Cách Tính FCF Và Wacc

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

GiỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- Bảng cân đối kế toán


- Báo cáo lời lỗ
- Báo cáo ngân lưu
Hình 1.1: Giá trị DN, dòng tiền tự do và
Doanh thu các báo cáo tài chính.

- Chi phí hoạt động và thuế

- Nhu cầu đầu tư vào vốn hoạt động

Dòng tiền tự do =
(FCF)

FCF1 FCF2 FCF


Value    ... 
1  WACC  1  WACC 
1 2
1  WACC 

Chi phí vốn


trung bình tỷ trong
(WACC)

Lải suất thị trường Chi phí vốn vay Cơ cấu vốn (D&E) của DN
Chi phí vốn cổ phần
Rủi ro thị trường Rủi ro của DN
• Mục đích của các nhà quản trị: Tối đa hóa giá trị
tài sản của cổ đông (hay giá trị doanh nghiệp).

• Giá trị DN được tính dựa trên dòng tiền tự do kỳ


vọng tương lai của DN (FCF) được chiết khấu tại
mức chi phí vốn tỷ trọng trung bình(WACC)
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Balance Sheet)


2) BÁO CÁO THU NHẬP (Income Statement)
3) BÁO CÁO NGÂN LƯU (Statement of Cash Flows)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (THE BALANCE SHEET)
TÀI SẢN NỢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU

1. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (ngắn hạn) 1. NỢ PHẢI TRẢ


 Tiền mặt a) NỢ NGẮN HẠN
 Đầu tư ngắn hạn  Phiếu thanh toán
 Khoản phải thu  Khoản phải trả
 Tồn kho  Chi phí tích lũy
 Tài sản ngắn hạn khác b) NỢ DÀI HẠN
 Trái phiếu công ty
2. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (dài hạn)  Nợ dài hạn ngân hàng
 TSCĐ hữu hình
 TSCĐ vô hình 2. VỐN CHỦ SỞ HỮU
 TSCĐ thuê tài chính  Vốn chủ sở hữu
 Tích lũy khấu hao  Thặng dư vốn cổ phần
 Tài sản dài hạn khác  Lợi nhuận giữ lại
Tổng TSCĐ ròng
TỔNG TÀI SẢN = (1) + (2) TỔNG NGUỒN = (1)+(2)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Income statement)
Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
= Lãi gộp
- Chi phí hoạt động
= Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT, hay thu nhập HĐ)
- Lãi vay phải trả (nếu có)
= Thu nhập trước thuế (EBT)
- Thuế thu nhập
Thu nhập ròng trước cổ tức ưu đãi
- Cổ tức ưu đãi
= Lãi ròng
Cổ tức cổ phần thường
LNGL tăng thêm
Thí dụ: Copy of BCTC_FPT(2002-2010).xls
BÁO CÁO NGÂN LƯU

1. Ngân lưu hoạt động (sản xuất – kinh doanh):

Ngân lưu vào (Cash inflow) bao gồm:


° Các khoản thu từ khách hàng
° Các khoản thu khác từ hoạt động SX - KD

Ngân lưu ra (Cash outflow) bao gồm :


° Tiền mặt trả cho nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ
° Trả tiền công lao động
° Trả lãi vay và thuế thu nhập DN
° Các khoản chi khác cho hoạt động kinh doanh
2. Ngân lưu đầu tư:

Ngân lưu vào gồm:

° Thu từ thanh lý, nhượng bán các loại TSCĐ và các loại tài sản
dài hạn khác.
° Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
° Tiền thu hồi vốn cho vay
° Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Ngân lưu ra bao gồm:

° Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác.
° Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
° Tiền chi cho vay vốn các đơn vị khác
3. Ngân lưu tài trợ

Ngân lưu vào bao gồm:


° Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
° Tiền thu từ phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty
Ngân lưu ra :
° Tiền chi trả các khoản vay gốc tới hạn
° Tiền chi trả vốn góp cho cổ đông, mua lại cổ phiếu DN
đã phát hành
° Chi trả nợ thuê tài chính …
MỘT SỐ KHÁI NIỆM KẾ TOÁN TRONG QUYẾT
ĐỊNH QUẢN TRỊ .

