Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 12

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Thời lượng: 3 tiết


 Yêu cầu:
• Nắm được đối tượng nghiên cứu;
• Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học;
• Vai trò, ý nghĩa của môn học.

 Phương pháp: Thuyết giảng


NỘI DUNG
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Mục tiêu của môn học
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Vị trí, vai trò của môn học, bài học
5. Ý nghĩa, yêu cầu của môn học
6. Phương pháp tổ chức dạy học
7. Nội dung chương trình
8. Kiểm tra đánh giá
1. Giới thiệu giảng viên
Giảng viên: PGS.TS Đỗ Minh Khôi

Khoa Luật, đại học Kinh tế TPHCM (UEH)

Liên lạc: dominhkhoi2002@yahoo.com


khoidm@ueh.edu.vn

Điện thoại: 0908366169


1. Đối tượng nghiên cứu

 Những yếu tố tác động đến hình thành và phát


triển những nội dung cơ bản của LHP.
 Những quy định và thực hiện các quy định về:
 Những giá trị, nguyên tắc cơ bản;
 Chế độ chính kinh tế, chính trị, xã hội;
 Các quyền con người, quyền công dân;
 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
2. Mục tiêu của môn học, bài học
 Về kiến thức, nắm được những nội dung:
• Các khái niệm, nội dung điều chỉnh cơ bản nhất của
luật hiến pháp và luật hiến pháp Việt Nam;
• Các phương pháp điều chỉnh các vấn đề cơ bản;
 Về kỹ năng, có thể thực hiện:
• Tư duy lôgich, phản biện, sáng tạo;
• Thu thập và xử lý thông tin chính trị - pháp lý;
• Tiếp cận và giải quyết các vấn đề chính trị - pháp
lý;
• Phân tích pháp luật, quy định pháp luật;
• Phân tích tình tiết, sự kiện chính trị - pháp lý.
 Thái độ:
• Tôn trọng pháp luật, chuyển biến hành vi;
• Chủ động, tích cực và sáng tạo.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Cơ sở phương pháp luận
 Duy vật biện chứng
 Duy vật lịch sử
 Phép biện chứng duy vật
• Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
 Phương pháp chuyên ngành luật học
 Phương pháp liên ngành chính trị học, kinh tế học…
• Phương pháp học
 Cách học theo nhóm, học cá nhân;
 Cách tự học, học trên giảng đường;
 Cách đọc sách, trao đổi, làm việc nhóm, viết.
4. Vị trí, vai trò của môn học
 Với các ngành khoa học xã hội khác:
• Dựa trên tri thức của các khoa học khác giải thích
các vấn đề cơ bản của luật hiến pháp;
• Bổ sung vấn đề về hiến pháp, nội dung hiến pháp
vào tri thức khoa học xã hội.
 Với các môn học chuyên ngành luật
• Kiến thức cơ bản cho các môn luật học;
• Củng cố, phát triển tư duy các môn chuyên ngành.
5. Ý nghĩa, yêu cầu của môn học
 Ý nghĩa của môn học
•Trang bị những kiến thức cơ sở để tiếp cận với các
khoa học pháp lý khác;
•Kỹ năng tư duy trong khoa học pháp lý;
•Là môn học cơ sở, cơ bản của chuyên ngành luật.
 Yêu cầu của môn học
•Nắm vững kiến thức triết học, kinh tế học và Lý luận
về nhà nước và pháp luật;
•Chủ động, sáng tạo trong học tập.
6. Phương pháp tổ chức dạy học
Nội dung GV SV
Thuyết giảng Trình bày, hỏi đáp Nghe, ghi, trả lời câu hỏi

Làm việc Chia nhóm; Nhận đề tài;


nhóm Giao chủ đề; Lập nhóm; Thực hiện đề
Tư vấn; Đánh giá. tài; Thuyết trình, báo cáo.
Thảo luận Nêu vấn đề, câu hỏi; Đặt câu hỏi;
Đánh giá; Trả lời, trao đổi.
Định hướng, tổng kết.

Bài tập Giao bài Thực hiện bài tập

Tự học Giới thiệu tài liệu; Đọc tài liệu;


Hướng dẫn tự học; Tóm tắt tài liệu.
Kiểm tra tự học.
7- Nội dung chương trình
8- Kiểm tra – đánh giá
Câu hỏi ôn tập, tự học, thảo luận
1. Đặc trưng đối tượng mà LHP điều chỉnh là gì?
2. Tại sao LHP điều chỉnh những nội dung đó?
3. Tại sao LHP có phương pháp điều chỉnh như vậy?
4. Mục đích điều chỉnh của LHP là gì?
5. Tại sao LHP lại có mục đích điều chỉnh như vậy?
6. LHP có mối quan hệ với các ngành luật khác như
thế nào? Tại sao?
7. Tại sao hiến pháp, luật hiến pháp là ngành luật quan
trọng?
8. Giải thích và cho biết quan điểm về tư duy phản
biện, tự nhận thức và học tập suốt đời.

You might also like