Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Chương 3

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

3.1. Nguyên tắc quản lý

3.2. Phương pháp quản lý

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

3.1.1. Lý luận chung về nguyên tắc quản lý

3.1.2. Các nguyên tắc quản lý cơ bản

3.1.3. Vận dụng nguyên tắc trong thực tiễn quản lý

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.1. Lý luận chung về nguyên tắc quản lý

3.1.1.1. Vai trò của nguyên tắc quản lý

3.1.1.2. Những căn cứ hình thành nguyên tắc quản


Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.1. Lý luận chung về nguyên tắc quản lý

3.1.1.1. Vai trò của nguyên tắc quản lý

*Khái niệm :
Nguyên tắc quản lý là những quy tắc chỉ đạo,
những tiêu chuẩn hành vi, những quan điểm cơ bản
có tác dụng chi phối mọi hoạt động quản lý mà các
nhà quản lý phải tuân thủ

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
Vai trò của
nguyên tắc quản lý?

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
*Vai trò của nguyên tắc quản lý :
- Định hướng, hướng dẫn hoạt động quản lý, đảm bảo cho
hoạt động quản lý đi đúng quỹ đạo và đạt được các mục
tiêu đề ra.

- Đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của chủ thể quản lý

- Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý

- Góp phần xây dựng văn hóa tổ chức và văn hóa quản lý

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.1.2. Những căn cứ hình thành nguyên tắc quản lý

(1)Mục tiêu của tổ chức

(2) Yêu cầu của các quy luật khách quan …

(3) Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức

(4) Các ràng buộc của môi trường

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.2. Các nguyên tắc quản lý cơ bản
3.1.2.1. Tuân thủ pháp luật

3.1.2.2. Tập trung - dân chủ

3.1.2.3. Kết hợp hài hoà các lợi ích

3.1.2.4. Chuyên môn hoá

3.1.2.5. Tiết kiệm và hiệu quả


chuong3
Nguyen Thi Thu Huong
BM Quan ly kinh te
3.1.2.1. Tuân thủ pháp luật

Pháp luật?

Nguyen Thi Thu Huong


BM Quan ly kinh te
3.1.2.1. Tuân thủ pháp luật
Nội dung:
•Hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng của
những định hướng chính trị.
•Hệ thống pháp luật tạo khung pháp lý cho tổ chức và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
•Pháp luật là công cụ chủ yếu để Nhà nước thực hiện chức
năng quản lý nền kinh tế -xã hội.
Yêu cầu:
-Phải hoàn thiện hệ thống pháp luật
-Mọi tổ chức phải tuân thủ pháp luật
Nguyen Thi Thu Huong
BM Quan ly kinh te
3.1.2.2. Nguyên tắc tập trung - dân chủ

Tập trung
Dân chủ?

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.2.2. Nguyên tắc tập trung - dân chủ

*Các khái niệm :

- Tập trung : tức là quản lý từ một trung tâm.


Đây là nơi hội tụ trí tuệ, tình cảm, ý chí và cơ sở
vật chất nhằm đạt hiệu quả cao nhất, tránh hiện
tượng phân tán, rối loạn triệt tiêu sức mạnh tiềm
năng chung .

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
Biểu hiện của tập trung :
+Thông qua hệ thống pháp luật
+Thông qua công tác kế hoạch hoá
+Thực hiện chế độ một thủ trưởng

-Dân chủ : là phát huy quyền chủ động, sáng tạo


của các tập thể lao động, người lao động. Tính đa
dạng của các phương pháp và phương tiện dẫn tới
thực hiện mục tiêu chung .

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
Biểu hiện của dân chủ:
- Xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của
các cấp.

- Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kinh doanh.

- Xây dựng hệ thống kinh tế nhiều thành phần, mở


rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa


phương.
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
*Nội dung :
-Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập
trung và dân chủ trong quản lý. Tập trung phải trên cơ
sở phát huy đầy đủ dân chủ đồng thời phát huy dân
chủ phải nhằm giữ vững quyền quản lý tập trung .

-Vấn đề quan trọng và khó khăn nhất là tìm ra giải


pháp hợp lý kết hợp đúng đắn giữa tập trung và dân
chủ trong từng giai đoạn phát triển kinh tế, từng
ngành, từng cơ quan…
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
*Phương hướng thực hiện nguyên tắc :

Thực hiện và nâng cao hiệu lực quản lý


tập trung thống nhất của Nhà nước trên cơ
sở phát huy đầy đủ quyền chủ động của các
địa phương và quyền tự chủ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Nguyen Thi Thu Huong


BM Quan ly kinh te
3.1.2.3. Nguyên tắc kết hợp hài hoà
các lợi ích
* Cơ sở của nguyên tắc:
- Quản lý thực chất là quản lý con người.
- Con người có những nhu cầu và lợi ích…
-Lợi ích Mục tiêu
Yêu cầu
Động lực
Trong quản lý phải chú ý đến lợi ích của con người
để khuyến khích có hiệu quả tính tích cực và sáng tạo
của họ.
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
- Lợi ích là sự vận động tự giác, chủ quan của
con người nhằm thoả mãn một nhu cầu nào
đó của bản thân;
- Lợi ích là một động lực to lớn nhằm phát
huy tính tích cực chủ động của con người;
- Lợi ích còn là một phương tiện của quản lý
nên phải dùng nó để động viên con người.