• Giá trị hoạt động của một công ty được xác định bởi dòng tiền
hoạt động kỳ vọng hiện tại và tương lai của DN
• Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flow – OCF) được xác
định theo công thức:
OCF= EBIT*(1-T) + Khấu hao = NOPAT +Khấu hao

EBIT*(1-T) = NOPAT: Là lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế


NOPAT (net operating profit after taxe) là lợi nhuận công
ty có thể tạo ra nếu họ không vay nợ và chỉ giữ các tài sản
hoạt động.
Xem: tr.50-54, sách QTTCCB, 2015, 2017
Bước 1 Bước 2

EBIT*(1-T)=NOPAT Tổng TSLĐ cần thiết cho HĐ SXKD


- Nợ ngắn hạn không chịu lãi
= Vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC)

Bước 3
Vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC)
+ TSCĐ thuần
= Tổng vốn hoạt động thuần trong năm

Bước 5 Bước 4
NOPAT Tổng vốn hoạt động thuần trong năm nay
– Đầu tư thuần vào vốn HĐ -Tổng vốn hoạt động thuần năm trước
= FCF = Đầu tư thuần vào vốn hoạt động

Hình 1.2: Cách tính dòng tiền tự do (FCF)


Operating current assets (OCA):
OCA= Cash + Accounts receivable + Inventories

Tài sản ngắn hạn (lưu động) hoạt động


OCA = Tiền mặt + Khoản phải thu + tồn kho

Operating current liabilities (OCL)


OCL = Accounts payable + Accuruals

Nợ ngắn hạn hoạt động:


OCL = Khoản phải trả + Chi phí tích lũy
Net operating working capital – NOWC
NOWC= OCA – OCL

Vốn lưu động hoạt động thuần =


NOWC= Tài sản ngắn hạn hoạt động - Nợ ngắn hạn hoạt động

Total net operating capital _NOC


NOC= NOWC + operating long-term asset

Tổng vốn HĐ thuần = NOWC + Tài sản cố định hoạt động


= NOWC + (TSCĐ-KH)
= NOWC + TSCĐnet
Tổng vốn hoạt động thuần năm nay
-Tổng vốn hoạt động thuần năm trước
=Tổng đầu tư thuần trong vốn hoạt động

NOPAT
- Tổng đầu tư thuần trong vốn hoạt động
= FCF
Dòng tiền tự do (FCF): Là dòng tiền thực tế có được có thể
phân bổ cho tất cả các nhà đầu tư (các cổ đông và chủ nợ) sau
khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào TSCĐ, sản
phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của
công ty.

• Vì khấu hao là một khoản chi phí không phải bằng tiền (noncash expense)
do đó một số phân tích tính Dòng tiền hoạt động như sau:
OCF= NOPAT +Khấu hao
• Vậy, FCF trong trường hợp này được tính như sau:

FCF = Dòng tiền hoạt động (OCF) – Đầu tư vào vốn hoạt động
= (NOPAT + Khấu hao) – (Đầu tư thuần vào vốn hoạt động + KH)
Đánh giá FCF, NOPAT và Vốn hoạt động
• Xác định mức tăng trưởng lợi nhuận bằng tỷ số hoàn vốn
đầu tư (return on invested capital - ROIC)
• Công thức tính ROIC:
ROIC= NOPAT/ Tổng vốn hoạt động thuần
Nếu g là tỷ lệ tăng trưởng vốn, dòng tiền tự do sẽ được tính:
 g 
FCF  Capital *  ROIC  
 1 g 
Ngân lưu hoạt động: Ngân lưu đầu tư: Ngân lưu tài trợ:
1)Tài sản lưu động
hoạt động (OCA)=
-Chứng khoán -Phiếu thanh toán
=TM+KPTHU+TK ngắn hạn -Các khoản nợ
Nợ ngắn hạn -Các loại TS được phải trả lãi (được
HĐ (OCL)= trả tiền lãi gọi là vốn được tài
KPTra+CPTL -Cho vay vốn trợ
2) NOWC=OCA-OCL
3) NOC= NOWC + +
(TSCĐ-KH)
4) Đầu tư thuần=
NOC1-NOC0.
5) OCF=
NOPAT+KH

