Sinhto 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

BÀI 12: MIỄN

DỊCH Ở ĐỘNG
VẬT VÀ NGƯỜI
Giới thiệu

Soạn nội dung LÀM PP THUYẾT TRÌNH


MỸ DUYÊN
THANH QUỐC
TRANG MỸ DUYÊN
KHÁNH
BẢO TRANG KHẢI NGUYÊN
DUY HƯNG
MINH TRIẾT
KHẢI
NGUYÊN
THẾ ANH
KHOA VÕ
TỔ 2
GỒM 3 PHẦN CHÍNH

NGUYÊN ĐÁP ỨNG MIỄN BẢO VỆ SỨC


NHÂN DỊCH - QUÁKHỎE
TRÌNH PHÁ
-LÍ DO NGUYÊN - KHÁI NIỆM VỠ MIỄN DỊCH
BỆNH Ở ĐỘNG MIỄN DỊCH CỦA TÁC NHÂN
VẬT VÀ NGƯỜI -HỆ MIỄN DỊCH Ở - CÁC HIỆN
LÀ GÌ NGƯỜI TƯƠNG
- CÁC LOẠI MIỄN -VAI TRÒ
DỊCH VACCINE VÀ
TIÊM
01
NGUYÊN NHÂN
GÂY BỆNH Ở
ĐỘNG VẬT VÀ
NGƯỜI
1/ NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI

MẦN BỆNH TỪ SỬ DỤNG THỰC MÔI TRƯỜNG


ĐỘNG VẬT PHẨM BẨN
không khí ô nhiêm
tiếp xúc với động vật Sử dụng thực phẩm không rõ gây ra các bệnh về
có mầm bệnh nguồn, bi côn trùng đậu vào hô hấp
Ngoài ra còn

TIẾP
Giao XÚC
tiếp với THÓI QUEN NƠI LÀM VIỆC
Sinh hoạt giờ giấc Nơi chứa hóa chất,
người đang
không hợp lí bị ô nhiễm
mắc bệnh
2/Nguyên nhân bên trong

Do gene Do tuổi tác

có sự biến đổi bất thường của miễn dịch của cơ thể có thể
những đoạn gen có thể gây ra yếu đi theo tuổi tác.
bệnh
02
ĐÁP ỨNG MIỄN
DỊCH Ở NGƯỜI VÀ
ĐỘNG VẬT
XEM CLIP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
1/HỆ MIỄN DỊCH LÀ GÌ ? VAI TRÒ?

KHẢ NĂNG: cơ thể sinh vật


chống lại các tác nhân gây bệnh
(vi khuẩn, virus, tế bào ung
thư,...), bao gồm miễn dịch tự
nhiên và nhân tạo

VAI TRÒ: giữ cho cơ thể


được khỏe mạnh và đảm
bảo sự tồn tại của sinh vật.
2/HỆ MIỄN DỊCH Ở NGƯỜI

Hàng rào bên ngoài


- da
- niêm mạc
- các chất tiết ( nước mắt, nước bọt,
nước mũi....)
Hàng rào bên trong
- cơ quan ( tủy xương, tuyến ức, lá
lách )
- các tế bào bạch cầu
VAI TRÒ CỦA HÀNG RÀO BẢO VỆ
3/ CÁC LOẠI MIỄN DỊCH

Miễn dịch không đặc


hiệu Vai trò
-có sẵn trong cơ thể khi mới -ngăn chặn và tiêu diệt các
được sinh ra tác nhân gây bệnh.
-mang tính di truyền -xuất hiện từ 0-12 giờ sau khi
- khả năng tự bảo vệ cơ thể vi sinh vật xâm nhập vào
-Có ở cả động vật không cơ thể.
xương
sống và động vật có xương
sống.
Tiếp theo
Miễn dịch đặc
hiệu Vai trò
-phản ứng đặc hiệu của cơ thể
từ vài ngày đến vài tuần để
chống lại các kháng nguyên
nhận biết, hoạt hóa và hiệu
khi chúng xâm nhập vào cơ
ứng
thể.
có khả năng ghi nhớ, 
-miễn dịch dịch thể và miễn dịch
Hệ miễn dịch có khả năng tấn
qua trung gian tế bào.
công nhanh và hiệu quả
hơn nếu gặp lại tác nhân
gây bệnh đó.
QUÁ
TRÌNH
ĐI VÀO
CƠ THỂ
QUÁ TRÌNH HỆ MIỄN DỊCH BẢO VỆ CƠ THỂ
03
BẢO VỆ SỨC
KHỎE Ở CON
NGƯỜI
1/ QUÁ TRÌNH PHÁ VỠ HỆ MIỄN DỊCH CỦA TÁC
NHÂN
QUÁ TRÌNH PHÁ VỠ HỆ MIỄN DỊCH CỦA TÁC NHÂN

BẰNG NHIỀU CÁCH KHÁC NHAU


HIV PHÁ HUỶ TẾ ẢNH HƯỞNG
XÂM NHẬP BÀO T HỆ MIỄN DỊCH

VIRUS – HOÁ ẢNH HƯỞNG


DI CĂN = ĐUỜNG
UNG THƯ CHẤT GÂY ĐẾN TẾ BÀO TẠO MÁU ĐẾN VỊ TRÍ
ĐỘT BIẾN KHỐI U ÁC TÍNH KHÁC

ỨC CHẾ HỆ XÂM NHẬP, TẠPO


CẢN TRỞ SINH
MIỄN DỊCH KHỐI U ÁC TÍNH Ở
SẢN CỦA TẾ BÀO
TUỶ XƯƠNG
THÔNG THƯỜNG

1. hệ miễn dịch của cơ thể sẽ không phản ứng lại với các
kháng nguyên của bản thân.
2. nhưng một số trường hợp, hệ miễn dịch tạo ra các đáp
ứng chống lại các tế bào, cơ quan của cơ thể được gọi là
hiện tượng tự miễn.
3. do sự tác động của môi trường làm cho hệ miễn dịch
không phân biệt được kháng nguyên lạ với kháng
nguyên của bản thân và tấn công các tế bào gây tổn
thương các cơ quan trong cơ thể.
2/ HIỆN TƯỢNG DỊ ỨNG VÀ CƠ CHẾ THỬ PHẢN ỨNG KHI TIÊM
KHÁNG SINH

HIỆN TƯỢNG DỊ ỨNG DẤU HIỆU

cơ thể phản ứng quá mức khi cơ sốt, phát ban, nổi mề đay, sốc
thể tiếp xúc với kháng nguyên phản vệ,...
nhất định (dị nguyên).
tiến hành thử phản ứng của cơ
thể khi tiêm kháng sinh nhằm
tránh phản ứng phản vệ của cơ
thể với loại kháng sinh đó.
3/ VAI TRÒ VACCINE

VACCINE LÀ GÌ? VAI TRÒ

giúp cơ thể tăng sức đề kháng


chế phẩm sinh học có chứa chống lại các tác nhân gây
chất sinh kháng nguyên bệnh.
hoặc kháng nguyên Đảm bảo sự phát triển bình
không còn khả năng gây thường của cơ thể
bệnh Giảm nguy cơ mắc các bệnh
nguy hiểm....
CÂU HỎI :Tại sao các bệnh như thủy đậu
lại chỉ bị một lần trên đời
Bởi sau khi nhiễm virus, cơ thể sinh ra
kháng thể chống lại virus trong lần
xâm nhập tiếp theo. Miễn dịch của cơ
thể với virus thuỷ đậu rất mạnh nên
mắc bệnh lần hai rất hiếm thấy.
CẢM ƠN ĐÃ XEM BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2

You might also like