triết - chương I HVHK

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 101

MÔN TRIẾT HỌC

MÁC - LÊNIN

T.S .Vũ Thị Mai Oanh


Điểm và yêu cầu của môn học
- ĐIỂM
1. 50 % điểm quá trình : 10% chuyên cần; 20 % kiểm tra,
thuyết trình; 20% 2 bài KT giữa kỳ
2. 50% cuối kỳ: thi trắc nghiệm tên máy
- YÊU CẦU
1. Tham dự tối thiếu 80% số giờ lên lớp
2. Đọc bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Nội dung: 3 chương

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT


HỌC VÀ TRIẾT HỌC
MÁC- LÊNIN

CHỦ NGHĨA DUY


VẬT BIỆN CHỨNG

CHỦ NGHĨA DUY


VẬT LỊCH SỬ

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Chương I

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA


TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


- Về kiến thức
Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về triết
học nói chung, điều kiện ra đời của TH M- LN

- Về kỹ năng
Sinh viên biết vận dung tri thức đã học làm cơ sở cho
việc nhận thức những nguyên lý cơ bản của triết học
Mác- Lênin, biết đấu tranh với những luận điệu sai trái..
- Về thái độ
Giúp học viên củng cố niềm tin vào bản chất khoa học
và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và
triết học Mác – Lênin nói riêng
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Chương 1
1. TRIẾT HỌC & 2. TRIẾT HỌC MÁC –
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÊNIN & VAI TRÒ TRONG
TRIẾT HỌC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1. TRIẾT 1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ,
NGUỒN GỐC
HỌC &
VẤN ĐỀ CƠ
BẢN CỦA 1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN
TRIẾT HỌC CỦA TRIẾT HỌC

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1

1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ, NGUỒN GỐC


1.1.1. Khái niệm Triết học

• Câu hỏi: triết học là gì ?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.1.1. Khái
niệm Triết học

phương tây Chủ nghĩa Mác-


Phương đông
Lênin

Triết học ra đời sớm ( TK VIII- VI trước CN) đồng thời


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH ở phương đông và phương tây
Câu hỏi

• Đại diện của triết học phương đông


có những quốc gia nào?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Triết học phương đông
Triết học Trung
Triết học Ấn Độ
quốc

Triết là trí: Truy tìm bản chất


Triết học là chiêm ngưỡng
của đối tượng nhận thức

Là biểu hiện cao của trí tuệ Là tri thức dựa trên lý trí
Hiểu biết sâu sắc về toàn bộ
Là con đường suy ngẫm để dẫn
TG, định hướng nhân sinh
dắt con người đến với lẽ phải
quan cho con người
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Thuật ngữ
• Triết ( 哲 ):triết khẩu
• Triết học ( 哲學 ): trí tuệ
• Darsana tattva: Con đường suy ngẫm để con
người đạt tới “Chân lý (Lẽ phải) thiêng liêng”
• Philosophia: Philo (tình yêu) + sophia (sự
thông thái)
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Triết học phương tây ( Hy lạp)
Định hướng
nhận thức
và hành vi
Khát vọng
Giải thích tìm kiếm tri
vũ trụ thức của con
người
Philosophia
Yêu mến sự
thống thái
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Triết học mác- lênin

Triết học là hệ thống quan


điểm lý luận chung nhất
về thế giới, về vị trí vai trò
của con người trong thế
giới ấy. Là khoa học về
những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH tự nhiên, xã hội và tư duy;
Kết luận

TH nào cũng
Là loại hình nhận
hướng đến xây
thức có trình độ TH tồn tại với
TH là hoạt động dựng bức tranh
trừu trượng hoá tinh cách là một
tinh thần bậc cao tổng quát nhất về
và khái quát hoá hình thái YTXH
thế giới và con
rất cao
người

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Định nghĩa triết học bao gồm những nội dung
Triết học là một HTYT XH

Khách thể của TH là Thế giới trong chỉnh thể

Giải thích tất cả mọi SVHT, tìm ra những QL phổ biến nhất chi phối
sự vận động của TG

Là tri thức mang tính hệ thống, logic và trừu tượng về TG

TH là hạt nhân của TGQ


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Câu hỏi

• Em hãy trình bày lại nội dung khái


niệm Triết học?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Câu hỏi

• Nói triết học xuất hiện cùng với


con người có đúng không? Vì
sao?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.1.2. Nguồn gốc của triết học
Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội

