Kiểm Toán Hàng Tồn Kho

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 159

Chuyên Đề 5:

KIỂM TOÁN HÀNG


TỒN KHO
Mã LHP: 23D1ACC50707811
Giảng viên: Đinh Ngọc Tú
NỘI DUNG
1 Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

2 KSNB đối với HTK

3 Mục tiêu kiểm toán HTK

4 Thủ tục kiểm toán HTK


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

CÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC


LẬP VÀ TRÌNH BÀY
- Ghi nhận hàng tồn kho
- Đánh giá hàng tồn kho
- Trình bày và công bố

12 – Nguyễn Thị Kim Long


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


- Đinh nghĩa Hàng tồn kho:
VAS 02
Hàng tồn kho: Là những tài sản:
(a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh
doanh bình thường;
(b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở
dang;
(c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử
dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB
Ghi nhận HTK
VAS 02
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến và đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


- Chi tiết các loại HTK được công bố trong
Thuyết minh BCTC:
+ Hàng mua đang đi trên đường.
+ Nguyên liệu, vật liệu tồn kho.
+ Công cụ, dung cụ trong kho.
+ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
+ Thành phẩm tồn kho.
+ Hàng hoá tồn kho.
+ Hàng gửi đi bán.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


Vấn đề cơ bản là quyền sở hữu đối với hàng tồn
kho (khía cạnh pháp lý – lợi ích và rủi ro)
- Hàng mua (hàng mua đang đi đường)
Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường

- Hàng bán (hàng gửi đi bán)


Tài khoàn 157 – Hàng gửi đi bán
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


Cho hai tình huống về HTK tại Công ty X vào thời điểm
31/12/2021 như sau:
1. Một số hàng hoá trị giá 2.200 triệu nhận được vào ngày
28/12/2021 nhưng chưa nhận được hoá đơn. Kiểm toán
viên thấy trong hồ sơ hàng này có ghi chú: hàng ký gửi.
2. Một kiện hàng có trị giá 700 triệu tìm thấy ở bộ phận gửi
hàng khi kiểm kê. Kiểm toán viên kiểm tra hồ sơ thấy
đơn đặt hàng ngày 18/12/2021 nhưng hàng được gửi đi
và hoá đơn được lập vào ngày 10/1/2022.

Yêu cầu: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp trên, số hàng
hoá đó có được tính vào hay loại trừ ra khi kiểm kê HTK. Vì
sao?
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


Cho hai tình huống về HTK tại Công ty X vào thời điểm
31/12/2021 như sau:
1. Một số hàng hoá trị giá 2.200 triệu nhận được vào ngày
28/12/2021 nhưng chưa nhận được hoá đơn. Kiểm toán
viên thấy trong hồ sơ hàng này có ghi chú: hàng ký gửi.
Theo nguyên tắc kế toán HTK, các loại sản phẩm, hàng
hóa, vật tư, tài sản nhận giữ hộ, nhận ký gửi, nhận ủy
thác xuất nhập khẩu, nhận gia công... không thuộc
quyền sở hữu và kiểm soát của doanh nghiệp thì
không được phản ánh là hàng tồn kho.
Tình huống này -> Loại trừ ra khi kiểm kê HTK. Vì hàng ký
gửi nên không thuộc quyền sở hữu và kiểm soát của công ty
X, công ty chỉ giữ hộ.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Ghi nhận HTK


Cho hai tình huống về HTK tại Công ty X vào thời điểm
31/12/2021 như sau:
2. Một kiện hàng có trị giá 700 triệu tìm thấy ở bộ phận gửi
hàng khi kiểm kê. Kiểm toán viên kiểm tra hồ sơ thấy đơn
đặt hàng ngày 18/12/2021 nhưng hàng được gửi đi và hoá
đơn được lập vào ngày 10/1/2022.

Tới ngày 31/12 số hàng đó vẫn thuộc quyền sở hữu


của công ty và được phản ánh vào HTK của cty X
(nằm trong bộ phận gửi hàng).
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Đánh giá HTK


VAS 02
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp
giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá
gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
được.
11. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Đánh giá HTK

Giá gốc HTK


- Các thành phần của giá gốc
- Trường hợp chi phí sản xuất chung cố định
- Các phương pháp tính giá HTK
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Giá gốc HTK


Các thành phần của giá gốc
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực
tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí
vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan
trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua
do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp
đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình
chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Giá gốc HTK


Các thành phần của giá gốc
Chi phí chế biến
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị
sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường
thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung
không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung
bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Đánh giá HTK


