Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA DƯỢC
Chế biến dược cổ truyền
Phụ tử chế (Radix Aconiti lateralis praeparatum)
1. Nguồn gốc: Aconitum fortunei Hems., A. carmichaeli L. Họ
Mao lương (Ranunculaceae)
2. Thành phần: alcaloid toàn phần ô đầu 0,36-0,80%, củ con: 0,78-1,17% (Sapa
3. Tác dụng dược lý:
 Cường cơ tim: aconin, higenamin,
Hypaconitin. Acid canxiphosphoaconitic
Aconitin không có tác dụng.
 Chống rối loạn nhịp tim : benzyl aconin
 Huyết áp: Aconitin hạ huyết áp
 Giảm đau: làm mất khả năng dẫn
truyền thần kinh (tê liệt dây thần kinh)
 Chống viêm: ức chế thẩm thấu thành mạch
4. Theo đông y: Tính đại nhiệt, đại độc, vị cay quy 12 kinh,
tâm, thận (hỏa) . Dùng cấp cứu Hồi dương cứu nghịch, đau xương khớp
Kiêng kỵ: Trẻ em dưới 15 tuổi, âm hư hỏa vượng.
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC

5. Biến đổi thành phần hóa học

Aconitin
Phản ứng thủy phân Acid benzoic

Benzyl aconin
Độ độc giảm 500 lần Acid benzoic

Aconin
Độ độc giảm 10 lần Phản ứng thủy phân
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
6. Mục đích chế biến
 Giảm độc tính.
7. Các phương pháp chế biến
 Diêm phụ: Phương pháp 1
 Công thức: 100 kg Phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 30 kg muối ăn, 60 lít nước
 Dụng cụ vại sành sứ không bị ăn mòn. Trước kia ngâm nước ót.
 Tiến hành: ngâm 10 ngày, lấy ra phơi khô rồi lại cho vào vại. Cứ thế, ngày phơi, tối
ngâm nước sâm sấp trên củ. Thỉnh thoảng thêm magnesi clorid, muối ăn, nước để
đảm bảo nồng độ ban đầu.
 Thời gian: đến khi muối thấm vào lõi củ, có thể 6 tháng.
 Cuối cùng vớt ra phơi nắng để muối thấm tới phần giữa củ. Mặt ngoài thấy kết tinh
trắng là được. Trước khi dùng thái lát mỏng 5 mm, rửa nước đến hết vị cay tê, đem
phơi hoặc sấy khô (độc bảng B).
 Diêm phụ: Phương pháp 2 (Gs. Ts. Phạm Xuân Sinh)
Chế với muối ăn (NaCl): phụ tử khô 1.000g, muối ăn 350g, nước 700ml. Ngâm phụ tử
trong dung dịch này từ 10-12 ngày, cho đến khi muối ngấm tới lõi củ. Lấy ra, rửa
sạch, rồi nấu sôi với 1.000ml nước. Vớt ra, thái dọc củ với phiến dày 2-3mm. Sau
đó đem phiến ngâm trong 1.500ml nước, trong 12-14h. Rửa lại bằng nước sạch
nhiều lần, tới khi còn vị tê nhẹ hoặc hết tê. Để ráo nước, sấy khô ở 60 0C. Đóng gói.
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
 Hắc phụ: 1 phương pháp chế theo dược điển Trung quốc: Diêm phụ rửa
sạch muối, để ráo tẩm đường đỏ 10%, dầu hạt cải 10%, ủ cho thấm, sao
đến màu bã chè, có thể sao cách cát đến màu cánh rán.
 Hắc phụ: 2 phương pháp Gs. Ts. Phạm Xuân Sinh
Nguyên liệu: sinh phụ tử 1.000g, magnesi clorid 400g, nước sạch 700ml. Hòa
tan magnesi clorid, ngâm sinh phụ tử 3 - 5 ngày đêm. Lấy ra, cùng với
nước ngâm, đun sôi đến khi củ chín đều (khoảng 30 phút). Đổ ra, để nguội,
thái dọc củ thành phiến dày 2-5mm. Sau đó, ngâm phiến trong 2 lít nước
sạch, trong khoảng12-14h. Rồi đem rửa lại bằng 3 lần nước sạch, đến khi
còn vị cay tê nhẹ. Vớt ra để ráo nước hoặc sấy nhẹ cho khô se. Đem các
phiến này tẩm với dịch đường đỏ (30g đường trong 20ml nước). Ủ đến khi
thấm hết dịch. Đem tẩm với 15g dầu hạt cải. Trộn đều rồi ủ trong 12-14h.
Đem đồ khoảng 20 phút, lấy ra sấy khô, đóng gói, bảo quản.
8. Tiêu chuẩn: Diêm phụ phải có các hạt muối bám vào, hắc phụ có màu nâu