Xuất hiện phân công lao động


NT là nhu cầu tự nhiên của
xã hội, chế độ tư hữu, giai
con người
cấp, nhà nước
Phát triển từ thấp đến cao Sự phát triển của giáo dục và
đội ngũ trí thức (nhà thông
Phản ánh sự phát triển của tư thái)
Khi trình độ sản xuất xã hội
duy trừu tượng và năng lực
và con người đã phát triển
khái quát trong nhận thức của
đến trình độ nhất định
con người
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Nhận thức: triết học chỉ xuất hiện khi kho
tàng tri thức của loài người đã hình thành
vốn hiểu biết nhất định, từ đó tư duy con
người đạt đến trình độ trừu tượng hoá,
khái quát hoá cao và sự phát triển XH

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của triết học

Thời kỳ phục hưng, cận đại

Thời kỳ trung cổ:


triết học Cổ
Thời kỳ cổ đại điển Đức:
TH kinh viện, TH là KH của
TH là “tôi các KH ( Hê
TH nghiên tớ” của thần ghen).
cứu toàn bộ học.
TG nói
chung
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Triết học Mác làm rõ đối tượng nghiên cứu của
triết học
Những năm 40 của thế kỷ XIX, triết Mác ra đời

Tiếp tục nghiên Từ đó, định hướng


Nghiên cứu cho hoạt động nhận
cứu vấn đề cơ
những quy luật thức và thực tiễn
bản của triết học
chung nhất của của con người trong
trên lập trường quá trình cải tạo thế
tự nhiên, xã hội
của CNDV biện giới theo con đường
và tư duy.
chứng tiến bộ.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Mối quan hệ giữa triết học và khoa
học cụ thể
Khoa học cụ thể là nền tảng của triết học, sự tiến bộ
của khoa học cụ thể thúc đẩy sự phát triển của triết
học.

Triết học định hướng thế giới quan và phương pháp


luận cho các ngành khoa học cụ thể.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan là gì

Là khái niệm triết học chỉ hệ


thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác
định về thế giới và về vị trí của
con người (cá nhân, xã hội ,
nhân laoi) trong thế giới đó.
TGQ quy định các nguyên tắc,
thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
thực tiễn của con người
Các hình thức của thế giới quan
Là TGQ được xây dựng
Trên HT lý luận, phạm trù, quy luật
Tìm cách chứng minh, giải thích
Phản ánh hiện thực một cách Bằng lý luận, logic
Hoang đường, hư ảo, bị
Hạn chế bởi nhận thức
Nên lý trí và tín ngưỡng
TGQ
hoà quyện vào nhau triết học
TGQ tôn
Phản ánh cảm nhận
giáo
của người nguyên
thuỷ về TG thông TGQ
Qua các huyền thoại
huyền
thoại
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
sự phát triển của triết học

Tạo tiền đề cho triết


học Mác ra đời Cận đại

Trung Triết học kinh viện, chiu


đại chi phối của kinh tô giáo

Triết học mang màu sắc TK cổ


thần thoại (truyền thuyết) đại
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Câu hỏi

• Theo các em Việt Nam có triết học


không?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.1.4. Vấn đề cơ bản của triết học

Thuyết có thể biết


Chủ nghĩa duy vật ( khả tri luận) và
Nội dung vấn đề cơ
và chủ nghỉa duy thuyết không thể
bản của triết học
tâm biết ( bất khả tri
luận)

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
(Quan hệ giữa vật chất và ý thức hoặc quan hệ giữa tư duy và tồn tại)

- Để giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, trong lịch


sử triết học đòi hỏi hầu hết các nhà triết học phải trả
lời cả 2 câu hỏi:
1. Vật chất, ý thức cái 2. Con người có khả
nào có trước, cái nào năng nhận thức được
có sau, cái nào quyết thế giới khách quan?
định cái nào?(Thế
giới quan) ( Phương pháp luận).
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Câu hỏi

• Tại sao mối quan hệ giữa vật chất


và ý thức lại trở thành vấn đề cơ
bản của triết học?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1. VC, YT là 2 phạm trù rộng nhất của TH và là nội dung cơ bản
nhất được xác định trong đối tượng nghiên cứu của TH

2. Giải quyết mối quan hệ VC, YT là tiêu chuẩn cơ bản để phân


biệt các trường phái TH khác nhau.