Các phương pháp tính giá HTK (theo TT 200)
- Đích danh
- Bình quân gia quyền
- Nhập trước, xuất trước (FIFO)
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Bài tập về dánh giá HTK - KKĐT


Có số liệu về tình hình nhập xuất của mặt hàng A tại Công ty Y như sau:
Ngày ĐG SL
Tồn kho đầu kỳ 1/6 125.000 500
Mua vào 6/6 116.000 2500
Mua vào 21/6 107.000 1500
Mua vào 24/6 120.000 500
Tồn kho cuối kỳ 1250
Yêu cầu:
a. Tính giá trị hàng xuất kho trong kỳ của Công ty Y theo các phương
pháp FIFO và bình quân gia quyền.
b. Nếu Công ty Y sử dụng kê khai thường xuyên và phương pháp FIFO,
với những dữ liệu của đầu bài, giá trị hàng xuất có thể xác định được
không ?
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB
a.
Đánh giá HTK Số lượng hàng xuất trong kỳ:
Ngà ĐG SL 500 + 2.500 + 1.500 + 500 – 1.250 = 3.750
y
- Giá trị hàng xuất kho theo phương pháp FIFO:
Tồn kho đầu 1/6 125.000 500
kỳ Giá trị hàng xuất kho trong kỳ: 500 x 125.000 + 2.500 x
Mua vào 6/6 116.000 2500
116.000 + (3.750 – 500 - 2500) x 107.000 = 432.750.000
Mua vào 21/6 107.000 1500
- Giá trị hàng xuất kho theo phương pháp bình quân
Mua vào 24/6 120.000 500
gia quyền:
Tồn kho 1250 Giá bình quân 1 HTK trong kỳ: [(500 x 125.000) + (2.500
cuối kỳ
x 116.000) + (1.500 x 107.000) + ( 500 x 120.000)]/(500 +
2.500 + 1.500 + 500) = 114.600
Giá trị hàng xuất kho trong kỳ: 3.750 x 114.600 =
429.750.000
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB
b.
Đánh giá HTK Nếu Công ty Y sử dụng kê khai thường xuyên và
phương pháp FIFO, với những dữ liệu của đầu bài,
Ngà ĐG SL
y giá trị hàng xuất vẫn có thể xác định được. Cách tính
giống với phương pháp FIFO ở câu a, kết quả câu b
Tồn kho đầu 1/6 125.000 500
sẽ giống câu a nếu trong kỳ hàng hoá không bị mất
kỳ
mát, hư hỏng, thiếu hụt trong quá trình bảo quản sử
Mua vào 6/6 116.000 2.500 dụng (sử dung phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bán ra 8/6 (125.000 x 500) 2.700
+ (116.000 x Giả sử ngày 8/6 Công ty xuất 2.700 hàng bán thì giá
2.500)/ 3.000 trị hàng xuất kho theo phương pháp FIFO:
Mua vào 21/6 107.000 1.500 = [(500 x 125.000) + (2.200 x 116.000)] =
317.700.000
Mua vào 24/6 120.000 500
Tồn kho cuối 1.250 Giá vốn 300 HTK còn lại (cho đợt xuất hàng sau):
kỳ = 300 x 116.000 = 34.800.000
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Giá trị thuần có thể thực hiện

Giá trị thuần có thể thực hện được


Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính
để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ
chúng.

Những vấn đề cần lưu ý


- Lập dự phòng cho từng mặt hàng (Item basis)
- Mục đích sử dung
- Lập dự phòng cho NVL
- Ghi nhận chi phí dự phòng
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

TRÌNH BÀY VÀ CÔNG


BỐ TRÊN BCTC
VAS 02, Thông tư 200/2014/TT-BTC

Nguyễn Phan Thanh Nga – STT 16


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Trình bày và công


BÁO CÁO KẾT QUẢ
bố trên BCTC HOẠT ĐỘNG
02

THUYẾT MINH
BCTC
03

01 BẢNG CÂN
MỘT SỐ LƯU Ý
KHÁC
04
ĐỐI KẾ TOÁN
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

01
Bảng cân đối kế toán
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Điều 112, Thông tư 200/2014/TT-BTC về hướng


dẫn lập và trình bày báo cái tài chính

HTK được trình bày tại phần A "Tài sản ngắn hạn” ở
khoản IV “Hàng tồn kho”, gồm hai mục là:

 Hàng tồn kho

 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

VÍ DỤ MINH HỌA:
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

HÀNG TỒN KHO


• Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị của hàng tồn kho
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, được luân chuyển
trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm
báo cáo.

• Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của các tài


khoản 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ


HÀNG TỒN KHO
• Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng giảm giá của các loại
hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo sau khi trừ số dự phòng
giảm giá đã lập cho các khoản chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang dài hạn.

• Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của tài


khoản 2294 và được ghi bằng số âm dưới hình thức
ghi trong ngoặc đơn: (...).
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Điều 112, Thông tư 200/2014/TT-BTC về hướng


dẫn lập và trình bày báo cái tài chính

HTK được trình bày tại phần B "Tài sản dài hạn” bao
gồm:
 Các tài sản đang trong quá trình sản xuất, kinh
doanh dở dang;

 Các thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế trên 12 tháng
hay vượt quá một chu kỳ kinh doanh thống.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB
VÍ DỤ MINH HỌA:

Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế


dài hạn 263
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

CÁC TÀI SẢN ĐANG TRONG QUÁ


TRÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH DỞ
DANG
• Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn là các chi
phí dự định để sản xuất hàng tồn kho nhưng việc sản
xuất bị chậm trễ, gián đoạn, tạm ngừng, vượt quá một
chu kỳ kinh doanh thông thường của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế


dài hạn 263

CÁC THIẾT BỊ, VẬT TƯ, PHỤ TÙNG THAY


THẾ TRÊN 12 THÁNG HAY VƯỢT QUÁ MỘT
CHU KỲ KINH DOANH THỐNG.
• Chỉ tiêu này phản ánh giá trị thuần (sau khi đã trừ dự
phòng giảm giá) của thiết bị, vật tư, phụ tùng dùng để dự
trữ, thay thế, phòng ngừa hư hỏng của tài sản và có thời
gian dự trữ trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất
kinh doanh thông thường.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Báo cáo kết quả


hoạt động 02
Trình bày theo giá xuất kho
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

03
Thuyết minh BCTC
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB
 Cần trình bày cụ thể chính sách kế toán được chọn, bao gồm chính sách liên quan đến
hàng tồn kho trong trường hợp DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục:

Nguyên tắc ghi nhận Phương pháp tính giá


HTK trị HTK

Phương pháp hạch Phương pháp lập dự


toán HTK phòng giảm giá HTK
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

 Các thông tin bổ sung chi tiết các loại hàng tồn kho, bao gồm:

Công cụ, dụng cụ


Hàng mua đang đi trong kho
trên đường
Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang
Nguyên liệu, vật liệu
tồn kho
Thành phẩm tồn kho

Hàng hoá tồn kho Hàng gửi đi bán


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

04

Một số lưu ý khác


1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

GIÁ VỐN HÀNG BÁN


GVHB được trình bày trên BCKQHĐKD, bao gồm giá gốc
của khối lượng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã xuất bán
trong kỳ.

Ngoài ra, GVHB còn bao gồm:


 Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập thêm
trong kỳ;
 Các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ
đi phần đã hoặc có thể thu hồi được;
 Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ
vào chi phí chế biến.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

• Trong trường hợp các sản phẩm được sản


xuất, giá gốc bao gồm tất cả các chi phí trực
tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên các
cấp độ hoạt động bình thường.

• Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng


tồn kho bị lỗi thời, chậm lưu chuyển và
khiếm khuyết.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

MỐI QUAN HỆ
GIỮA HTK VÀ
GVHB + CÁC VẤN
ĐỀ VỀ THUẾ
07 - Lương Thị Minh Hòa
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

• Giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán có mối


a liên hệ trực tiếp và rất mật thiết
HTK và GVHB:

• Khi thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để xác


minh về sự trung thực và hợp lý của việc trình bày
khoản mục hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán,
kiểm toán viên cũng đồng thời có được những cơ sở
hợp lý để rút ra kết luận về sự trung thực và hợp lý của
giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Hàng tồn kho và giá vốn hàng bán được đánh giá là
b quan trọng và chứa đựng nhiều rủi ro:

• Giá trị lớn, chiếm tỷ trọng đáng kể trong TSNH


HTK và GVHB:

• Ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh

• Tính nhạy cảm cao (gian lận, biển thủ...)

