Bai 1 - Computer and Internet

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

Chapter 1: Overview of

Computer and Internet


Biên soạn: ThS. Nguyễn Quang Vũ
Môn học: Tin học Đại cương và Ứng
dụng
Lớp: RHM1

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 1
MỤC LỤC
• Định nghĩa sơ khởi • Hệ thống số đếm
về máy tính số • Qui trình tổng quát
• Các loại ngôn ngữ để giải quyết bài
lập trình toán bằng máy tính
• Kiến trúc máy tính số
• Các ứng dụng trên
• Lịch sử phát triển
mạng Internet
máy tính
• Địa chỉ IPv4 và chia
lớp mạng con
medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 2
Định nghĩa sơ khởi về máy tính số
 Trong cuộc sống, con người đã biết chế tạo ngày càng nhiều công cụ,
thiết bị để hỗ trợ mình trong hoạt động.
 Các công cụ, thiết bị chế tạo ngày càng tinh vi, phức tạp mỗi công cụ,
thiết bị thường chỉ thực hiện được 1 vài công việc cụ thể nào đó. (ví dụ,
cây chổi để quét, radio để bắt và nghe đài audio...)
 Máy tính số (digital computer) là 1 thiết bị đặc biệt, có thể thực hiện 1
số hữu hạn các chức năng cơ bản (tập lệnh).
 Cơ chế thực hiện các lệnh là tự động và tuần tự. danh sách các lệnh
được thực hiện này được gọi là chương trình.
 Máy tính hiện nay bao gồm tập lệnh máy rất sơ khai, mỗi lệnh máy
chỉ có thể thực hiện 1 công việc rất nhỏ và đơn giản
⇒ các giải pháp thực tế gồm một trình tự rất lớn các lệnh máy
 Lập trình bằng ngôn ngữ máy rất phức tạp, tốn nhiều thời gian, công
sức, kết quả rất khó bảo trì, phát triển.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 3
Các loại ngôn ngữ lập trình
 Ngôn ngữ máy vật lý : ngôn ngữ cấp thấp nhất mà có thể
lập trình là loại ngôn ngữ mà máy vật lý có thể hiểu trực
tiếp, nhưng con người thì gặp nhiều khó khăn trong việc
viết và bảo trì chương trình ở cấp này.

 Ngôn ngữ assembly gần với ngôn ngữ máy + "lệnh


macro" để nâng sức mạnh miêu tả giải thuật. Những lệnh
cơ bản nhất tương ứng với lệnh máy, nhưng dưới dạng gợi
nhớ.

 Ngôn ngữ cấp cao theo trường phái lập trình cấu trúc
(Pascal, C,...) tập lệnh của ngôn ngữ khá mạnh và gần với
tư duy con người.

 Ngôn ngữ hướng đối tượng (C++, Visual Basic, Java,


C#,...) Cải tiến phương pháp lập trình cấu trúc sao cho
trong sáng, ổn định, dễ phát triển và thay thế các thành
phần của chương trình.
medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 4
Kiến trúc máy tính

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 5
Đơn vị xử lý trung tâm - CPU
 Thường còn gọi là bộ xử lý (processor), vi xử lý
(micro-processor).
 CPU có nhiệm vụ thi hành lệnh của chương trình và
xử lý các dữ liệu trong chương trình.
 Trong CPU có 2 phần chính :
 Đơn vị số học luận lý ALU (Arithmetic / logic unit).
 Đơn vị điều khiển (control unit).
 ALU dùng để tính toán các phép số học (cộng, trừ,
nhân, chia) và các phép luận lý (not, and, or, xor).
 Đơn vị điều khiển chi phối toàn bộ hoạt động của
máy tính bằng cách lấy lệnh từ bộ nhớ, giải mã lệnh
và thực hiện lệnh đó.
medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 6
Bộ nhớ đệm - Cache
 Cache là bộ nhớ đệm giữa CPU và bộ nhớ chính
 Cache được chế tạo từ SRAM có tốc độ làm việc
rất cao và có dung lượng nhỏ.
 Nhiệm vụ của cache là làm giảm thời gian đợi
(wait-state) của CPU khi truy xuất bộ nhớ chính
bằng cơ chế đọc trước các ô nhớ kế tiếp.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 7
Lịch sử phát triển máy tính số
 Máy tính xuất hiện từ rất lâu theo nhu cầu buôn bán
và trao đổi tiền tệ.
 Bàn tính tay abacus là dạng sơ khai của máy tính