3. Giải quyết mối quan hệ VC, YT là cơ sở lý luận chung về thế


giới quan và phương pháp luận để giải quyết những vấn đề còn
lại của TH.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.2.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.2.1 Chủ nghĩa duy 1.2.2.Chủ nghĩa duy
vật tâm

VC có trước, YT có sau YT, tinh thần có trước


VC quyết định ý thức, VC tồn
tại khách quan, độc lập với YT, YT quyết định vật chất
không do ai sáng tạo ra
YT là sự phản ánh TGKQ vào YT là cơ sở cho sự tồn tại của
não người giới tự nhiên, của VC
Bản chất của thế giới là YT,
Bản chất của thế giới là vật chất
tinh thần
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Các hình thức của chủ nghĩa duy vật
CNDVBC
Hình thức cao nhất
CNDVSH
TK XVII - XVIII
CNDV chất phác
Thời cổ đại

C.Mác 1818- 1883

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH T Hốpxơ 1588-1679

Đªm«crit (460-370 tr.CN)


Chủ nghĩa duy tâm

CNDT là thế giới quan của GC thống trị và các lực


lượng xã hội phản động

CNDT liên quan mật thiết với tôn giáo

CNDT đối lập với CNDV và khoa học tự nhiên


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm
CNDT chủ CNDT khách
quan quan

Thừa nhận tính Thừa nhận tính


G.Beccli (1684 - 1753) thứ nhất của YT thứ nhất là tinh G.Hêghen (1770-
con người thần khách quan 1831)
Cái tôi, cảm giác Ý niệm tuyệt đối
có trước

Phủ nhận sự tồn


tại khách quan Tồn tại độc lập
của hiện thực với con người
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.3.Thuyết có thể biết ( KTL) và thuyết không thể
biết ( BKTL)
1.3.1.Thuyết có thể 1.3.2.Thuyết không thể
biết biết

Con người có khả Con người không có khả


năng nhận thức được năng nhận thức được thế
thế giới khách quan. giới khách quan mà chỉ
nhận thức được thế giới ý
thức( cảm giác chủ quan
thuần túy, ý niệm, ý niệm
tuyệt đối).
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.3.3. Khái niệm biện chứng và siêu hình
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Xem SVHT ở trạng thái cô lập, - Thừa nhận đối tượng qua các
tách rời; giữa các mặt đối lập mối liên hệ của nó với các đối
có một ranh giới tuyệt đối tượng khác và sự ảnh hưởng,
- Các SVHT ở trạng thái tĩnh tại, ràng buộc lẫn nhau giữa chúng
không vận động, không biến - Thừa nhận đối tượng ở trạng
đổi, nếu có biến đổi chỉ là biến thái vận động, biến đổi, có
đổi về số lượng khuynh hướng chung là phát
- Nguyên nhân của sự biến đổi triển, có sự thay đổi về chất
nằm ngoài đối tượng - Nguyên nhân của sự biến đổi
có nguồng gốc bên trong đối
tượng, đó là đấu tranh của các
mặt đối lập
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Phương pháp siêu hình

Tích cực: Hạn chế:


Nhận thức Nhận thức
đối tượng ở ĐT ở phạm
phạm vi vi rộng, về
hẹp, không vận động,
biến đổi phát triển,
liên hệ …

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.4. Các hình thức cơ bản của phép biện
chứng
1. Phép biện chứng mộc mạc, ngây thơ, chất
phác thời cổ đại(Ấn độ, Trung hoa, Hy lạp)

2. Phép biện chứng duy tâm khách quan trong


TH cổ điển Đức ( Hê ghen)

3. Phép biện chứng duy vật của triết học Mác–


Lê nin, ( Mác và Ăng ghen sáng lập và Lê nin
phát triển).
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.5. Vai trò của triết học và triết học Mác – Lê nin

2. Vai trò triết học


1.Vai trò chung Mác- Lê nin là xây
của triết học là dựng TGQ duy vật 3. Triết học Mác
biện chứng và 4. Rèn luyện tư
xác lập thế giới – Lênin đã xây
phương pháp duy lo gic và tư
quan v. phương dựng mối quan
luận biện chứng duy lý luận trong
pháp luận cho duy vật cho quá hệ biện chứng
công cuộc đổi
nhận thức và trình nhận thức và giữa triết học
mới hiện nay.
hành động của hoạt động thực với khoa học
con người tiễn => Hình thành
NSQ tích cực

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


2. Khái lược lịch sử triết học Mác – Lê nin
Karl Marx
(1818 -1883)
Fridrich Engels
(1820- 1895)
Vla-Đi-Mia-I-
lích-Lênin
(1870-1924)

- Triết học Mác ra đời vào những năm 40


của TK XIX, khi PTSX TBCN trở thành thống
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
trị ở Châu Âu như: Anh, Pháp và 1 phần nước Đức
2.1. Những điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác
2.1.1. Điều kiện KT-XH

Kinh tế Xã hội
Cách mạng
CN(1820) Mâu thuẫn
thành công giữa GCTS và
làm LLSX GCVS gay gắt
phát triển
Các cuộc
đấu tranh
Năng suất lao
động cao
của GCVS
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
chống GCTS
KTCT học
Anh
CNXH
Triết học
không
cổ điển
tưởng
Đức
Pháp
2.1.2.
Những
tiền đề
lý luận

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Triết học cổ điển Đức

1. Hê ghen (1770- 1831): Biện chứng duy tâm khách quan


HG là người đầu tiên trình bày 1 cách có hệ thống các quy luật,
phạm trù của phép biện chứng từ ý niệm tuyệt đối
=> Phép biện chứng của HG là biện chứng duy tâm khách quan.

