Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Há miệng hạn chế

Ths Bs CKII Nguyễn Văn Tuấn


Định nghĩa
• Há miệng bình thường: 35-55 mm
• Há miệng hạn chế (trismus, lockjaw, trismos): không có khả năng há
miệng bình thường, thường là do co cơ
• Dorland: rối loạn vận động của thần kinh V3, đặc biệt là co thắt cơ
nhai, với tình trạng khó mở miệng, và là dấu hiệu đặc trưng sớm của
tetanus
• Làm giảm khả năng nhai, khó phát âm, vệ sinh răng miệng và can
thiệp nha khoa
• Nếu không điều trị: thoái hóa cơ nhai→teo cơ
Định nghĩa
• Xạ trị vùng đầu mặt cổ:
• Há miệng hạn chế thường đi kèm tình trạng khó nuốt
• Giảm tiết nước bọt, viêm niêm mạc miệng
• Chấn thương khớp TDH, hoặc nhiễm trùng , hiếm hơn là hội chứng
đau loạn năng khớp, xơ hóa khớp hoặc thậm chí dính khớp

• Vai trò bác sĩ RHM: rất quan trọng chẩn đoán sớm nguyên
nhân gây há miệng hạn chế, đặc biệt là những nguyên nhân có
thể đe dọa tính mạng bệnh nhân
Nguyên nhân và bệnh sinh
• Thông thường do nguyên nhân ngoài khớp: co cơ nhai
• Stress
• Chấn thương
• Nhiễm trùng tại chỗ
• Thỉnh thoảng
• Bệnh lý khớp: trong khớp hoặc trong bao khớp
• Bệnh lý mô mềm xung quanh khớp (quanh bao khớp): Sẹo, u
• Xơ hóa dưới niêm mạc miệng
Há miệng hạn chế
• Nguyên nhân có thể đe dọa tính mạng
• Tetanus
• Khối u ác tính
• Nhiễm trùng khoang mạc
• Bệnh nhân đột quỵ: há miệng hạn chế có thể do rối loạn chức năng
thần kinh trung ương
• Các thuốc điều trị loạn tâm thần (amphetamines và ecstasy): có thể
gây co cơ nhai→nghiến răng và khó há miệng
• Bệnh rối loạn phân ly (Hysteria): có thể có há miệng hạn chế
Nguyên nhân do nhiễm trùng
• Nhiễm trùng khoang cơ nhai
• Do răng hoặc không do răng
• Do răng
• Răng hoại tử tủy,
• Viêm nha chu
• Viêm quanh thân răng: mọc răng khôn
• Nhiễm trùng răng nghiêm trọng liên quan cơ nhai: há miệng hạn chế
là dấu hiệu đầu tiên
Nguyên nhân do nhiễm trùng
• Không do răng
• Viêm amiđan
• Tetanus
• Viêm màng não
• Áp xe tuyến mang tai
• Áp xe não
Chẩn đoán
• Há miệng hạn chế cấp: Chấn thương, tetanus,
• Có khuynh hướng tiến triển từ từ
• Test chẩn đoán đơn giản “ test 3 ngón tay”
• Chẩn đoán tìm nguyên nhân
• Khám lâm sàng và X quang cẩn thận để tìm khối u ác tính ở vùng hầu,
hố dưới thái dương, cũng như khớp TDH, xương hàm và tuyến mang
tai
Nguyên nhân chấn thương
• Gãy xương hàm dưới
• Gãy hàm gò má, gãy cung tiếp
• Dị vật
Can thiệp nha khoa
• Nhổ răng: quá trình viêm liên quan đến cơ nhai hoặc chấn thương
trực tiếp đến khớp TDH
• Sau gây tê thần kinh hàm dưới
• Xảy sau 2-5 ngày
• Do vị trí kim tiêm không chính xác
• Đâm xuyên qua cơ chân bướm trong
• Hoặc làm rách mạch máu: máu tụ→xơ hóa→há miệng hạn chế
• Xử trí: chườm ấm, tập há miệng bằng cây đè lưỡi
Rối loạn khớp thái dương hàm
• Nguyên nhân ngoài bao khớp: chủ yếu là cân cơ
• Trong bao khớp:
• Di lệch đĩa khớp, viêm khớp, xơ hóa khớp
• Nguyên nhân do chấn thương
• Đau khi sờ
• Tiếng kêu khớp khi há ngậm
• Chấn thương khớp hoặc trật đĩa khớp: gặp ở người trẻ có dấu hiệu há miệng
hạn chế và khó nuốt nhưng không có nguyên nhân nhiễm trùng nghiêm trọng
• Khóa đóng hàm cấp tính (acute close-lock)
• Đĩa khớp di lệch ra trước trong lồi cầu
• Có thể há miệng được 20-25 mm
Nguyên nhân do quá triển hoặc khối u tăng
sinh
• U nguyên phát hoặc di căn
• Vùng quanh hầu, tuyến mang tai, xương hàm hoặc khớp TDH
• Hiếm hơn u vùng mũi hầu, hố dưới thái dương
• Xơ hóa bám tận cân cơ thái dương
• U sụn xương mỏm vẹt
• Xơ hóa dưới niêm mạc
→Cần khám lâm sàng và X quang cẩn thận: loại trừ
Nguyên nhân do thuốc
• Tác dụng phụ của thuốc
• Succinyl choline
• Phenothiazine
• Tricyclic antidepressant
• Tác dụng phụ ngoại tháp
• Metaclopramide
• Phenothiazine
Nguyên nhân do hóa trị/xạ trị
• Niêm mạc miệng: có tốc độ phát triển cao nên nhạy cảm tác động độc
tính của hóa trị→viêm miệng
• Hồi phục
• Khó chịu
• Đau
• Há miệng hạn chế
• Khó nuốt
• Biến chứng xạ trị
• Hoại tử xương hàm: đau, khít hàm, mủ
• Xơ hóa cơ nhai
• Thiếu máu nuôi: tăng tình trạng xơ hóa và khít hàm
Nguyên nhân do bẩm sinh/phát triển
• Quá triển mỏm vẹt
• Trismus-pseudo-camptodactyly syndrome: bất thường ở tay, chân
miệng và khít hàm
Điều trị
• Điều trị theo nguyên nhân
• Tetanus: cấp cứu y khoa→ chuyển gấp đến đúng chuyên khoa
• Điều trị sớm ngay khi có thể
• Nhiễm trùng tại chỗ: kháng sinh thích hợp
• Điều trị giảm triệu chứng:
• NSAIDs,
• Giãn cơ: Benzodiazepine, nhiệt (chườm ấm), vật lý trị liệu, dụng cụ mở
miệng
• Chewing gum không đường
• Lazer, máng, botulinum toxoid

You might also like