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 8
Lịch sử phát triển máy tính số
 Vào năm 1623, Wilhelm Schickard đã tạo ra chiếc máy tính cơ khí kỹ
thuật số đầu tiên và do đó trở thành cha đẻ của kỷ nguyên máy tính.
 Sử dụng nhiều kỹ thuật như răng và bánh răng được phát triển đầu tiên
dành cho đồng hồ, nó còn có tên 'đồng hồ tính toán.
 Tiếp sau đó là những bộ máy do Blaise Pascal (Pascaline, 1642) và
Gottfried Wilhelm von Leibniz (1671) sáng chế.
 Khoảng năm 1820, Charles Xavier Thomas đã tạo thành công chiếc máy
tính cơ học được sản xuất hàng loạt đầu tiên, Máy kế toán Thomas, nó
có thể cộng, trừ, nhân, và chia.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 9
Lịch sử phát triển máy tính số
 ENIAC là tền viết tắt của
"Electronic Numerical Integrator
And Computer", chiếc máy tính
đầu tiền trền thế giới có khả năng
lập trình. ENIAC cũng chính là cỗ
máy được sử dụng để tính toán
chế tạo bom Hydrogen.
 Khi ra mắt năm 1946, ENIAC còn
có tền gọi là "Bộ óc khổng lồ".
Được quảng cáo là nhanh gấp
1000 lần so với các công cụ tính
toán thời đó, rất nhanh chóng,
ENIAC đã thu hút được sự quan
tâm của giới khoa học và tư bản
công nghiệp.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 10
Lịch sử phát triển máy tính số

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 11
Hệ thống số đếm
 Hệ thống số (number system) là công cụ để biểu thị đại lượng. Một hệ thống số
gồm 3 thành phần chính:
1. cơ số : số lượng ký số (ký hiệu để nhận dạng các số cơ bản).
2. qui luật kết hợp các ký số để miêu tả 1 đại lượng nào đó.
3. các phép tính cơ bản trên các số.
Trong 3 thành phần trên, chỉ có thành phần 1 là khác nhau giữa các hệ thống
số, còn 2 thành phần 2 và 3 thì giống nhau giữa các hệ thống số.
Thí dụ :
 - hệ thống số thập phân (hệ thập phân) dùng 10 ký số :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- hệ nhị phân dùng 2 ký số : 0,1.
- hệ bát phân dùng 8 ký số : 0,1,2,3,4,5,6,7.
- hệ thập lục phân dùng 16 ký số : 0 đến 9,A,B,C,D,E,F.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 12
Qui trình tổng quát để giải quyết bài toán
bằng máy tính số

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 13
Các ứng dụng trên mạng Internet
 Internet là mạng nối các máy tính của nhiều người trên toàn thế giới lại
với nhau. Hiện tuyệt đại đa số các máy của người dùng đều được nối
mạng Internet.

 Ứng dụng mạng là ứng dụng sử dụng nhiều tài nguyên của nhiều máy
khác nhau trên mạng. Ứng dụng mạng gồm nhiều module chức năng,
mỗi module chạy trên 1 máy.

 Thường ứng dụng mạng dùng mô hình hoạt động client/server, mỗi
module sẽ đóng vai trò hoặc server, hoặc client. Module server sẽ quản
lý các tài nguyên liên quan trên máy mình đang chạy và cung cấp dịch
vụ truy xuất các tài nguyên này cho các module ở các máy khác.
Module client sẽ chạy trên máy người dùng, cung cấp giao tiếp sử dụng
thân thiện, dễ dàng, an toàn,...

