Sem1.s2.9 G5y3yk4

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Group5

YK4

SEM1.S2.9
CÁC XÉT NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ CHỨC
NĂNG TUYẾN YÊN
Nhóm 5_Y3YK4
Một người đàn ông 66 tuổi nhập viện
sau đột quỵ. CT cho thấy hình ảnh xuất
huyết não và xuất huyết dưới nhện.
Bệnh nhân được vào ICU để theo dõi và
xử trí tăng huyết áp. Sau 2 ngày điều trị,
bệnh nhân xuất hiện ngủ nhiều hơn, lơ
CHỦ ĐỀ mơ, nhầm lẫn. Xét nghiệm máu cho thấy
có tình trạng hạ Na máu cấp.
5 Các xét nghiệm tiếp theo cần
01 làm ở bệnh nhân này

Trình bày các xét nghiệm theo


02 dõi chức năng tuyến yên sau
CÂU 01
Các xét nghiệm tiếp theo
cần làm ở bệnh nhân này
Nguyên nhân hạ Na máu sau đột quỵ
thường bao gồm:
● Giảm thể tích dịch ngoại bào (giảm Na máu giảm thể tích):
do nôn, tiêu chảy, bỏng, suy tim,...
● Tăng thể tích dịch ngoại bào (giảm Na máu tăng thể tích):
do suy tim, suy thận, hội chứng Cushing,...
● Tăng hoạt động của hormone chống bài niệu (ADH): do
đột quỵ, chấn thương sọ não,...

→ Các xét nghiệm sau sẽ giúp bác sĩ xác định nguyên nhân
gây hạ Na máu ở bệnh nhân này.
XÉT NGHIỆM ĐIỆN GIẢI
ĐỒ
TOÀN PHẦN
Để xác định mức độ
hạ Na máu và các
thông số điện giải
khác, như:
kali, chloride,
bicarbonate,
glucose,...
XÉT NGHIỆM NƯỚC
TIỂU
Để đánh giá chức năng thận, tình trạng
giữ nước, và loại nước tiểu
(tiểu ưu trương, nhược
trương, đẳng trương).
XÉT NGHIỆM MÁU
Để đánh giá chức năng gan, thận, nội tiết,...
CHỤP CT/ MRI
Để đánh giá tình trạng xuất huyết não
và xuất huyết dưới nhện.
- Tùy thuộc vào nguyên nhân gây hạ Na máu,
bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị cụ thể.
- Trong trường hợp này, bệnh nhân có tiền sử đột
quỵ xuất huyết, đang điều trị tăng huyết áp.
→ Nguyên nhân hạ Na máu ở bệnh nhân này có
thể là do giảm thể tích dịch ngoại bào. Để xác
định chắc chắn nguyên nhân, cần làm thêm các
xét nghiệm trên.
- Ngoài ra, bác sĩ cũng cần đánh giá mức độ hạ
Na máu của bệnh nhân. Hạ Na máu cấp độ nặng
(Na máu <125 mmol/L) có thể gây ra các biến
chứng nguy hiểm, như co giật, hôn mê, thậm chí
tử vong.
→ Cần điều trị hạ Na máu cấp độ nặng ngay lập
tức.
CÂU 02
Trình bày các xét nghiệm theo
dõi chức năng tuyến yên sau
CHỨC NĂNG TUYẾN YÊN SAU
Tuyến yên sau là nơi dự trữ và bài tiết hai hormone:
- Oxytocin: Chủ yếu có vai trò trên phụ nữ có thai:
• Gây co tử cung khi chuyển dạ.
• Bài tiết sữa trên tuyến vú
- ADH – anti-diuretic hormone
(hay arginin vasopressin):
hormone chống bài niệu
+ Vai trò:
• Gắn với receptor V2 trên tế bào ống lượn xa và ống góp của
nephron làm tăng tái hấp thu nước.
• Gây co các động mạch qua receptor V1 làm tăng huyết áp
+ Điều hòa bởi áp lực thẩm thấu huyết tương qua receptor
cảm áp của não.
Bảng giá trị tham chiếu ADH huyết tương:
Áp lực thẩm ADH (pg/ml) ADH (pmol/l)
thấu (mOsm/kg)

