Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

HỒI SỨC SƠ SINH

BS Nguyễn Thị Hồng Thủy


MỤC TIÊU
1. Kể các nguyên tắc HSSS tại phòng sanh.
2. Kể các dụng cụ và thuốc cần thiết cho
HSSS tại trạm xá và tại các BV tuyến huyện,
tỉnh.
3. Thực hiện được các kỹ thuật HSSS cơ
bản.
NGUYÊN TẮC
1. Ba nguy cơ cần tránh:
- Tránh sang chấn: động tác HSSS phải
nhẹ nhàng, chính xác.
- Tránh bị lạnh: lau khô nhanh, sưởi ấm, ủ
ấm.
- Tránh nhiễm trùng: HSSS trong điều kiện
vô trùng.
NGUYÊN TẮC
2. Ba điều người HSSS cần biết:
- Hút nhớt sạch.
- Giúp thở hiệu quả.
- Bảo đảm tuần hoàn.
NGUYÊN TẮC
3. Ba điều người HSSS cần có:
- Hiểu biết: nhằm tiên lượng và xử trí được
các tình huống sẽ xảy ra.
- Bình tĩnh trong mọi tình huống.
- Thao tác hồi sức phải chính xác, nhanh
nhẹn, nhẹ nhàng.
NGUYÊN TẮC
4. Nguyên tắc A-B-C-D:
A (Airway): Thông đường hô hấp.
B (Breathing): Hỗ trợ hô hấp.
C (Circulation): Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu
có hiệu quả.
D (Drug): Sử dụng các thuốc thiết yếu.
CHÚ Ý
• Tư vấn trước sinh
• Kẹp rốn trì hoãn sau 30-60”
• Duy trì thân nhiệt bình thường trong suốt
quá trình hồi sức
• Sử dụng ECG theo dõi nhịp tim trong quá
trình hồi sức
• Không cần hút NKQ khi nước ối có phân su
• Cân nhắc đặt NKQ trước khi ấn ngực
Đánh giá nguy cơ trẻ cần HS
Luôn cần cho trẻ Giữ ấm
Chỉnh tư thế, làm thông đường thở
Sơ sinh
Lau khô, kích thích thở

