5 - NHTW Va CSTT

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

CHƯƠNG 5:

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Nội dung chính
• Phần 1: Ngân hàng trung ương
• Sự ra đời của NHTW
• Định nghĩa NHTW
• Chức năng của NHTW
• Các mô hình hoạt động của NHTW

• Phần 2: Chính sách tiền tệ


• Đo lường lượng tiền cung ứng (monetary aggregate)
• Mục tiêu của CSTT
• Các công cụ của CSTT
Phần 1: Tổng quan về NHTW
1. Sự ra đời của NHTW
2. Định nghĩa NHTW
3. Chức năng của NHTW
4. Các mô hình hoạt động của NHTW
1. Sự ra đời của NHTW

Thế kỷ 15 đến thế kỷ 19

Ngân hàng thương mại đa


năng - Doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ Bất ổn trong lưu Ngân hàng phát
thông tiền tệ hành
Giữ tiền
Cho vay
Sự can thiệp của Ngân hàng trung
Thanh toán Nhà nước gian
Phát
Phát hành tiền
hành tiền
Bảo lãnh Sự phân hoá hệ
Chiết khấu thương thống Ngân hàng
phiếu…
Sự ra đời của NHTW
• Từ đầu TK 20 đến nay

Tách rời chức năng độc quyền phát


Hai xu thế đầu thế hành và kinh doanh tiền tệ
kỷ XX Thành lập mới các NHTW với đầy đủ
bản chất
Khủng hoảng kinh
tế 1929-33 Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành lập
+ Học thuyết mới các NHTW thuộc sở hữu Nhà nước
Keynes
2. Định nghĩa NHTW
• NHTW là một định chế tài chính công thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về hoạt động lưu thông tiền tệ tín dụng (là
ngân hàng phát hành tiền, là ngân hàng của các ngân hàng, là
ngân hàng của Chính phủ).
3. Chức năng của NHTW
• NHTW kiểm soát việc phát hành tiền giấy và tiền xu
• NHTW kiểm soát lượng tiền tín dụng tạo ra bởi các NHTM
• NHTW kiểm soát một phần các trung gian tài chính phi ngân
hàng cung cấp tín dụng
• NHTW sử dụng các công cụ thích hợp và chính sách tiền tệ để
kiểm soát: a) mở rộng tín dụng; b) tính thanh khoản và c) lượng
cung tiền của nền kinh tế
3. Chức năng của NHTW (cont’d)
• NHTW giám sát các bộ phận tài chính nhằm ngăn chặn khủng
hoảng và thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng (LOLR)
nhằm bảo vệ người gửi tiền
• NHTW hành động giống như ngân hàng của chính phủ
• NHTW là đại diện chính thức của chính phủ trong việc xử lý
các vấn đề liên quan đến thị trường vàng và ngoại hối
4. Các mô hình NHTW

NHTW độc lập Chính phủ NHTW trực thuộc Chính phủ

QUỐC HỘI
QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

NGÂN HÀNG
CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG CÁC BỘ, NGÂN HÀNG
CƠ QUAN NGANG BỘ TRUNG ƯƠNG
NHTW có nên độc lập không?
• Độc lập với ảnh hưởng và áp lực chính trị trong khi thực hiện
các chức năng của nó
• độc lập về mục tiêu: khả năng NHTW đặt ra các mục tiêu riêng
cho chính sách tiền tệ
• độc lập về công cụ: khả năng NHTW độc lập thiết lập các công cụ
của chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu
• Vấn đề người đại lý (dân chúng) – người ủy thác (NHTW và
chính phủ)
11

Phần 2: Chính sách tiền tệ

NHTW NHTM

Người vay tiền Người gửi tiền

Các chủ thể trong quá trình cung ứng tiền tệ


Chính sách tiền tệ
• CSTT là chính sách kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng để làm
thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh
tế đã đề ra từ trước.
• CSTT bành trướng (mở rộng)
• CSTT thắt chặt
1. Đo lượng tiền cung ứng
• Ms = m * MB
• Trong đó:
• MB: lượng tiền cơ sở
• m: số nhân tiền tệ
14

Bảng cân đối kế toán của NHTW

Tài sản có Tài sản nợ


-Chứng khoán -Tiền trong lưu thông (C)
-Cáckhoản cho vay đối với -Dự trữ của các ngân hàng
Ngân hàng thương mại thương mại (R)

MB = C + R
Cơ chế tạo tiền
• Tài sản Nợ của NHTW hình thành nên cơ sở cho cung tiền và
tín dụng
• Mối quan tâm lớn hơn là M1 và/hoặc M2
Cơ chế tạo tiền
• Giả sử NHTW mua vào $100.000 trái phiếu từ NH A trên thị
trường mở
• Tổng tài sản NH A không đổi
• $100.000 giá trị trái phiếu này chuyển sang dạng dự trữ
• Khoản dự trữ này gọi là dự trữ vượt mức (excess reserve)

• Khoản dự trữ vượt mức thường có lãi suất thấp nên NH A sẽ tìm
cách cho vay
• Giả sử NH A cho công ty X vay $100.000, tài khoản séc của
công ty X sẽ ghi có $100.000
• Khi công ty X viết séc và séc được thanh toán thì tài khoản của
X giảm xuống, số dư tài khoản dự trữ của NH X giảm
Cơ chế tạo tiền
$100.000
$100.000
Dự trữ
Cho vay
NHTW NH A Công ty X

$100.000
Chứng khoán $100.000
Thanh toán
$90.000 $100.000
Cho vay Tiền gửi
NH C NH B Công ty Y