270-280 <1.5 <1.4

280-285 <2.5 <2.3

285-290 1–5 4.6

290-295 2–7 6.5

295-300 4 – 12 3.7 – 11.1


CÁC XÉT NGHIỆM THEO DÕI
CHỨC NĂNG TUYẾN YÊN SAU
1. Xét nghiệm huyết tương
- Quy trình: Thu thập mẫu máu → Ly tâm tách huyết tương →
Chống đông bằng EDTA → Phân tích bằng phương pháp miễn dịch
(ELISA)
- Việc theo dõi chức năng tuyến yên sau thông qua xét nghiệm
nồng độ trực tiếp hai hormone ADH và oxytocin trong máu thường
không được ứng dụng trong lâm sàng vì nhiều lí do:
+ Cấu trúc nhỏ (là các peptide 9aa)
+ Nồng độ thấp (ADH được tính bằng đơn vị pg/ml)
+ Bị loại khỏi huyết tương nhanh chóng (t1/2 ADH là 16 phút)
+ ADH gắn nhiều với receptor V1 của tiểu cầu gây sai số lớn
+ Thay đổi sinh lý sinh sản đối với oxytocin
CÁC XÉT NGHIỆM THEO DÕI CHỨC
NĂNG TUYẾN YÊN SAU
2. Đo lường ADH gián tiếp
ADH có thể được đo lường gián tiếp
thông qua 3 nghiệm pháp:
- Nghiệm pháp nhịn nước, nghiệm pháp
truyền dung dịch muối ưu trương: chẩn
đoán đái tháo nhạt do thiếu ADH
- Nghiệm pháp tải nước (water load test)
chẩn đoán hội chứng tiết ADH không
thích hợp (SIADH) do dư thừa ADH
- Trong đó nghiệm pháp tải nước là nghiệm pháp cho bệnh nhân
uống một lượng lớn nước, có nhiều biến chứng nên ít thực hiện
trên lâm sàng
2. ĐO LƯỜNG ADH GIÁN TIẾP
a. Nghiệm pháp nhịn nước (Water deprivation test)
- Quy trình:
+ Bệnh nhân không được ăn và uống nước trong 8 giờ
+ Cân nặng, huyết áp, nhịp tim được đo 1 giờ/lần
+ Thể tích nước tiểu, độ thẩm thấu nước tiểu, natri huyết thanh và
độ thẩm thấu huyết tương được đo 2 giờ/lần.
- Dừng lại ngay nếu bệnh nhân có 1 trong các biểu hiện:
• Áp lực thẩm thấu niệu > 750mOsm/kg
• Trọng lượng cơ thể giảm > 5%
• Nồng độ natri huyết thanh > 150 mmol/l
• Hạ huyết áp tư thế đứng
• Khát không thể chịu đựng được
2. ĐO LƯỜNG ADH GIÁN TIẾP
b. Nghiệm pháp truyền dung dịch muối ưu trương (hypertonic
saline infusion test)
- Quy trình:
+ Kéo dài trong 3 giờ
+ Bệnh nhân nằm ngửa suốt quá trình, được đặt ống thông
tĩnh mạch
+ Truyền natri 0.85mol/l với tốc độ chậm (0,05 ml/Kg/phút).
+ Nồng độ natri huyết thanh và độ thẩm thấu của natri được
đo mỗi 30 phút
- Dừng lại ngay nếu bệnh nhân có nồng độ natri huyết thanh >
150 mmol/l hoặc áp lực thẩm thấu máu đạt 300 mOsm/kg
2. ĐO LƯỜNG ADH GIÁN TIẾP

Cả 2 nghiệm pháp trên đều nhằm mục đích


chính là kích thích khả năng bài tiết ADH của cơ
thể, từ đó xác định tình trạng thiếu hụt ADH của
bệnh nhân

Ưu điểm của từng nghiệm pháp:


Nghiệm pháp nhịn nước: Phổ biến hơn, an toàn
hơn
Nghiệm pháp truyền dung dịch muối ưu trương:
Chính xác hơn, hiệu quả kích thích lớn hơn,
nhanh gọn hơn
NGUỒN TÀI LIỆU THAM
KHẢO
1. Hóa sinh lâm sàng, Tạ Thành Văn, 2022
2. https://www.endotext.org/chapter/diagnostic-
testing-for-diabetes-insipidus-11-2022/
THANK
SDo you have any questions?

Lâm Quang Nhâm


Trần Văn Thắng
Bành Hồng Quân
Lê Thị Diệu Thúy
Vũ Như Quỳnh
Lê Đức Trung
Bùi Đăng Tường
Nguyễn Xuân Trí Viễn
Nguyễn Thanh Thảo

You might also like