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
* Nội dung của nguyên tắc:

Phải kết hợp hài hoà các lợi ích có


liên quan đến hoạt động của tổ chức trên
cơ sở đòi hỏi của các quy luật khách quan
để tạo ra động lực thúc đẩy con người
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
• Các vấn đề cần chú ý :

-Phải quan tâm trước hết đến lợi ích của người
lao động.

- Phải chăm lo đến lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.

- Phải coi trọng cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh
thần của người lao động và tập thể.
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
* Những hình thức và biện pháp chủ yếu
để kết hợp hài hòa các lợi ích:
- Xây dựng đường lối phát triển kinh tế đúng đắn
dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước.
- Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch
chuẩn xác quy tụ được lợi ích của cả hệ thống.
- Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kinh doanh và
vận dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế: tiền lương,
tiền thưởng, tài chính, tín dụng, giá cả…

Nguyen Thi Thu Huong


BM Quan ly kinh te
3.1.2.4. Chuyên môn hoá
• Cơ sở:
- Quản lý tổ chức phải được thực hiện bởi những người có
chuyên môn, được đào tạo, có kinh nghiệm và có khả năng
điều hành để thực hiện các mục tiêu của tổ chức với hiệu quả
cao.
- Những kiến thức lý luận giúp cho các nhà quản lý tư duy một
cách có hệ thống, còn những kinh nghiệm thực tế có thể tự
tích luỹ bằng kinh nghiệm bản thân hoặc học hỏi người khác.
- Đây là cơ sở để các nhà quản lý nâng cao hiệu quả hoạt
động của tổ chức

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
* Nội dung của nguyên tắc
- Các nhà quản lý làm việc trong bộ máy quản
lý tổ chức phải nắm vững chuyên môn nghề
nghiệp ở vị trí công tác của mình.

- Họ phải hiểu được mối quan hệ của họ với


những người khác và bộ phận khác trong bộ
máy quản lý tổ chức.

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
* Nội dung của nguyên tắc
- Mối quan hệ phụ thuộc của mỗi bộ phận và mỗi nhà
quản lý nhất thiết phải được xác định rõ ràng, cần phải
phân cấp và phân bố hợp lý các chức năng quản lý
trong tổ chức.
- Bảo đảm sự tương xứng giữa các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, lợi ích của các bộ phận quản lý.
- Điều đó cho phép các nhà quản lý có thể độc lập giải
quyết công việc thuộc phạm vi chức năng của mình.

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
3.1.2.5. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
A) Cơ sở khách quan của nguyên tắc:
•Đòi hỏi của các quy luật kinh tế khách quan: qui
luật tăng năng suất, qui luật cung cầu, qui luật
cạnh tranh, qui luật tiết kiệm…
•Mục tiêu cuối cùng của quản lý là tạo ra, tăng
thêm lợi ích cho con người.
•Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan
hiếm.
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
Tiết kiệm
Nguyen Thi Thu Huong
Hiệu quả?
chuong3 BM Quan ly kinh te
B)Nội dung của nguyên tắc:
(1) Các khái niệm:
- Tiết kiệm: là sử dụng các nguồn lực tài
chính và các nguồn lực khác thấp hơn định
mức, tiêu chuẩn…

- Hiệu quả: là khái niệm biểu thị thành tích


hoạt động của con người trong mối quan hệ
so sánh giữa kết quả và chi phí
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
Hiệu quả được xác định bằng kết quả so với
chi phí
H= K- C H: hiệu quả
H= K % K: Kết quả
C
C: chi phí
 Muốn tăng H phải:
Tăng K và giảm C
Tăng C để tăng K với tốc độ nhanh hơn và quy
mô lớn hơn

Nguyen Thi Thu Huong


chuong3 BM Quan ly kinh te
(2) Tiết kiệm và hiệu quả: làm thế nào để với một
nguồn lực nhất định (nhân lực, tài chính…) có thể tạo
ra khối lượng sản phẩm, dịch vụ nhiều nhất để đáp
ứng các nhu cầu càng tăng của xã hội.

(3) Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính qui


luật của mọi tổ chức kinh tế xã hội.

(4)Tiết kiệm và hiệu quả có quan hệ tác động qua lại


với nhau. Trong đó hiệu quả là mục tiêu cuối cùng.
Trong quản lý tiết kiệm có thể là mục tiêu trung
gian, mục tiêu quá độ .
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
Giải pháp để thực hiện tiết kiệm và hiệu quả ?
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te
*Một số giải pháp thực hiện nguyên tắc:
• Tiết kiệm vật tư…
• Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị hiện
có.
• Tiết kiệm lao động sống (tạo việc làm, nâng cao
trình độ, tổ chức lao động khoa học …)
• Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư
• Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài
nguyên thiên nhiên
Nguyen Thi Thu Huong
BM Quan ly kinh te
3.1.3. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TRONG
THỰC TIỄN QUẢN LÝ

(1)Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên


tắc quản lý

(2) Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc

(3) Lựa chọn hình thức và phương pháp vận


dụng nguyên tắc phù hợp
Nguyen Thi Thu Huong
chuong3 BM Quan ly kinh te

You might also like