 Các module server/client cửa 1 ứng dụng mạng thường tuân thủ 1 giao
thức xác định nào đó. Giao thức (protocol) là tập các thông báo
request/reply cùng định dạng cụ thể của từng thông báo mà
client/server sẽ gởi/nhận cho nhau.
medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 14
Các ứng dụng trên mạng Internet
 Mỗi khi người dùng yêu cầu 1 chức năng nào đó, client sẽ
xây dựng 1 thông báo request chứa thông tin về chức
năng đó gởi đến server.
 Server nhận, phân tích và thực thi. Kết quả sẽ được đóng
gói thành 1 thông báo reply để gởi về client

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 15
Các ứng dụng mạng phổ biến

 Hệ thống DNS (Domain Name System)


 Hệ thống E-mail
 Hệ thống FTP
 Hệ thống WWW
 Hệ thống Chat

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 16
Hệ thống E-Mail : Mô hình hoạt động

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 17
Hệ thống WWW : Mô hình hoạt động
 Gồm 2 loại phần tử :
 Web server : chương trình quản lý một cây thứ bậc các
trang Web và phục vụ yêu cẩu truy xuất chúng từ các
client từ xa.
 Web Browser : chương trình giao tiếp với người dùng,
nhận yêu cầu từ user rồi truy xuất trang Web ở server
tương ứng để phân giải và hiển thị nội dung lên màn
hình.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 18
Hệ thống WWW : Các tag lệnh HTML cơ bản

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 19
Hệ thống WWW : Mô hình hoạt động

• <BR>Đây là 1 mảng 2 chiều 3x3 :


<TABLE cellSpacing=1 cellPadding=1 width="75%" border=1>
<TR>
<TD>phần tử 1,1</TD>
<TD>phần tử 1,2</TD>
<TD>phần tử 1,3</TD></TR>

<TR><TD>phần tử 2,1</TD> <TD>phần tử 2,2</TD> <TD>phần tử


2,3</TD></TR>
<TR>
<TD>phần tử 3,1</TD>
<TD>phần tử 3,2</TD>
<TD>phần tử 3,3</TD></TR>
</TABLE>

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 20
Địa chỉ IPv4
Địa chỉ IP là một dải nhị phân dài 32 bit
và chia thành 4 bộ 8 bit gọi là các Octet,
gồm phần net-id dùng để xác định
mạng mà thiết bị kết nối vào và phần
host-id để xác định thiết bị của mạng
đó. Cấu trúc của nó có thể hiểu đơn giản
như sau

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 21
Địa chỉ IPv4
Subnet Mask
Mỗi địa chỉ IP luôn đi kèm với một Subnet mask, để xác
định được phần net-id của địa chỉ đó. Subnet mask
cũng là một dải nhị phân dài 32 bits và chia ra 4 bộ 8
bits như địa chỉ IP.
Subnet mask bao gồm phần các bits 1 và phần còn lại là
các bits 0, subnet mask có bao nhiêu bit 1 thì địa chỉ IP
tương ứng sẽ có bấy nhiêu bit phần net-id.
Ví dụ: với subnet mask như sau: 11111111 11111111
11111111 000000002 (255.255.255.010) bao gồm 24 bits
1, thì địa chỉ IP mang subnet mask này cũng sẽ có 24
bits phần net-id.
Có thể viết trực tiếp như sau: 192.168.1.3
– 255.255.255.0 hoặc sử dụng prefix
length: 192.168.1.3/24 medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 22
Địa chỉ IPv4
• Địa chỉ IP có 5 lớp: A,B,C,D và E. Nhưng thực tế lớp
mạng A, B và C được sử dụng, còn D,E là nhóm
multicast dùng cho hoạt động nghiên cứu.
• 3 lớp IP (A, B và C) được phân biệt dựa vào số bit
đầu và độ dài Net ID, Host ID của IP.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 23
Địa chỉ IPv4
• Địa chỉ lớp A sử dụng 1 Octet đầu tiên làm net-id,
phần còn lại làm host-id. Bit đầu tiên của địa chỉ lớp A
luôn là 0 nên