đen. Hàm lượng aconitin phải dưới 20 mg/100 g hắc phụ, định lượng bằng
TLC, HPLC. Alcaloid toàn phần tính theo aconitin không dưới 0,15%. Các
sản phẩm chứa phụ tử không có độc tính bất thường trên 20 chuột.
9. Phân loại : thuốc độc thuộc diện kê đơn.
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
Chế biến sinh địa, thục địa
Radix Rehmanniae paeparatum
1. Nguồn gốc : cây địa hoàng Rehmannia sp., Họ Hoa mõm sói
Scrophulariaceae, có 29 loài. Việt nam có R. glutinosa Libosch,
2. Thành phần hóa học: Tinh bột, nguyên tố vi lượng, iridoid glycoside 10
C (aucubin, caltapol, rehmannosides A, B, C, D…)
3. Tác dụng: Hạ sốt, chống đái tháo đường , caltapol có tác dụng ức chế
aldose reductase ngăn cản hấp thu đường ở ruột non. Tạo huyết.
4. Các dạng chế biến: tiên địa hoàng, can địa hoàng, sinh địa, thục địa.
5. Mục đích:
 Nhằm biến đổi Tinh bột thành đường khử và biến đổi cấu trúc iridoids
 Theo đông y biến đổi tính vị các vị thuốc tạo công năng mới.
su
ĐẠI HỌC PHENIKAA
cao
KHOA DƯỢC
ưy
6. Chế biến sinh địa: nh
ngà
 Mục đích: Tạo ra hàm lượng iridoid có hàm lượng cao, dùng cho huyết
rắn
5-7
nhiệt, đái tháo đường (Tiêu khát)tg
 Các giai đoạn: 3 giai đoạn
ớc chấ
vàn
nư ểlõi
cúc
i Th
ô,
m •
oạ ôkh
nấ
L
m kh
m,
n
cho
mề
me
ẩ can
m n:
n
Ủ âm
ẩ chẩ
Lê •
ph ơi
u
tải
nh Ph
tiê
bao •
hà Đạt
g •
T ô
bằn
kh
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
 Tiêu chuẩn:
 Hình thức: củ to, ngoài màu đen, lõi màu vàng
 Độ ẩm dưới 12%
 Hàm lượng iridoide glycoside trên 11%, đường khử 6-10%
7. Chế biến thục địa:
 Mục đích: làm thay đổi hàm lượng iridoide glycoside, đường khử, nguyên
tố vi lượng như Fe, Mg,P… dùng cho thiếu máu (bổ huyết).
 Nguyên liệu Sinh địa 10 kg, phụ liệu sa nhân 0,6 kg, gừng 1 kg, rượu 1 lít.
 Các giai đoạn chế biến: 3 giai đoạn
 Tiêu chuẩn sản phẩm: Đen, bóng, sờ không dính tay, độ ẩm dưới 15%,
đường khử trên 20%, Iridoide glycoside dưới 0,05%
hoặc
sấy
nâng
• Ủ
nhiệt
sinh
độ
địa
dần Th
với
đến
nước àn
dưới
sa độ
90 h
nhân
C ph
• Sinh
nước
• Sản ẩm
địa
cốt
phẩm
rửa
gừng
đạt Nấ
sạch
12h
tiêu u
•• Sa
Bổ
chuẩ
nhân
nsung
giã Ch
ngập
đóng
nhỏ
nước, uẩ
gói
ngâm
nấu
kín n
vào
36 h bị
rượu
(cửu
KHOA DƯỢC
24 h
chưn
ĐẠI HỌC PHENIKAA
rồi
g,
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
Phèn phi
Alumen praeparatum
1. Nguồn gốc: gồm các khoáng chất trong tự nhiên kết thành cục
KAl(SO4)2•12 2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
2. Công dụng: Đông y dùng sát trùng, dùng ngoài ví dụ bệnh nấm
phụ khoa, trị mồi hôi, nước ăn chân…
3. Mục đích: Loại tạp, loại nước, cần tán bột.
4. Chế biến: dùng chảo to gấp 5 lần khối lượng cần phi. Đun
khoảng 3 tiếng cho sôi phồng trắng, gạn lấy phần trên, bỏ phần
đáy.
ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA DƯỢC
Chế biến chu sa (Thủy phi)
Cinnabaris
1. Nguồn gốc: Khoáng tự nhiên chứa hỗn hợp
Muối Hg như HgS, HgSe, HgCl….
Phản ứng HgS + O2 → Hg + SO2 độc thần kinh
2. Công dụng: tính vi hàn có độc quy kinh tâm trấn kinh an thần
trong bài thiên vương bổ tâm đan, chu sa an thần hoàn
3. Mục đích: Loại tạp, tinh chế HgSe đạt trên 98%, loại bỏ các
ion Hg
• Phơ
i Th
âm àn
• can
Dụ h
•• Loạ
ng ph
Rửa ẩm
cụ:
ikhu
Lo
Fe
ấy
Đĩa2
ại
Osứ,
nhi
3 tạp
cối
ều
sứ,
lần Ng
• thu
Gạn hiề
yền n
tán 4. Các giai đoạn chế biến
• Môi
KHOA DƯỢC
trườ
ĐẠI HỌC PHENIKAA
ng:

You might also like