Chú ý: Cần phân biệt 3 thành phần của Báo Cáo Ngân Lưu (NL
hoạt động, NL đầu tư và NL tài trợ) bởi nó ảnh hưởng đến việc tính
ngân lưu tương lai và hiện tại của công ty khi định giá công ty.
GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG GIA TĂNG (MVA) VÀ GIÁ
TRỊ KINH TẾ GIA TĂNG (EVA)
• Giá trị thị trường gia tăng (MVA – Market Value Added) =
Thị giá vốn chủ sở hữu – Giá trị sổ sách của vốn CSH
MVA= Số lượng CP lưu hành * Giá CP – Tổng vốn CPT
• Giá trị kinh tế gia tăng (EVA – Economic Value Added) =
NOPAT – Chi phí vốn
EVA = NOPAT – (Tổng vốn hoạt động thuần)*WACC
= EBIT*(1-T) - (Tổng vốn hoạt động thuần)*WACC

Có thể tính EVA theo ROIC như sau:


EVA = (Vốn hoạt động thuần)*(ROIC-WACC)
Xem: PL_C2_NOPAT_21.06.16.xls
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN &
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Chi phí sử dụng vốn


3.2 Các vấn đề cơ bản đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án
Hình 3.1: CHI PHÍ VỐN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

NOPAT - Nhu cầu đầu tư vào vốn hoạt động

Dòng tiền tự do =
(FCF)

FCF1 FCF2 FCF


Value    ... 
1  WACC  1  WACC 
1 2
1  WACC 

Chi phí vốn


trung bình tỷ trong
(WACC)

Lải suất thị trường Chi phí vốn vay Cơ cấu vốn (D&E) của DN
Chi phí vốn cổ phần
Rủi ro thị trường Rủi ro của DN
3.1 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

Khái niệm:

Chi phí sử dụng vốn (CPV) là suất sinh lời kỳ vọng (trung
bình) theo mức nhu cầu vốn của thị trường nhằm thu hút
vốn cho các dự án riêng biệt.

Chi phí vốn cho một dự án là chi phí cơ hội, chi phí để có
thể chọn được một dự án tốt nhất.
CƠ CẤU VỐN DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn mục tiêu: Cơ cấu vốn tối ưu:


Một sự kết hợp giữa nợ, cổ phần ưu đãi và Một sự kết hợp giữa nợ, cổ phần ưu đãi và
Cổ phần thường trong kế hoạch huy động Cổ phần thường sao cho: WACC min, giá
vốn của công ty (D/P/S) Cổ phần max.

VỐN CPUD (P, Wp): VỐN CPT (S, Ws):


Cổ tức ưu đãi: rp Cổ tức CPT: rs, re
VỐN VAY (D, Wd): 1) DCF: rs=D1/P0 +g
Lãi vay: rd Vps=Dp/rp re=D1/P0*(1-F) +g
n
INT M rp=Dp/Pp 2)CAPM:rs=rrf+(rm-rf)*bi
Vb    rp’=Dp/Pp*(1-F) 3) Lãi suất TP+Phần bù RR:
t 1 1  rD  1  rD n
t

rs= rd+ (rm-rrf)


rs=(rs1+rs2+rs3)/3

WACC= Wd*rd*(1-T)+Wp*rp+Ws*rs

Mối liên hệ giữa cơ cấu vốn và chi phí vốn của doanh nghiệp
Chi phí nợ ngắn hạn trước thuế (The before-tax Cost of
Short-term Debt) : rstd

Nợ ngắn hạn được đưa vào cơ cấu vốn chỉ khi nó là nguồn tài
trợ thường xuyên trong kế hoạch của công ty dùng để tái thanh
toán và tái tài trợ vốn ngắn hạn.

Rstd = lãi suất vay ngắn hạn (như: phiếu thanh toán hoặc
thương phiếu đối với các công ty lớn)

Cơ cấu vốn DN sẽ là: Dd/Dstd/P/S


Công thức tính WACC sẽ là:

WACC= Wd*rd*(1-T)+ Wstd*rstd*(1-T)+ Wp*rp + Ws*rs


2) CƠ CẤU VỐN THÀNH PHẦN.