2. Lút vích Phơ Bách (1804- 1872): Duy vật siêu hình
Đối lập với Hê Ghen cả về bản thể luận và nhận thức luận,
Phơ Bách đã bỏ duy tâm và biện chứng của Hê Ghen
=> Xây dựng chủ nghĩa duy vật về tự nhiên nhưng duy tâm về XH
=> Duy vật không triệt để
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Kinh tế chính trị học cổ Chủ nghĩa xã hội không
điển AnhA đam- Xmít; tưởng . Pháp: Xanh- xi –
Ri- các- đô mông, Phu- ri – ê; Ô- oen.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


2.1.3. Những thành tựu của khoa học tự nhiên:

Thế giới thống nhất ở tính vật chất, 1. Định luật bảo toàn và
thế giới vật chất vận động chuyển hóa năng
và phát triển không ngừng. lượng:

Tính thống nhất của sự sống


Þ Chống duy tâm, tôn giáo 2. Học thuyết tế bào :
về nguồn gốc của sự sống. Xây dựng cơ sở KH
về quá trình phát triển
từ thấp đến cao của TG
3. Học thuyết tiến hóa sinh vật thông qua các
của Đác- uyn: QL: Biến dị- Di truyền,
chọn lọc tự nhiên,
đấu tranh sinh tồn.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
2.2. Thực chất của cuộc cách mạng trong triết
học do Mác – Ăng ghen thực hiện

1. Thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng.

2. CNDV mới = CNDV lịch sử => CNDV triệt để.

3. Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn.

4. Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng.

5. Xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ
thể.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
2.3. Lê Nin phát triển triết học Mác:
Lý luận về CM
XHCN, về nhà
nước chuyên
chính VS, về
TKQĐ, về quá
trình xây dựng
Xây dựng và phát triển
CNXH hiện thực,
định nghĩa …
khoa học
về phạm trù
vật chất.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Chương 2: Chủ nghĩa duy vật
biện chứng

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1. Vật chất và ý thức

2. Phép biện chứng duy vật

3. Lý luận về nhận thức

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1. Vật chất và ý thức

1.1. Vật chất - Các hình thức tồn tại của nó.
1.2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

TS. GVC. Lê Thị Kim Chi Tháng 9/ 2022 52


1.1. Vật chất - Các hình thức tồn tại của nó.

Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
Mác về phạm trù vật chất
Cuộc cách mạng trong khoa học tư nhiên cuối XIX đầu TK XX
và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về VC

Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất

Các hình thức tồn tại của vật chất

Tính thống nhất vật chất của thế giới


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm
trù vật chất

Phương đông cổ đại Phương tây cổ đại

Thuyết tứ đại của Ấn Độ Vật chất là lửa ( Hêraclit)

Thuyết âm dương Không khí (Anaximen)

Thuyết ngũ hành Nước ( Talét)

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH Vật chất là nguyên tử ( Đêmocrit)


Phương Tây cổ đại

Talét

Vật chất là
Anaximen nguyên tử

Đêmôcrit
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Hêraclít
Phương Đông cổ đại

Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai


lực lượng âm - dương đối lập nhau
nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong
mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự
sinh thành, biến hóa.

Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc,


Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi
nguyên cấu tạo nên mọi vật.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
+ Thời kỳ Cận đại: Niu tơn vật chất là khối lượng, khối
lượng là bất biến trong quá trình chuyển động.
A.Anhxtanh
+ Cuối TK XIX- đầu TK XX . Thuyết tương
Kaufman chứng
minh khối đối hẹp và
Tômxơn lượng biến đổi thuyết tương
phát theo vận tốc của đối rộng
hiện ra điện tử
điện tử
Béc-cơ-ren 1905,
phát hiện được 1901 1916
hiện tượng
phóng xạ 1897
Rơn-ghen 1896
phát hiện
ra tia X
1895
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất

Các nhà triết học duy tâm ( cổ đại đến hiện đại) đều
buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện
tượng nhưng lại phủ nhận đặc trưng “ tự thân tồn tại”
của chúng
+ Duy tâm chủ quan: Tồn tại của SV, HT là do
cảm giác
+ Duy tâm khách quan: Tồn tại của SV, HT là
do “sự tha hóa” của “ tinh thần thế giới” hay “Ý niệm
tuyệt đối tha hóa thành giới tự nhiên”
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.1.2. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về
vật chất
Ph.Ăngghen
Vật chất với tính cách là một phạm trù triết học
Là một sáng tạo thuần tuý của tư duy và là một
Trừu tượng thuần tuý, không có sự tồn tại cảm
Tính. ( một công trình trí óc của tư duy con người
Trong quá trình phản ánh hiện thực chứ không
Phải sản phẩm chủ quan của tư duy

Các sự vật – hiện tượng của thế giới dù


đa dạng, đều có một đặc tính chung,
thống nhất đó là tính vật chất, tính tồn tại
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH độc lập , không lệ thuộc vào ý thức
Trong tác phẩm: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán (1906- 1908), Lê Nin đã nêu lên một định nghĩa khoa
học, toàn diện và sâu sắc về phạm trù vật chất như sau:

Vật chất là một phạm trù


triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại
cho con người trong cảm
giác. Được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc cảm giác.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
+ VC là 1 PTTH, nghĩa là: VC được hiểu theo nghĩa TH,
là khái quát nhất, chung nhất, rộng nhất,..

VC là,… chỉ thực tại khách quan… đem lại trong cảm
giác: 1. VC bao gồm: Tất cả các SV, HT, quá trình,… tồn
tại xung quanh chúng ta, độc lập với YT và khi tác động
lên các giác quan thì có khả năng sinh ra cảm giác;

VC là thực tại KQ, cái có trước; Cảm giác( YT) có sau =>
Giải quyết mặt thứ 1 VĐCB của TH = trả lời câu hỏi: VC
hay YT cái,… ?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Cảm giác chép lại, chụp lại… thực tại khách quan

Cảm giác Con người


có giá trị có khả
như là bản năng nhận
sao về thức được
nguyên TGKQ
bản là thực
tại khách
quan

Định nghĩa đã giải quyết mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản của TH
TS. Trả lời
GVC VŨ THỊ MAIcâu
OANH hỏi: Con người có khả năng nhận thức được TGKQ?
Sự tồn tại của thực tại khách quan là
không lệ thuộc cảm giác.

Sự tồn tại của Khẳng định tính


Phân biệt VC với
VC là độc lập khách quan của
YT
với YT VC

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Lưu ý

Là phạm trù triết Thuộc tính khách Thuộc tính phản


phương pháp định
học: khái quát quan ( VC có trước ánh (gây nên cảm
nghĩa: đặt VC đối
nhất, chung nhất, YT là nguồn gốc KQ giác của con
lập YT
rộng nhất,.. của YT) người)

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Con người có thể nhận thức được TGVC
Từ sự phân tích trên, khẳng định rằng, định nghĩa vật chất
của Lênin bao gồm 3 nội dung sau
Vật chất - là cái tồn tại
khách quan = tồn tại
bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý
thức
2. Vật chất - là cái mà
khi tác động vào các
giác quan của con
người thì sinh ra cảm
giác .
3. Vật chất - là cái mà ý
thức chẳng qua chỉ là
sự phản ánh nó
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Giải quyết một cách đúng đắn và Đấu tranh chống CNDT, thuyết
triệt để cả hai mặt vấn đề của không thể biết, CNDV SH và mọi
triết học biểu hiện của chúng

Ý nghĩa định
nghĩa VC của
Lênin

Là cơ sở khoa học cho việc xác Là cơ sở vững chắc cho mối liên
định vật chất trong lĩnh vực xã minh chặt chẽ giữa triết học duy
hội, tạo nề tảng cho việc phân tích vật biện chứng với khoa học
các VĐ của CNDV lịch sử
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.1.3. Các hình thức tồn tại của vật chất

Vật chất là vận động, vật chất vận động không ở đâu khác là
trong không gian và theo thời gian
Vận động hiểu theo
nghĩa chung nhất, là - Đặc trưng của vận
phương thức tồn tại động: Tự thân, vô
cùng vô tận, khách - Đứng im: Chỉ là biểu
của vật chất; Là thuộc
quan, qui luật, vĩnh hiện của sự vận động
tính cố hữu của VC,
viễn, tuyệt đối trong trạng thái “Cân
bao gồm mọi sư thay
bằng”, trong sự ổn
đổi và mọi quá trình - Các hình thức vận
định tương đối của
diễn ra trong vũ trụ, từ động cơ bản: 5
SV, HT cụ thể
sự thay đổi vị trí giản Cơ, lý, hóa, sinh, xã
đơn đến hoạt động
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH hội
của tư duy.
Không
Thời gian
gian
Là 1 phạm trù TH dùng Là 1 phạm trù TH,
để chỉ quảng tính: Qui dùng để chỉ nhanh
mô to, nhỏ; độ dài,
hay chậm; kế tiếp
ngắn, cao, thấp khác
nhau, cái này ở bên nhau theo từng giai
trong hay bên ngoài cái đoạn, từng thời kỳ
kia,... nhất định.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Tính chất cơ bản của không gian và thời gian

