Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Rừng

xà nu
Nguyên Ngọc
Tác
giả
Rừng
xà nu
Nguyên Ngọc
Nguyên Ngọc (sinh năm 1932) là bút danh của một nhà
văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hoá,
giáo dục nổi tiếng của Việt Nam.

Ông tên thật là Nguyễn Văn Báu, sinh


ngày 5 tháng 9 năm 1932 quê ở xã Bình
Triều huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam.
Năm 1950, ông gia nhập Quân đội
Nhân dân Việt Nam
phóng viên báo Quân
đội nhân dân Liên khu V
và lấy bút danh Nguyên
Ngọc.
Sau Hiệp định Genève,
ông tập kết ra Bắc và viết
tiểu thuyết “Đất nước đứng
lên”
Năm 1962 ông trở lại miền Nam, lấy bí
danh Nguyễn Trung Thành, hoạt động ở
khu V

Thời gian này ông sáng


tác truyện Rừng xà nu.
Sau chiến tranh, Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn
Việt Nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ. Thời kỳ
Đổi mới và phong trào Cởi Mở, ông đã có những
đổi mới quan trọng về nội dung tư tưởng

Sau thời kỳ làm báo, ông tham


gia tích cực trong lĩnh vực văn
hoá, giáo dục, gìn giữ bản sắc
văn hoá dân tộc và chấn hưng
giáo dục Việt Nam.
Sau chiến tranh, Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn
Việt Nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ. Thời kỳ
Đổi mới và phong trào Cởi Mở, ông đã có những
đổi mới quan trọng về nội dung tư tưởng
a. Vị trí văn học sử: ông
là nhà văn tiêu biểu của
Việt Nam giai đoạn
1945 – 1975.
“Văn Nguyên Ngọc là thứ văn
trong, sánh như mật ong, lại
đượm ướp một làn hương rất
đặc biệt. Đọc cứ bàng hoàng
váng vất mãi. Nguyên Ngọc hơn
người ở tài văn. Không có thực
tài, không thể viết được thế.”
– Trần Đăng Khoa-
 - Người đầu tiên đưa Tây Nguyên vào văn học.
- Cho đến nay vẫn là nhà văn viết hay nhất về Tây
Nguyên.
2. Sự
nghiệp
sáng tác
Vốn sống phong phú, giàu có trong những
năm tháng chiến tranh.

Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên đặc biệt với


con người, văn hóa Tây Nguyên
Chất thơ hòa quyện với độ hoành tráng của núi rừng
Tây Nguyên, của những người anh hùng cách mạng
bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước.
Tận mắt chứng kiến, thưởng thức vẻ đẹp của thiên
nhiên Tây Nguyên, những trang sử hào hùng mang
màu sắc huyền thoại của Tây Nguyên
 có mặt trong hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ.
b. Phong cách sáng tác:
+Tác phẩm dù ra đời ở
thời điểm nào cũng mang
đậm chất sử thi
+Đề tài: đậm chất sử thi.
 Nét riêng của chất sử thi trong sáng tác Nguyễn
Trung Thành:dấu ấn Tây Nguyên, không khí Tây
Nguyên, gợi liên tưởng về những pho sử thi đồ sộ xa xưa
của người miền núi
+Hình tượng trung tâm: cá nhân kết tinh
số phận, vẻ đẹp cộng đồng.

+Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh, ngợi ca

+Hệ thống nghệ thuật: bút pháp tương


phản, giọng văn trang trọng, cấu trúc
trùng điệp
Âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Gắn liền với từng chặng đường, từng bước đi của lịch sử đất
nước

