vốn hiện nay rất nhỏ, không -Đầu tư gián tiếp ròng
đáng kể trong tài khoản vốn và tài chính
-Đầu tư ròng khác (cho vay và
gửi ngân hàng)
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)
2. Kết cấu cán cân thanh toán

c. Sai số (EO – Errors and obmissings): Nhằm điều chỉnh


những phần sơ sót mà quá trình thống kê gặp phải.

BOP = CA + KA + EO = CA + KA
BOP > 0 : cán cân thanh toán thặng dư
BOP < 0 : cán cân thanh toán thâm hụt
BOP = 0 : cán cân thanh toán cân bằng
V. Cán cân thanh toán (BOP-Balance of Payment)

Tài trợ chính thức (CR – Change in Foreign Reserves)


Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ mà NHTW bán ra (từ quỹ dự trữ)
hoặc mua vào nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay
thâm hụt.

Tài trợ chính thức (nếu có) luôn ngược dấu với BOP:
- Nếu ngoại tệ được bán ra khỏi NHTW thì ghi dấu (+).
- Nếu ngoại tệ được NHTW mua vào thì ghi dấu (-).
CA + KA + EO + CR = 0
Câu hỏi nghiên cứu:

Câu 1: Phân tích tình hình


cán cân thanh toán của Việt
Nam từ năm 2000 đến nay.
Câu hỏi thảo luận

Cán cân thương mại Việt


Nam hiện nay trong tình
trạng thặng dư hay thâm hụt?
Tình trạng này là tốt hay xấu
đối với nền kinh tế? Tại sao?
IV. Chính sách tỷ giá hối đoái

 Mục tiêu của chính sách TGHĐ:


 Khái niệm
-Ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng
Chính sách tỷ giá hối đoái là một tiềm năng YP.
-Giữ cho cán cân thương mại, cán cân
hệ thống các công cụ dùng để tác
thanh toán cân bằng.
động tới cung cầu ngoại tệ trên -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn
thị trường từ đó giúp điều chỉnh việc làm đầy đủ
 Công cụ của chính sách TGHĐ
tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới
 Nhóm công cụ trực tiếp
những mục tiêu cần thiết.  Nhóm công cụ gián tiếp
 Nhóm công cụ cá biệt
IV. Chính sách tỷ giá hối đoái

 Nhóm công cụ trực tiếp:  Nhóm công cụ gián tiếp:


 Phá giá tiền tệ (Devaluation)  Lãi suất tái chiết khấu
 Nâng giá tiền tệ (Revaluation)  Thuế quan
 Hoạt động mua bán của Ngân hàng trung  Hạn ngạch
ương (NHTW) trên thị trường ngoại hối  Trợ giá
 Biện pháp kết hối
 Qui định hạn chế: đối tượng được mua
ngoại tệ, mục đích sử dụng ngoại tệ, số
lượng mua ngoại tệ, thời điểm được mua
ngoại tệ.
IV. Chính sách tỷ giá hối đoái

 Nhóm công cụ cá biệt:


 Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ
 Qui định lãi suất trần thấp đối với tiền gửi bằng ngoại tệ
 Qui định trạng thái ngoại tệ đối với các Ngân hàng thương mại

You might also like