Tính chất
Không gian Thời gian
chung
• Tính khách • Ba chiều • Một chiều
quan • sự cùng tồn • sự thay thế kế
• tính vô tận tại của các tiếp của các
trạng thái khác trạng thái khác
nhau về chất nhau về chất
của SV của SV
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Mối quan hệ giữa vận động và đứng im

Vận
Đứng im
động
Tạm thời,
Tuyệt đối, Trong mội
vĩnh viễn MQH nhất
định
Khi SV còn
Làm cho sự
là nó, chưa
vật biến đổi
biến đổi
không
thành cái
ngừng
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH khác
1.1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới

CNDV biện chứng khẳng định: Chỉ có 1 thế giới vật chất đang tồn tại,
vận động và phát triển không ngừng

1. TGVC tồn tại khách quan, có trước và độc


lập với YT của con người.

2. TGVC tồn tại dưới các SV, HT, QT,..nhưng tất


cả đều có mối quan hệ về nguồn gốc, lịch sử
và bị chi phối bởi các quy luật khách quan.

3. TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô tận, không do “ai”


sinh ra và cũng không tự mất đi,…
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
VĐ xã hội
Sự biến đổi, thay thế của các XH
trong lịch sử
VĐ sinh học Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống
với môi trường
VĐ hoá học
Quá trình hoá hợp và phân giải các chất
( sự kết hợp Hyro và Oxy tạo thành nước
VĐ vật lý
Vận động của các phân tử, các hạt
cơ bản ( Vđ của dòng electron, các Ion)

VĐ cơ giới
Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong
không gian
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.2. Ý thức: Nguồn gốc, bản chất, kết cấu
1.2.1. Các quan niệm về nguồn gốc của ý thức

•Ý thức là bản thể


CNDVSH • YT xuất hiện là KQ
đầu tiên, tồn tại vĩnh quá trình tiến hoá
viễn, là nguyên nhân • xuất phát từ TG lâu dài của giới TN,
sinh thành, chi phối hiện thực để giải của LS trái đất,
sự tồn tại, biến đổi thích nguồn gốc của đồng thời là kết quả
của toàn bộ TGVC ý thức; coi ý thức là trực tiếp của thực
một dạng VC đặc tiễn XH- LS con
biệt, do VC sản sinh người
ra
CNDT CNDVBC
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Bộ óc người
Nguồn gốc tự Phản ánh
nhiên
TGKQ
1.2.2.Nguồn
gốc của YT
Lao động
Nguồn gốc xã
hội
Ngôn ngữ

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não
của con người
- Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất
+ Khái niệm phản ánh: Là năng lực tái hiện, giữ lại,
biến đổi của hệ thống VC này sang hệ thống VC khác
+ Các hình thức phản ánh
1. Vô sinh: là hình thức phản ánh đơn giản nhất,
thông qua những biến đổi cơ, lý, hóa => Sự thay đổi về kết
cấu, vị trí, biến đổi, phá hủy,…
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
2. Hữu sinh: Cao hơn, tiến hóa từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức
tạp
+ Thực vật: Hình thức phản ánh thấp nhất của sinh vật là tính
kích thích, mang tính chọn lọc
+ Động vật
> Cấp thấp = thể hiện ở tính cảm ứng do việc xuất hiện hệ
thần kinh;
> Cấp cao = phản ánh tâm lý gắn với phản xạ có điều
kiện, có hệ thần kinh trung ương

Bộ óc người là cơ quan trung ương của hệ thần kinh con người.


Thu nhận những phản ánh từ cảm giác> thu thập, Lọc bỏ, phân tích,
xử lý khái quát thành tri thức > điều khiển hoạt động của con người
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Ăng ghen: Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là
ngôn ngữ; đó là 2 sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con
vượn, làm cho bộ óc đó dần dần chuyển thành bộ óc của con người, tâm lý
động vật thành ý thức

• => Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh HTKQ vào trong


1 tổ chức VC cao nhất là não người; YT là hình ảnh
chủ quan của TGKQ, là cái VC được di chuyển vào
trong não người và được cải biến ở trong ấy