Nhân vật trong sáng tác của Nguyễn


Trung Thành đều cá tính riêng và
mang đậm bản chất của người anh
hùng muôn đời.
“Nguyên Ngọc suốt đời đi
tìm cái hùng cũng như
Nguyễn Tuân suốt đời đi
tìm cái đẹp.”
(Nguyễn Đăng Mạnh)
2. Tác
phẩm
chính
là cây bút truyện ngắn xuất sắc, Đất nước đứng lên (1954-
1955); Mạch nước ngầm (1960); Rẻo cao (1961); Trên quê
hương những anh hùng Điện Ngọc (1961); Đất Quảng;
Rừng xà nu (1965); Cát cháy…
Tác
phẩ
m
1. Hoàn
cảnh sáng
tác
 Truyện ngắn “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành
sáng tác mùa hè năm 1965 khi quân Mỹ ồ ạt vào miền
Nam nước ta.
 Truyện ngắn “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành
sáng tác mùa hè năm 1965 khi quân Mỹ ồ ạt vào miền
Nam nước ta.
2. Xuất xứ
Truyện ngắn Rừng xà nu(1965) ra mắt lần đầu
tiên trên “Tạp chí văn nghệ Quân giải phóng
Trung Trung Bộ số 2/1965”, sau đó in trong tập
“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”
3. Bố cục
và kết cấu
a.Bố cục

– Phần 1 (Từ đầu đến đoạn “những đồi xà nu nối tiếp tới
chân trời”): Hình ảnh của rừng xà nu.
– Phần 2 (Tiếp tục đến “giội lên khắp người như ngày
trước”): Câu chuyện của Tnú sau 3 năm đi lực lượng về
thăm làng.
– Phần 3 (Còn lại): Cuộc đời bi tráng của nhân vật Tnú
và câu chuyện chiến đấu của dân làng Xô Man được cụ
Mết kể lại.
b.Kết cấu

Có 2 câu chuyện đan cài vào nhau:


• Chuyện về cuộc đời Tnú
• Cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man

Hệ thống hình tượng:


• Hình tượng thiên nhiên: Rừng xà nu.
• Hình tượng con người: Tnú, cụ Mết,
Mai, Dít, bé Heng, dân làng,…
4. Cốt
truyện
Theo sự đan xen 2 chiều: quá khứ -
hiện tại → gắn với hai câu chuyện
lồng ghép:
+ Cuộc đời đau thương mà anh dũng
của Tnú > tuyến chính, phần cốt lõi.
+ Sự vùng lên của dân làng Xô man.
5. Ý nghĩa
nhan đề
Rừng xà nu là nhan đề ngắn gọn nhưng giàu ý nghĩa biểu đạt.
- Ý nghĩa tả thực: Cây xà nu - một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên. Chúng có sức sống mãnh
liệt, không chịu khuất phục trước sự thay đổi của thời tiết. Cây xà nu luôn gắn bó mật thiết và quan hệ
chiếu ứng với cuộc sống của người dân làng Xô Man nói riêng và dân Tây Nguyên nói chung.
- Ý nghĩa biểu tượng:
+ Qua sức sống mãnh liệt của rừng xà nu, nhà văn đã gợi ra vẻ đẹp hùng vĩ, tràn trề sức sống của đại
ngàn Tây Nguyên, cây xà nu còn là biểu tượng cho số phận và phẩm chất cao đẹp của con người Tây
Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với tinh thần kiên cường bất khuất, quật khởi, khao khát tự
do.
+ Rừng xà nu như một nhân vật của tác phẩm, Rừng xà nu như một chứng nhân lịch sử đã chứng kiến
những sự kiện có ý nghĩa vô cùng trọng đại của dân làng Xô Man.

Như vậy,
- Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn, là hình
6. Giá trị
hiện thực
Phản ánh, tố cáo của bọn giặc và bè
lũ tay sai Mỹ - Diệm sát hại đồng bào
tàn độc
Cuộc đấu tranh của đồng bào và
những hi sinh, mất mát
7. Cảm hứng
yêu nước và
chủ nghĩa anh
hung cách
mạng
•Ca ngợi sức sống bất diệt của đồng bào Tây Nguyên, đồng thời chỉ
ra quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam: khi kẻ thù cầm súng
thì mình phải cầm giáo.
•Ôn lại truyền thống hào hùng, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp và lòng
dũng cảm của những anh hùng đại diện cho lợi ích dân tộc và kêu
gọi nhân dân sẵn sàng vùng lên đánh đuổi giặc thù
•Phát hiện những phẩm chất cao đẹp, bất khuất, kiên trung của
đồng bào miền núi đậm nét Tây Nguyên
•Thương cảm những số phận bất hạnh khi là nạn nhân của chiến
tranh gây nên: Tnu, mẹ con Mai, anh Xút, bà Nhan…
Rừng
xà nu
Nguyên Ngọc

You might also like