Nguồn vốn : Sử dụng vốn:


Vốn vay Dự án Q
Vay NH
Trái phiếu Doanh Dự án R
Nghiệp
Vốn cổ phần
CPƯD Dự án S
CPThường
LNGL
CPT mới
ĐỊNH GIÁ CÔNG TY

NỘI DUNG:
1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CÔNG
TY
2. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CÔNG TY
2.1 ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TY
2.2 TÍNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG
TY
2.3 MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỔ
TỨC ÁP DỤNG CHO CÔNG TY
3. GIÁ TRỊ CƠ SỞ QUẢN TRỊ
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY

Doanh thu

- Chi phí hoạt động và thuế

- Nhu cầu đầu tư vào vốn hoạt động

Dòng tiền tự do =
(FCF)

FCF1 FCF2 FCF


Value    ... 
1  WACC  1  WACC 
1 2
1  WACC 

Chi phí vốn


trung bình tỷ trong
(WACC)

Lải suất thị trường Chi phí vốn vay Cơ cấu vốn (D&E) của DN
Chi phí vốn cổ phần
Rủi ro thị trường Rủi ro của DN
Mục tiêu chính của quản trị công ty: Tối đa hóa giá trị nội tại
Công cụ đo lường:

 Mô hình định giá công ty (corporate valuation model): Mô hình này sử


dụng các báo cáo tài chính, ngân lưu, các dự toán tài chính, thời giá của
tiền tệ, rủi ro và chi phí vốn để tính.
 Mô hình gía trị cơ sở quản trị (value-based management): sử dụng mô
hình định giá công ty để chỉ dẫn cho các quyết định của nhà QT.
 Kiểm soát công ty (corporate governance): bao gồm các luật lao động, các
nguyên tắc và các quy trình ảnh hưởng đến hoạt động và ra quyết định của
các nhà quản trị

Đánh giá hiệu quả của các phương án chiến lược theo giá trị công ty:
 Thực hiện các dự toán báo cáo tài chính dưới các phương án chiến lược,
 Tính hiện giá của các dòng ngân lưu theo mỗi phương án chiến lược,
 Chọn chiến lược nào tạo ra giá trị công ty lớn nhất
Các nhà quản trị sẽ sử dụng mô hình nào để chiết khấu dòng
ngân lưu?

1) Mô hình tăng trưởng cổ tức: mô hình này không hữu dụng để


đánh giá các công ty đang ở giai đoạn bắt đầu phát triển. Vì:
 Nhiều công ty không trả cổ tức  Điều này làm cho mô hình
tăng trưởng cổ tức ít được sử dụng
 Bị hạn chế sử dụng trong quản trị nội bộ
 Giá trị công ty phụ thuộc vào dòng ngân lưu sinh ra từ các loại
tài sản khác nhau

2) Mô hình định giá công ty: không phụ thuộc vào cổ tức và nó có
thể áp dụng cho các chi nhánh hoặc các bộ phận giống như cho
công ty
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CÔNG TY

TÀI SẢN

Tác động Tài sản không Kiểm soát


Tài sản hoạt động
của công ty hoạt động của công ty

Tài sản tại chỗ: Quyền chọn Danh mục Tiền mặt đầu tư
Đất, nhà xưởng, tăng trưởng: chứng khoán Kinh doanh
MMTB, TSVH, Sự hiểu biết,
Tồn kho… kinh nghiệm và
Nguồn lực khác

Tạo ra quyền tăng trưởng


ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Bảng 1: Báo cáo thu nhập của công ty Magna Vision
Khoản mục Thực tế Dự báo
2010 2011 2012 2013 2014
Doanh thu thuần 700 850 1000 1100 1155
Chi phí (chưa tính khấu hao) 599 734 911 935 982
Khấu hao 28 31 34 36 38
Tổng chi phí hoạt động 627 765 945 971 1020
Thu nhập trước lãi vay và thuế 73 85 55 129 135
Lãi vay phải trả 13 15 16 17 19
Thu nhập trước thuế 60 70 39 112 116
Thuế (40%) 24 28 15,6 44,8 46,4
Lãi ròng trước cổ tức ưu đãi 36 42 23,4 67,2 69,6
Cổ tức ưu đãi 6 7 7,4 8 8,3
Lãi ròng trước cổ tức CPT 30 35 16 59,2 61,3
Cổ tức cổ phần thường 44,2 45,3
LNGL tăng thêm 30 35 16 15 16
Số lượng cổ phiếu 100 100 100 100 100
Cổ tức trên một cổ phiếu (DPS) 0,442 0,453

Xem: PL_C15_SUA_2015.xls
Phương trình tính giá trị hoạt động của công ty như sau:

Giá trị hoạt động = Vop = PV của ngân lưu kỳ vọng tương lai.