Cung cấp oxy khi cần


Ít khi cần
Thông khí hỗ trợ với AL dương

Đặt NKQ

Ấn ngực
Hiếm khi cần cho
Trẻ sơ sinh Dùng thuốc
A: THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
• Giữ ấm: duy trì nhiệt độ bé 36.5-37.5
1.Tư thế “thông đường thở”:
- Nằm ngửa hoặc nghiêng bên, cổ ngửa
nhẹ.
- Tư thế “thông đường thở” giúp thành
sau họng, thanh quản và khí quản nằm
thẳng hàng.
A: THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
• Kích thích thở
- Lau khô.
- Vỗ hoặc búng vào lòng bàn chân, xoa
má, xoa lòng bàn chân, vuốt dọc cột sống
lưng, vuốt nhẹ vùng thân và tứ chi
A: THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
• Lau khô
A: THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
A: THÔNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
2. Hút nhớt: ống số 8F hay 10F
- Chỉ hút nhớt khi có nhớt
- Luôn luôn hút miệng rồi mới hút mũi.
- Hút vùng hầu họng.
- Chỉ hút dạ dày khi: nước ối xấu, ối hôi, dạ
dày quá căng, hút để kiểm tra sự thông
thương của khí quản.
A: THÔNG ĐƯỜNG THỞ
• Lưu ý khi hút nhớt:
- Áp lực âm của máy hút nhớt không vượt
quá 100mmHg.
- Không hút quá sâu đến hầu, có thể gây co
thắt thanh quản, chậm nhịp tim và chậm
khởi phát nhịp thở.
- Không nên dùng ngón tay quấn gạc để lau
sạch miệng  tổn thương niêm mạc.
B: HỖ TRỢ HÔ HẤP
1. Kích thích thở:
- Lau khô.
- Vỗ hoặc búng vào lòng bàn chân, xoa
má, xoa lòng bàn chân, vuốt dọc cột sống
lưng, vuốt nhẹ vùng thân và tứ chi.
B: HỖ TRỢ HÔ HẤP
Các phương pháp kích thích thở có thể
gây nguy hiểm:
• Vỗ vào lưng hay mông.
• Ép lồng ngực.
• Gập mạnh đùi vào bụng.
• Làm dãn cơ vòng hậu môn.
• Đắp khăn nóng / lạnh hay tắm trẻ.
• Lắc trẻ.
B: HỖ TRỢ HÔ HẤP
2. Giúp thở (sau khi đã hút sạch): nếu kích
thích thở không hiệu quả.
Thông khí phổi là bước hồi sức
quan trọng nhất và có hiệu quả
nhất trong hồi sức phổi ở trẻ nhũ
nhi bị tổn thương.
B: HỖ TRỢ HÔ HẤP
3. Giúp thở: bóng tự phồng
- Chỉ định:
• Ngưng thở/ Thở nấc.
• Nhịp tim < 100 l/ph ngay cả khi đang thở.
• Tím tái kéo dài dù đã được cung cấp oxy
100%.
B: HỖ TRỢ HÔ HẤP
3. Giúp thở:
- Tần số: 40 lần/phút với oxy 100% (oxy
4l/p).
- Áp lực:
Trẻ non tháng: 15-20 cmH20.
Trẻ đủ tháng: 20-25 cmH2O.
- Kích thước bóng:
Trẻ non tháng: 250ml.
Trẻ đủ tháng: 500ml.
1. Mặt nạ

Mặt nạ nên che phủ


• Đỉnh cằm
• Miệng
• Mũi

3-22
Cách đặt mặt nạ

3-23A
Cách áp kín mặt nạ lên mặt trẻ

3-23B
Bóng hồi sức tự phồng: Các thành phần cơ
bản

Bấm vào hình để bắt đầu video


3-25
Bóng tự phồng: Các loại
bộ phận dự trữ oxy

Bộ phận dự trữ hở

Bộ phận dự trữ kín có van

3-26
Bóng tự phồng: Kiểm soát oxy

Với bộ phận dự trữ,


cung cấp oxy 90%
đến 100% cho bệnh
nhân
Bộ phận an toàn: Bóng tự phồng
với van xả áp lực

Bấm vào hình để bắt đầu video


3-28
Tần số thông khí:
40 đến 60 lần/ phút

Bấm vào hình để bắt đầu video


3-29
Trẻ không cải thiện và Lồng ngực
không giãn nở đủ

Các nguyên nhân có thể:


• Mặt nạ áp không kín.
• Tắc nghẽn đường thở.
• Áp lực không đủ.

Bấm vào hình để bắt đầu video

3-30
2. Thông khí qua NKQ

a. Chỉ định:
- Thoát vị hoành.
- Hít phân su.
- Thông khí qua mặt nạ không hiệu quả.
- Trẻ trong tình thế chết giả.
- Tiên lượng phải hồi sức kéo dài.
- Cần sử dụng thuốc qua đường NKQ.
2. Thông khí qua NKQ
b. Dụng cụ: đèn soi thanh quản lưỡi thẳng
Số 0: Trẻ non tháng.
Số 1: Trẻ đủ tháng.
Đặt NKQ: Luôn luôn giữ đèn soi thanh
quản bằng tay trái

Tay cầm

Lưỡi Miller (thẳng)


cỡ 0

Ngón tay tự do đặt


trên mặt bé để cố
 định
5-33
2. Thông khí qua NKQ
Kích cỡ ống NKQ tùy thuộc vào cân nặng:
Kích thước ống Cân nặng (gram)
(đường kính Tuổi thai (tuần)
trong)
2.5 < 1000 < 28
3 1000 – 2000 28 – 34
3.5 2000 – 3000 34 – 38
3.5 - 4 > 3000 > 38