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Nội dung mà ý thức


Kết quả phản ánh của
phản áng là khách
Ý T là cái phản ánh, YT tuỳ thuộc vào
quan, còn hình thức
không phải là sự vật, nhiều yếu tố: ĐT phản
phản ánh là chủ quan.
mà chỉ là hình ảnh ánh; điều kiện LS-
YT là cái VC ở bên
của SV trong não XH; phẩm chất năng
ngoài di chuyền vào
người lực, kinh nghiệm của
não người và được cải
chủ thể phản ánh
biến ở trong đó.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


=> YT là sự phản ánh HTKQ vào trong bộ não của con người
Như vậy:
Ý thức chỉ xuất hiện khi có sự tác động của hiện thực khách
quan vào bộ não người. Cho nên, năng lực phản ánh của YT là
năng lực hoạt động của bộ não
=> Không thể tách YT ra khỏi hoạt động của bộ não. Nhưng
YT chỉ là 1 thuộc tính của bộ não và không đồng nhất với chính
bộ não người

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Hoàn thiện não người

Nhận thức SV có hệ thống,


Lao động nắm chắc bản chất, quy luật

*Nguồn gốc xã hội
của ý thức
Nối dài giác quan của con
Ngôn ngữ người, hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức, bớt


phụ thuộc vào các đối tượng
VC cụ thể > tư duy phát triển

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.2.3. Bản chất của ý thức
- YT là sự phản ánh HTKQ vào 1 tổ chức VC cao nhất là não người
Bản chất 1: YT là sản phẩm của 1 dạng VC duy nhất
về tự nhiên là não người , - YT là hình ảnh chủ quan
của TGKQ
Bản chất 2: YT có tính chủ quan, không có tính
khách quan, - YT là cái VC được di chuyển vào trong
não người và được cải biến ở trong ấy

Bản chất 3: YT mang bản chất tích cực, năng động,


sáng tạo.

- Bản chất 4: YT mang bản chất XH vì YT được hình


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH thành ở trong XH
1.2.3. Bản chất của ý thức
Ý thức là hình Ý thức mang
ảnh chủ quan bản chất LS-
của TGKG XH

Là “hình ảnh”
về HTKQ Điều kiện
trong óc lịch sử
người

Nội dung phản


ánh là khách Quan hệ xã
quan; hình
thức phản ánh hội
là chủ quan
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Ý thức mang bản chất tích cực, năng động,
sáng tạo.

Trao đổi thông tin giữa chủ thể


và đối tượng phản ánh

Xây dựng các học thuyết lý


thuyết khoa học

Vận đụng để cải tạo thực tiễn


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
1.2.4. Kết cấu của ý thức

Các lớp cấu trúc của ý thức Các cấp độ của ý thức, là
(góc độ triết học) chiều sâu của thế giới nội tâm

Tri thức (yếu tố quan trọng


nhất của YT) Tự ý thức,

tình cảm, tiềm thức, vô thức.

niềm tin, ý chí


TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH vô thức.
Kiểm tra kiến thức
• Câu 1: phân tích nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Cho ví dụ?
• Câu 2: Phân tích nguồn gốc xã hội của ý thức. Cho ví dụ?
• Câu 3: phân tích bản chất tích cực, năng động, sáng tạo của ý
thức? Cho ví dụ
• Câu 4:Tại sao nói: ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan? Cho ví dụ?
• Câu 5: làm rõ kết cấu của ý thức? Cho ví dụ?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu
hình
 Ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt  Tuyệt đối hoá yếu tố vật chất sinh
đối, có tính quyết định; còn thế ra ý thức, quyết định ý thức
giới vật chất chỉ là bản sao, biểu
hiện khác của ý thức tinh thần, là
tính thứ hai, do ý thức tinh thần
 Phủ nhận tính độc lập tương đối
sinh ra
và tính năng động, sáng tạo của ý
 Phủ nhận tính khách quan, cường thức trong hoạt động thực tiễn; rơi
điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy vào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông
ý chí, hành động bất chấp điều chờ không đem lại hiệu quả trong
kiện, quy luật khách quan. hoạt động thực tiễn

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức

1. Nhân tố VC là những điều kiện hoàn cảnh VC, hoạt


động VC của XH và các quy luật khách quan vốn có
của nó.
2. Nhân tố tinh thần là toàn bộ hoạt động tinh thần của
con người như: tình cảm, ý chí và tư tưởng của con
người, là quá trình phản ánh HTKQ vào trong bộ óc của
con người.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Vai trò quyết định của nhân tố VC với nhân tố
tinh thần: 4
Nhân tố VC cũng là Toàn bộ đời sống tinh
cái có trước, quyết thần của con người Nội dung, bản chất và
định và sinh ra nhân đều là sự phản ánh sự vận động, phát
tố tinh thần HTKQ và bị quyết triển của YT là do VC
định bởi hoạt động quyết định
VC;