FCF1 FCF2 FCF


Vop    ...  (13.1)
1  WACC  1
1  WACC 
2
1  WACC 


FCFt
  1  WACC 
t 1
t
Bảng 2: Bảng Cân Đối tài sản của công ty Magna Vision
Khoản mục Thực tế Dự báo
2010 2011 2012 2013 2014
Tài sản
Tiền mặt 17 20 22 23 24
Chứng khoán 63 70 80 84 88
Khoản phải thu 85 100 110 116 121
Tồn kho 170 200 220 231 243
Tổng TSLĐ 335 390 432 454 476
TSCĐ ròng 279 310 341 358 376
Tổng tài sản 614 700 773 812 852

Nợ và Vốn chủ sở hữu


Khoản phải trả 17 20 22 23 24
Phiếu thanh toán 123 140 160 168 176
Chi phí tích lũy 43 50 55 58 61
Tổng nợngắn hạn 183 210 237 249 261
Trái phiếu dài hạn 124 140 160 168 176
Cổ phần ưu đãi 62 70 80 84 88
Cổ phần thường 200 200 200 200 200
Lợi nhuận giữ lại 45 80 96 111 127
Tổng vốn Cổ phần thường 245 280 296 311 327
Tổng Nợ và VCSH 614 700 773 812 852

Xem: PL_C15_SUA_2015.xls
Tính giá trị hoạt động của công ty áp dụng mô hình tăng trưởng không
đều. Các bước thực hiện như sau:

1) Giả sử rằng công ty có tăng trưởng không đều trong N năm, sau đó sẽ
tăng với một tỷ lệ không đổi (đều).

2) Tính ngân lưu kỳ vọng của mỗi năm của N năm có tăng trưởng không đều

3) Tăng trưởng sau N năm không đổi, do đó chúng ta có thể sử dụng mô


hình tăng trưởng đều để tìm giá trị DN tại năm N. Đây là tổng hiện giá
cho N+1 năm và tất cả những năm còn lại được chiết khấu về năm N.

4) Tính hiện giá (PV) của ngân lưu tự do cho mỗi năm của N năm có tăng
trưởng không đều. Tìm giá trị PV của giá trị công ty tại năm N.

5) Cộng PV của dòng ngân lưu tự do hàng năm trong khoảng thời gian tăng
trưởng không đều và PV giá trị tại năm N ta có giá trị hoạt động của công
ty.
Xem: PL_C15_SUA_2015.xls
Tính nhu cầu vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC) theo công thức:
NOWC = (TM+KPT+TK) - (KPTRA+ CPTLUY) (15.2)

Thí dụ: Tính NOWC cho năm 2010


NOWC2010 = (17+85+170) - (17+43) = 212

Bảng 3: Tính dòng tiền tự do kỳ vọng (FCF) của Magna Vision


Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Giải trình bảng 3:
1. Vốn lưu động hoạt động thuần
(NOWC) 212 250 275 289 303 1) TSCĐ ròng: lấy từ bảng 2
2. TSCĐ ròng 279 310 341 358 376 2) Tổng tài sản hoạt động thuần
(hay tổng vốn hoạt động
3. Vốn hoạt động thuần (NOC) 491 560 616 647 679 thuần): NOC = (1)+(2)
4. Đầu tư vào vốn hoạt động 69 56 31 32 3) Nhu cầu tăng thêm hàng năm
vào vốn hoạt động (hay nhu
5. NOPAT=EBIT*(1-T), T=40% 43.8 51 33 77,4 81
cầu đầu tư vào vốn hoạt
6. Đầu từ vào vốn hoạt động 0 69 56 31 32 động = NOC11 – NOC10 =
7. Ngân lưu tự do (FCF) = (5)-(6) -18 -23 46,4 49 560 – 491 = 69
4) NOPAT=EBIT*(1-T), với
T=40%
Đầu tư vào vốn hoạt động = (4)
Xem:PL_C15_SUA_2015.xls
Ngân lưu tự do: (FCF) = (5)-(6)
Tính giá trị hoạt động của Magna Vision tại thời điểm N, sử dụng mô
hình tăng trưởng cổ tức đều, công thức tính như sau:

FCFt FCFN 1 FCFN (1  g )
Vop   1  WACC 
t  N 1
tN
 
WACC  g  WACC  g 
(15.3)

N là thời điểm kết thúc tăng trưởng nhanh (terminal hay horizon date).
Thời điểm khi tốc độ tăng trưởng là không đổi. Tại thời điểm này không cần
phải dự báo FCF riêng lẻ của các năm sau đó nữa.