CD ống NKQ tính đến miệng = 6+CN (kg)


3.Thông khí qua NKQ
c. Lưu ý: nguy hiểm khi đặt NKQ bởi một người
chưa thành thạo: rối loạn nhịp tim, co thắt
thanh quản, co thắt động mạch phổi, thiếu
oxy.
C: ẤN NGỰC
1. Mục đích: duy trì tuần hoàn tối thiểu 20-25%
cung lượng tim bình thường.
2. Chỉ định: nhịp tim < 60l/p sau bóp bóng giúp
thở 30 giây.
C: ẤN NGỰC
3. Kỹ thuật:
- 2 bàn tay hoặc 2 ngón tay.
- Tần số: 120-140l/p (3 : 1).
- Vị trí: 1/3 dưới xương ức.
- Luôn luôn kết hợp với bóp bóng giúp thở.
Ấn ngực: 1 người (2 bàn tay)
Ấn ngực: 2 người
Ấn ngực: 2 người
Ấn ngực: kỹ thuật ngón tay cái
Ấn ngực

Ấn xương ức xuống
khỏang 1/3 đường kính
trước sau của lồng ngực
Ấn ngực: 2 ngón tay
Ấn ngực: biến chứng
• Vỡ gan

• Gãy xương sườn


Ấn ngực phối hợp với thông khí
• Một chu kỳ 3 lần ấn ngực và 1 lần bóp
bóng mất 2 giây.
• Tần số bóp bóng là 30 lần trong 1 phút và
tần số ấn ngực là 90 lần trong 1 phút.
Tương đương 120 động tác trong 1 phút.
• Sau 30 giây ấn ngực và thông khí, dừng
lại kiểm tra nhịp tim.