• yyyyyyyy.xxxxxxxx.xxxxxxxx.xxxxxxxx

• Giá trị nhỏ nhất của Octet 1: 00000000 hay 0


• Giá trị lớn nhất của Octet 1: 01111111 hay 127
• Default subnet mask: 255.0.0.0

• Tuy nhiên giá trị 0 (giá trị nhỏ nhất của Octet) không
được sử dụng và giá trị 127 (giá trị lớn nhất của
Octet) được dành ch Loopback và chẩn đoán, kiểm
tra lỗi, nên dải địa chỉ lớp A sẽ từ 1.x.x.x đến
126.x.x.x medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 24
Địa chỉ IPv4
• Địa chỉ lớp B sử dụng 2 Octet đầu tiên để làm net-id,
2 Octet còn lại làm host-id. 2 bits đầu tiên của địa chỉ
lớp B luôn là 10 nên

• 10yyyyyy.yyyyyyyy.xxxxxxxx.xxxxxxxx

• Giá trị nhỏ nhất của Octet 1: 10000000 hay 128 Giá
trị lớn nhất của Octet 1: 10111111 hay 191 Default
subnet mask: 255.255.0.0

• Vậy dải địa chỉ lớp B sẽ là từ 128.x.x.x đến 191.x.x.x

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 25
Địa chỉ IPv4
• Địa chỉ lớp C sử dụng 3 Octet đầu tiên để làm net-id,
Octet 4 làm host-id. 3 bits đầu tiên của địa chỉ lớp C
luôn là 110 nên:

• 110yyyyy.yyyyyyyy.yyyyyyyy.xxxxxxxx

• Giá trị nhỏ nhất của Octet 1: 11000000 hay 192


• Giá trị lớn nhất của Octet 1: 11011111 hay 223
• Default subnet mask: 255.255.255.0

• Vậy dải địa chỉ lớp C bắt đầu từ 192.x.x.x đến


223.x.x.x
• Ngoài ra còn có địa chỉ lớp D (224.x.x.x – 239.x.x.x)
sẽ nói tới ở phần sau và lớp E (240.x.x.x – 254.x.x.x)
dùng để thí nghiệm và nghiên cứu. medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 26
Chia lớp mạng con
• Theo mặc định, một mạng địa chỉ lớp B sẽ cho phép tối đa 65.000 địa chỉ
thiết bị (địa chỉ host).
• Tuy nhiên trên thực tế, do giới hạn về công nghệ nên không một mạng
đơn nào có thể hỗ trợ được nhiều máy như vậy.
• Do đó, cần phải phân chia mạng đơn thành nhiều mạng nhỏ hơn (subnet)
và quá trình này gọi là chia mạng con (subneting). Theo nghĩa chung nhất,
mạng con là một nhóm các thiết bị trên cùng một đoạn mạng và chia sẻ
cùng một địa chỉ mạng con.
• Để khắc phục những vấn đề trên thì giải pháp dễ dàng nhất là phân chia
mạng thành nhiều mạng nhỏ hơn.
• Như vậy, nhìn từ ngoài vào, địa chỉ mạng lớp B này sẽ xác định một mạng
riêng trong mạng toàn cầu nhưng trên góc độ bên trong công ty, mạng lớp
B này lại được phân chia tiếp thành các mạng con và mỗi mạng con này có
một địa chỉ riêng.
• Với sự phân chia như vậy, số máy tính trên toàn mạng LAN có thể lên tới
số tối đa mà địa chỉ lớp B có thể hỗ trợ.

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 27
Chia lớp mạng (bài tập)
• Chia 192.168.10.0 / 24 thành 2 mạng con
• Chia 192.168.10.0 / 24 thành 4 mạng con
• Chia 172.16.0.0 / 16 thành 2 mạng con

medvnu.edu.vn | 22/03/2024 | 28
HẾT

You might also like