VopN: là giá trị hoạt động của công ty tại thời điểm kết thúc tăng trưởng
nhanh N. Được hiểu là giá trị của tất cả dòng ngân lưu tư do kỳ vọng tương
lai tại thời điểm N (gọi tắt là giá trị thời điểm).

TD: Tính giá trị hoạt động của Magna Vision tại thời điểm 31/12/2014 dự
báo là 880,99 tr.$. Giả sử chi phí vốn của Magna Vision r=10,84%.

FCFN (1  g) 49 * (1  5%)
Vop (31 / 12 / 14)    880,99
WACC  g  0,1084  0,05
Để tính giá trị ngày hôm nay, 31/12/2010, chúng ta tính tổng hiện giá
của dòng ngân lưu tự do ở các năm (bảng 15.3) và giá trị thời điểm của
công ty năm 2014 với suất chiết khấu là 10,84%.
Giá trị 615,27 tr.$ là giá dự tính mà Magna Vision kỳ vọng có thể nhận
được nếu nó bán tài sản hoạt động ngày hôm nay, ngày 31/12/2010

 18  23 46 49 880 ,99
Vop ( 31 / 12 / 2010 )     
1  0 ,10841 1  0 ,10842 1  0 ,10843 1  0 ,10844 1  0 ,10844
 615 ,27
TÍNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY
Tổng giá trị công ty được tính bằng công thức:

VC = VOP + V tài sản không hoạt động (đầu tư)


Tổng giá trị của Magna Vision vào ngày 31/12/2010 là:
615,27+63 = 678,27 tr.$
Nếu tổng giá trị của M.V là 678,27 tr.$, vậy giá trị vốn cổ phần thường (CPT)
của M.V sẽ là bao nhiêu?

TS không Thị giá vốn MVA =124 MVA nội tại (instric MVA)
hoạt động CPT =369
(đầu tư) Thư giá là chênh lệch giữa thị giá
=63 CPT=245 nội tại và thư giá của vốn
CPT
CPUD = 62 CPUD= 62
Giá trị TS
hoạt động
=615 Nợ = 247 Nợ = 247

Hình 15.1: Giá trị của Magna Vision vào ngày 31/12/2010
Bảng 4: Tính giá trị nội tại của vốn cổ phần thường của Magna Vision
(ĐVT: Tr.USD)

Gia trị hoạt động của công ty 615,27


+ Giá trị tài sản không hoạt động (đầu
tư) 63

= Tổng giá trị nội tại của DN 678,27

- Nợ 247

- Cổ phiếu ưu đãi 62

= Giá trị nội tại vốn cổ phần thường 369,27

Tổng số cổ phiếu đang lưu hành (tr.CP) 100


≈3.70$
Giá nội tại của một cổ phiếu thường 3,69

Xem: PL_C15_SUA_2015.xls
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC ÁP DỤNG
CHO MAGNA VISION
Bảng 5: Sử dụng DCF cho mô hình tăng trưởng cổ tức để tính
giá cổ phần của Magna Vision

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Cổ tức trên một cổ phiếu (DPS) 0 0 0 0,442 0,453


Gía cổ phiếu tại thời điểm
31/12/14 5,285

0 0 0 0,442 5,738

PV= $3,70

D 14 ( 1  g ) 0 ,453 * 1  5%
P( 31 / 12 / 14 )    5 ,285$ Xem:PL_C15_SUA_2015.xls
rS  g  14%  5%
Tỷ lệ hoàn vốn kỳ vọng trong đầu tư (Expected return on invested capital - EROIC)

NOPAT N 1 OPN 1
EROIC N  
Capital N CR N

Tính EROIC cho chi nhánh Bell Memory năm 2015, năm cuối của dự báo:

NOPAT 2016 100,3 * (1  5%)


EROIC N    9,5%
Capital 2015 1110,4

You might also like