Ấn ngực phối hợp với thông khí
Ấn ngực: nhịp tim vẫn < 60l/p
• Kiểm tra đã thông khí đầy đủ chưa.
• Cân nhắc đặt NKQ nếu chưa thực hiện.
• Đặt ống thông tĩnh mạch rốn để truyền
epinephrine.
D: THUỐC
1. Đường sử dụng:
- TM ngoại biên.
- TM rốn.
- NKQ.
- Truyền qua xương.
D: THUỐC
2. Thuốc:
- Adrenalin 0.1%  1/ 10 00
(1ml Adrenalin + 9ml nước cất).
CĐ: nhịp tim < 60l/p.
Liều 0.1 – 0.3 ml/kg/lần x mỗi 3-5 phút TMR,
0.3 – 1ml/kg NKQ
- Bicarbonate 4.2%. Liều 2 – 4ml/kg TMR.
- Naloxone 40mg. Liều 0.1ml/kg TMR, NKQ
Epinephrine
Tác dụng kích thích tim, tăng kháng lực ngoại
biên mà không tăng kháng lực ở não, do sự co
thắt mạch máu có chọn lọc
 làm tăng lượng máu đến tim và não
Sodium bicarbonate
CĐ: Tim ngừng đập lâu và không đáp ứng với các
phương pháp hồi sức khác
-Nếu thông khí chưa tốt thì không sử dụng
bicarbonate, vì sẽ làm tăng CO2
-Gây xuất huyết não-màng não, nhất là ở trẻ
thiếu tháng
Bơm TMC không quá 1mEq/kg/phút và bơm
trong 2 phút
Thuốc tăng thể tích huyết tương
CĐ: đã thông khí tốt, oxy đã cung cấp đủ,
mạch ngoại biên vẫn khó bắt, có bằng
chứng hoặc nghi ngờ mất máu
Albumin 5%, Normal saline, huyết tương
tươi đông lạnh, máu tươi toàn phần
Dopamine
CĐ: Sau hồi sức mà tim vẫn suy, cung
lượng tim vẫn thấp, huyết áp vẫn thấp
Liều 10µg/kg/phút có tác dụng inotrpic (tăng
co bóp) + tác dụng adrenergic
Khởi đầu: 5µg/kg/phút và tăng dần tùy theo
tình trạng của trẻ (≤ 20µg/kg/phút)
Naloxone
CĐ: mẹ có dùng thuốc giảm đau có gây
nghiện trong vòng 4 giờ trước sinh
Liều 0.1mg/kg TM, NKQ
Naloxone không bao giờ được chỉ định cho
trẻ có mẹ nghiện bởi vì naloxone có thể dẫn
tới cai nghiện, gây co giật
TÓM TẮT
a. 30”: đánh giá nhịp tim, hô hấp,màu da,
trương lực cơ
• Nhịp tim < 100 l/p/ngưng thở: bóp bóng
với oxy 21% tần số 40-60 l/p, theo dõi
ECG, SpO2.
• Nếu tím trung ương/thở gắng sức: chỉnh
lại tư thế và làm sạch đường thở, cung
cấp oxy 100%, thep dõi SpO2, xem xét
CPAP.
TÓM TẮT
b. 60”: đánh giá nhịp tim, hô hấp,màu da,
trương lực cơ
• Nhịp tim 60-99 l/p: tiếp tục bóp bóng, nếu
có khó khăn trong việc bóp bóng thì đặt
mask thanh quản hoặc NKQ.
• Nhịp tim <60 l/p: xem xét đặt NKQ ,ấn tim
kết hợp bóp bóng, oxy 100%. Thiết lập
đường truyền TM.
TÓM TẮT
c. 90”: đánh giá nhịp tim, hô hấp,màu da,
trương lực cơ
• Nhịp tim <60 l/p: thuốc Adrenalin qua TM
hay qua NKQ.
TÓM TẮT
d. 120”: đánh giá nhịp tim, hô hấp,màu da,
trương lực cơ
• Nhịp tim <60 l/p: Truyền dịch và xem xét
có TKMP?
Non tháng
• Bao bé vào 1 túi nilon để giữ nhiệt.
• ECG theo dõi nhịp tim.
• Xem xét CPAP ngay sau sanh.
THẤT BẠI VỚI CÁC BiỆN PHÁP
HỒI SỨC
Nguyên nhân Cách xử trí
Do kỹ thuật:
- Bóng chưa gắn với nguồn oxy. - Gắn oxy vào bóng.
- Thông đường thở và giúp thở - Kiểm tra tư thế, mask, đường thở,
chưa hiệu quả. áp lực chưa đủ...
- Ống NKQ: sút, đặt sâu, tắc đàm. - Kiểm tra vị trí NKQ, hút qua NKQ.

Tràn khí màng phổi Chọc hút khí màng phổi.

Tật tim bẩm sinh, cao áp phổi tồn Xử trí chuyên sâu.
tại, thoát vị hoành.

Ảnh hưởng các chất gây nghiện, Dùng chất đối kháng thuốc phiện.
thuốc mê dùng cho mẹ: hồng, nhịp
tim tốt nhưng không thở.
NHỮNG ĐỘNG TÁC HỒI SỨC KHÔNG CÓ
LỢI HOẶC CÓ HẠI
• Hút thường quy mũi miệng sau sanh.
• Hút thường quy dạ dày khi mới sanh.
• Kích thích bằng cách vỗ vào lòng bàn chân.
• Dốc đầu thấp và vỗ lưng.
• Bóp ngực để tống chất tiết ra khỏi đường thở.
• Tiêm Bicarbonate cho tất cả trẻ sơ sinh không
thở.
• Đặt NKQ bởi một người chưa thành thạo.
TẠI PHÒNG SANH
Đánh giá điểm số APGAR không phải là một
đòi hỏi trước tiên của HSSS. Cần phải quyết
định hồi sức hay không trong vòng 30 giây
đầu tiên trước khi đánh giá APGAR 1 phút.
Ngưng hồi sức khi trẻ hoàn toàn
không thở sau 20 phút hoặc sau 30
phút thở nấc mà không có tự thở.
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN

You might also like