- Tự thân YT của con


người không thể thực
hiện được sự biến đổi
nào trong hiện thực,
nếu không thông qua
các nhân tố VC.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Từ quan điểm vật chất quyết định ý thức

Vật chất quyết định Vật chất quyết định nội


nguồn gốc của ý thức dung của ý thức

Quan điểm
của CNDVBC
Vật chất quyết định sự
Vật chất quyết định bản vận động, biến đổi của ý
chất của ý thức thức
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Ý thức tác động trở lại vật
Ý thức tác động trở lại vật chất thể hiện ở chỗ nó chỉ
chất thông qua hoạt động đạo hoạt động thực tiễn
của con người của con người

Ý thức tác động


trở lại vật chất
Liên hệ: Tôn trọng nguyên tắc
khách quan của VC; Phát huy
Xã hội càng phát triển thì tính tích cực, năng động, sáng
vai trò của ý thức càng to tạo của YT; Cần phải khắc phục
lớn, nhất là hiện nay bệnh CQ duy ý chí, bất chấp quy
luật KQ và bệnh kinh nghiệm.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Vai trò quan trọng của nhân tố tinh thần với nhân tố VC: 2
ý thức có tính độc lập tương đối
Xuất phát từ quan điểm - Nhân tố tinh thần có ý
cho rằng YT là tính thứ 2 nghĩa quan trọng trong
phụ thuộc vào VC và con hoạt động thực tiễn XH:
người có khả năng nhận Nếu YT phản ánh đúng
thức được HTKQ hiện thực => YT chỉ đạo
=> Vai trò của YT thể hiện hoạt động thực tiễn có
ở tính năng động, sáng hiệu quả và ngược lại.
tạo như: Xác định đối
tượng, mục tiêu, phương
hướng,…=> Định hướng
cho con người phân tích,
lựa chọn những khả năng
thực tế và vận dụng trong
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
hoạt động thực tiễn
1.3.2. Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng khách quan:
- Là tôn trọng vai trò quyết định của VC, tôn trọng quy luật,
nhận thức và hành động theo quy luật
- Biểu hiện của việc tôn trọng khách quan là:
1. Mục đích, đường lối, chủ trương con người đặt ra phải
xuất phát từ HTKQ, từ đời sống
2. Khi đã có mục đích, đường lối, chủ trương đúng
=> Phải tìm ra, huy động và tổ chức được lực lượng VC để thực
hiện chúng
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Phát huy tính năng động sáng tạo, chủ quan:
- Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của YT; Phát
huy vai trò của con người trong việc VC hóa những tính tích
cưc, năng đông, sáng tạo của YT
- Cần phải:
1. Phải tôn trọng tri thức KH
2. Làm chủ tri thức KH
3. Truyền bá tri thức KH vào quần chúng
=> Niềm tin định hướng cho quần chúng hành động

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


- Vận dụng thực tiễn.
+ Trong hoạt động thực tiễn phải xử lý đúng đắn quan
hệ biện chứng giữa nhân tố VC với nhân tố tinh thần, nghĩa
là:
1.1. Tôn trọng nguyên tắc khách quan của VC;
1.2. Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của
YT
+ Cần phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, bất
chấp quy luật khách quan và bệnh kinh nghiệm.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
Bài kiểm tra giữa kỳ – 10%

• Câu hỏi: từ kiến thức mối quan hệ biện chứng


giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa phương
pháp luận và liên hệ thực tế của cá nhân ?

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Hết chương I

• Cám ơn các em đã quan tâm


theo dõi

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


Chương II
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


1. Bài kiểm tra 15 phút – 10%

Câu hỏi:
Tri thức, tự ý thức, vô thức, tiềm thức là gì? Cho ví
dụ.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH


• - Là hạt nhân của thế giới quan
• - Đối tượng nghiên cứu: là thế giới (gồm cả
thế giới bên trong và bên ngoài con người)
trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của
nó.
• - Là những quy luật phổ biến nhất chi phối,
quy định và quyết định sự vận động của thế
giới, của con người và của tư duy.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
• Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội,
được thể hiện thành hệ thống các quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới, về con người và về tư
duy của con người trong thế giới ấy.

• Tri thức triết học mang tính hệ thống, lôgic và trừu


tượng về thế giới, bao gồm những nguyên tắc cơ
bản, nhưng đặctrưng bản chất và những quan điểm
nền tảng về mọi tồn tại.
TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH
3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

• Cái chung trong các học thuyết triết học là


nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới
tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan
hệ của con người, của tư duy con người nói
riêng với thế giới.

TS. GVC VŨ THỊ MAI OANH

You might also like