$81.000
Cho vay $72.900 $65.610
Cho vay Cho vay
NH D NH E
Cơ chế tạo tiền
Ngân hàng Tăng tiền gửi Tăng cho vay Tăng dự trữ

NH A $100.000 $90.000 $10.000


NH B 90.000 81.000 9.000
NH C 81.000 72.900 8.100
NH D 72.900 65.610 7.290
NH E 65.610 59.049 6.561

Hệ thống NH $1.000.000 $900.000 $100.000


Số nhân tiền
• Số nhân tiền giản đơn: m = 1/r

• Số nhân tiền mở rộng:

M = C + D = (C/D + 1).D = (c + 1).D (1)


MB = C + R (2) trong đó R = RR + ER
R = (RR/D)D + (ER/D)D = [r/D + (e/D)].D
• Thay vào (2):

MB = C+[r/D + e/D)]D=[C/D + r/D + e/D].D


MB = (c + r + e).D (3)
• Từ (1) và (3) ta có:

D = [1/(c + r + e)].MB
M = [(c + 1)/(c + r + e)].MB
m = (c + 1)/ (c + r + e)
Các yếu tố tác động lên khối tiền
Các yếu tố Kiểm soát Thay đổi Tác động

Cơ sở tiền NHTW  

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quy định của NH  

Tỷ lệ dự trữ vượt mức NHTM  

Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi Khu vực phi NH  


Số nhân tiền ở Mỹ giai đoạn 1980 - 2010
2. Mục tiêu của CSTT
• Việc làm cao
• Ổn định giá cả
• Tăng trưởng kinh tế ổn định
• Ổn định lãi suất
• Ổn định thị trường tài chính
• Ổn định thị trường ngoại hối
Mục tiêu của CSTT
• Các CSTT thường xung đột với nhau
• Thông thường, mục tiêu tiền tệ dài hạn quan trọng nhất của các
NHTW là ổn định giá cả, tức là giữ mức lạm phát thấp và ổn định
• Các mục tiêu dài hạn có thể đạt được bằng các mục tiêu hoạt động
và mục tiêu ngắn hạn
• Mục tiêu hoạt động thường cần thiết để đạt được mức lãi suất nhất
định, mức dự trữ ngân hàng thương mại nhất định hoặc mức tỷ giá
hối đoái nhất định
• Mục tiêu trung gian xác định mức lãi suất dài hạn hoặc tăng
trưởng tổng tiền
3. Các công cụ của CSTT
• Nghiệp vụ thị trường mở (OMOs)
• Cửa sổ chiết khấu
• Dự trữ bắt buộc
Nghiệp vụ thị trường mở (OMOs)
• Chứng khoán nợ là chứng khoán kho bạc mà NHTW sử dụng
trên thị trường mở.
• Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ quan trọng nhất giúp
NHTW tác động tới lượng tiền trong nền kinh tế
• NHTW hoạt động trên thị trường và thực hiện mua hoặc bán nợ
chính phủ cho các khu vực tư nhân phi ngân hàng
Nghiệp vụ thị trường mở
Cung tiền thiếu NHTW Cung tiền thừa

Tiền mặt

Tín phiếu KB
Tín phiếu KB
Tại sao lại là tín phiếu KB?

Tiền mặt
Tín phiếu KB Tín phiếu KB

NHTM NHTM

TT tiền tệ mở
NHTM NHTM

Tín phiếu KB Tín phiếu KB

Đặc điểm của thị trường tiền tệ mở


Nghiệp vụ thị trường mở
• Ưu điểm:
• Nhược điểm
Nghiệp vụ cửa sổ chiết khấu
• Là công cụ cho phép các định chế tài chính vay tiền từ NHTW,
thường để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn
• NHTW có thể kiểm soát lượng cung tiền trong hệ thống bằng
cách thay đổi lãi suất tái chiết khấu
Cửa sổ chiết khấu

Vốn do NHTW cấp


NHTW
Tái chiết khấu giống như
một quan hệ mua bán với
giá (lãi suất) và lượng
(hạn mức) sẽ làm thay

Tái chiết khấu


đổi cầu đối với việc TCK

NHTM

Chiết khấu

DN
Nghiệp vụ tái chiết khấu
• Ưu điểm:

• Nhược điểm:
Dự trữ bắt buộc
• Tại sao NHTW lại quy định tỷ lệ DTBB?

• Cơ chế tác động:


• Tỷ lệ DTBB tăng  khả năng cho vay của các NHTM giảm  khả
năng mở rộng tiền gửi của hệ thống NH giảm  MS giảm
Dự trữ bắt buộc
• Yêu cầu dự trữ thường được biết đến là công cụ hạn chế danh
mục đầu tư, được các nhà quản lý ban hành để tác động tới cấu
trúc danh mục đầu tư của các định chế tài chính, với mục đích
là tác động tới sự tạo tiền và các loại hình cho vay
• Tiền gửi đặc biệt
• Thuyết phục đạo đức (moral suasion)
• Giám sát trực tiếp
Dự trữ bắt buộc
• Ưu điểm:
• Nhược điểm:
Mục tiêu và công cụ
• Nghiệp vụ thị trường mở
Công cụ chính sách • Chính sách chiết khấu
• Dự trữ bắt buộc

• Lãi suất tái chiết khấu


Mục tiêu hoạt động
• Dự trữ

• Cung tiền
Mục tiêu trung gian
• Lãi suất

• Sản lượng
Mục tiêu cuối cùng • Lạm phát
• Việc làm

You might also like