Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh và tương đương


Nội dung bao gồm :

01 Tính chất pháp lý 04 Thành viên

02 Cách thức thành lập 05 Thẩm quyền

03 Cơ cấu tổ chức
01 Tính chất pháp lý
01 Tính chất pháp lý

● Là 1 trong 4 cấp của Viện kiểm sát nhân dân

● Đối với VKSND cấp huyện được quy định tại khoản 3 điều 41 Luật Tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân năm 2014 “Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi địa
phương mình.

● Là cấp thụ lý, giải quyết theo trình tự sơ thẩm phần lớn các vụ án hình sự, vụ việc dân
sự…

● Được đặt dưới sự quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao

● Là cấp sơ thẩm khu vực có nhiệm vụ phải báo cáo hoạt động với Viện kiểm sát nhân
dân cấp tỉnh
Nội dung bao gồm :

01 Tính chất pháp lý 04 Thành viên

02 Cách thức thành lập 05 Thẩm quyền

03 Cơ cấu tổ chức
02 Cách thức thành lập
02 Cách thức thành lập

● Theo quy định tại Điều 49 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân “
Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm
sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.”
02 Cách thức thành lập

Mục Đích thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện :
02 Cách thức thành lập

Mục Đích thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện :
Đảm bảo người dân có thể tham gia vào hoạt động tư pháp một
cách dễ dàng mà không bị cản trở bởi khoảng cách địa lý.
02 Cách thức thành lập

Mục Đích thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện :
02 Cách thức thành lập

Mục Đích thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện :
02 Cách thức thành lập

Mục Đích thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện :
Việc xây dựng nền tư pháp gần dân với mục tiêu giải
quyết những vụ án một cách chính xác, minh bạch
hơn.
Ví dụ: Có những vụ án mà người dân bị oan nhưng
họ không thể báo cáo bởi vì khoảng cách đến với các
cơ quan tư pháp là một trở ngại rất lớn với họ. Từ đây
có thể sinh ra rất nhiều tệ nạn xã hội và cũng ảnh
hưởng đến niềm tin của người dân vào luật pháp nước
nhà.
Nội dung bao gồm :

01 Tính chất pháp lý 04 Thành viên

02 Cách thức thành lập 05 Thẩm quyền

03 Cơ cấu tổ chức
03 Cơ cấu tổ chức
03 Cơ cấu tổ chức

Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm :

1 2 3

Văn phòng
Nơi chưa đủ điều kiện
thành lập phòng : Bộ
phận công tác và bộ
Các phòng
90% máy giúp việc

75%
03 Cơ cấu tổ chức

90%

75%
03 Cơ cấu tổ chức

• Tăng cường hiệu quả công tác quản lý,


điều hành; đảm bảo tính chuyên sâu, phù
hợp.
• Linh hoạt, phù hợp với thực tiễn chức
năng, nhiệm vụ của từng Viện kiểm sát.
• Góp phần đấu tranh phòng chống tội
phạm từ địa bàn có khu vực nhỏ nhất,
chia
90%sẻ gánh nặng đối với các Viện kiểm
sát nhân dân cấp trên.

75%
Nội dung bao gồm :

01 Tính chất pháp lý 04 Thành viên

02 Cách thức thành lập 05 Thẩm quyền

03 Cơ cấu tổ chức
04 Thành viên
04 Thành viên

Viện trưởng

Các phó viện trưởng

Kiểm sát viên

Kiểm tra viên


Công chức và các người
lao động khác
04 Thành viên
04 Thành viên

• Do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao


bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
• Viện trưởng, Phó Viện trưởng có nhiệm kỳ là 05
năm kể từ ngày được bổ nhiệm.
• Các ngạch kiểm sát viên:
Kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp.
Được bố trí theo đề nghị của Hội đồng thi chọn
Kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp.
04 Thành viên
04 Thành viên

Cơ cấu lãnh đạo, quản lý tinh gọn, hợp lí; xây dựng đội ngũ công chức, viên
chức có cơ cấu phù hợp với vị trí việc làm giúp Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện hoạt động hiệu quả, thể hiện tốt vai trò của mình trong việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ.
Nội dung bao gồm :

01 Tính chất pháp lý 04 Thành viên

02 Cách thức thành lập 05 Thẩm quyền

03 Cơ cấu tổ chức
05 Thẩm quyền
05 Thẩm quyền

ân
05 Thẩm quyền

Khoản 3 điều 41: “Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
trong phạm vi địa phương mình.”
05 Thẩm quyền

Đối với Viện trưởng VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương:

Điều 23: “... giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi trái pháp luật trong việc
tạm giữ, tạm giam của cơ quan, người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm kiểm sát của
mình.”

Khoản 2 điều 61: “... trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm
quản lý công chức và người lao động khác của Viện kiểm sát theo quy định của Luật
này và theo sự phân công, phân cấp của Viện trưởng VKSND tối cao.”
05 Thẩm quyền

Đối với Viện trưởng VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương
đương:
Khoản 2 điều 67

a) Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác, quyết định các vấn đề
về công tác của VKSND cấp mình và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Viện trưởng VKSND cấp tỉnh; báo cáo
công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử với Viện trưởng VKSND cấp cao khi có yêu
cầu;

b) Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân, trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu
Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
05 Thẩm quyền

Đối với Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương:

Khoản 2 điều 68: “... Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, theo sự phân công
hoặc ủy quyền của Viện trưởng VKSND cấp mình; chịu trách nhiệm về
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trước Viện trưởng VKSND cấp mình
và trước pháp luật.”
05 Thẩm quyền

Trách nhiệm của Viện trưởng, Phó viện trưởng :

Điều 73: “Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện trưởng,
Phó Viện trưởng VKSND phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật và
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi, quyết định của mình
trong việc khởi tố, bắt, giam, giữ, truy tố, tranh tụng, kháng nghị và các hành vi,
quyết định khác thuộc thẩm quyền; nếu làm trái pháp luật thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của
pháp luật.”

You might also like