• Tính chủ quan khi tính giá và lập dự phòng

• Môi trường kinh doanh và chính sách quy định

• Dễ nhầm lẫn trong xử lý khối dữ liệu hàng tồn kho


lớn
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK &
GVHB

Các vấn đề về thuế


Gồm:
Ghi nhận doanh thu và giảm hàng tồn kho
Lập dự phòng giảm giá
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Các vấn đề về thuế:


Kế toán Thuế

Doanh thu (tính thuế TNDN)


được xác định khi chuyển
Ghi nhận doanh Ghi nhận doanh thu khi thỏa giao quyền sở hữu hoặc lập
thu và giảm mãn yêu cầu của VAS 14 hợp đồng
hàng tồn kho (mục 10) theo khoản 2 Điều 5 Thông tư
78/2014/TT-BTC (sửa đổi tại
Thông tư 96/2015/TT-BTC)
1. Nội dung, Đặc điểm khoản mục HTK & GVHB

Các vấn đề về thuế:

Kế toán Thuế

Căn cứ vào ước tính của Thỏa mãn điều kiện của thông
Lập dự phòng doanh nghiệp tư
giảm giá theo thông tư 228/2009/TT theo thông tư 48/2019/TT-
của Bộ Tài chính BTC (điều 3)
2. KSNB đối với HTK

KIỂM SOÁT NỘI BỘ


ĐỐI VỚI HTK
13 - Phan Thị Hiền Mai
2. KSNB đối với HTK

Kiểm soát nội bộ trong quy trình hàng tồn kho


giúp các nhà quản lý xác định tình trạng của
hàng tồn kho, hạn chế các gian lận và sai sót
trong quá trình xuất nhập hàng hóa, góp phần
bảo vệ tài sản của đơn vị và hạn chế tối đa
những rủi ro phát sinh trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm của doanh nghiệp.

Vì sao phải kiểm soát nội bộ hàng tồn kho?


2. KSNB đối với HTK
1. Mục đích của kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho

• Xác định mức nhập kho hợp lý;

• Giảm thiểu khả năng hàng tồn kho bị hư hỏng hay lỗi thời;

• Đảm bảo chất lượng hàng tồn kho;

• Đảm bảo đơn vị luôn tiếp cận được những nguồn hàng tốt nhất;

• Đảm bảo hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích;

• Kiểm soát chặt chẽ quá trình tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.
2. KSNB đối với HTK

01 Kiểm soát vật chất

02 Kiểm soát quá trình ghi chép


2. KSNB đối với HTK

Kiểm soát vật chất


Ngăn ngừa mất mát, hư hỏng hoặc sử dụng
lãng phí hàng tồn kho:
● Sử dụng các khu vực, kho hàng riêng
biệt và hạn chế sự tiếp cận kho hàng.
● Phân chia trách nhiệm cụ thể trong quản
lý hàng tồn kho.
2. KSNB đối với HTK

Kiểm soát quá trình ghi chép


● Các chứng từ được đánh số,
được xét duyệt trước khi cho
phép hàng hóa được điều ● Tách biệt việc ghi chép
động. sổ sách tồn kho và bộ
phận kho.
● Hạn chế việc sử dụng
lãng phí, sai mục đích. ● Sổ tổng hợp và số chi tiết
hàng tồn kho phải được theo
● Tách biệt trách nhiệm của các dõi cả về số lượng, giá trị và
bộ phận quản lý để có cơ sở chất lượng của hàng tồn kho.
điều tra khi phát sinh chênh lệch
giữa số liệu kiểm kê và sổ sách.
2. KSNB đối với HTK

DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
2. KSNB đối với HTK

Doanh nghiệp thương mại: một đơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp nhằm mục
đích thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại, mua hàng hóa ở nơi sản xuất và đem
bán nhằm thu lợi nhuận.
2. KSNB đối với HTK

Doanh nghiệp
thương mại Mua hàng 1

Bảo quản 2

Tổ chức ghi chép


3
2. KSNB đối với HTK

Mua hàng
2. KSNB đối với HTK

Yêu cầu mua hàng:


Sẽ căn cứ trên nhu cầu để lập phiếu đề nghị
mua hàng.
2. KSNB đối với HTK

Yêu cầu mua hàng:


Phiếu đề nghị mua hàng là chứng từ khởi đầu cho chu
trình phát sinh mua hàng.

Cung cấp bằng chứng với mức độ tin cậy vừa phải về sự phát sinh của nghiệp vụ mua
hàng hay sự hiện hữu của HTK.

Phiếu đề nghị mua hàng có thể lập bằng tay hoặc bằng máy phải đảm bảo có các nội
dung chính như ngày đề nghị, số liệu chứng từ, số lượng, quy cách hàng mua, người
đề nghị mua hàng và người phê duyệt.
2. KSNB đối với HTK

Đặt hàng:

Được chuyển cho bộ Nên giao cho một cá


New

phận phụ trách mua nhân độc lập và được


MARKET

hàng. giám sát chặc chẽ.

Quá trình lựa chọn phải


Current

Việc tổ chức bộ phận


được giám sát chặt chẽ
mua hàng độc lập có thể
tránh tình trạng thông
khiến cho chi phí thực
đồng giữa các nhân viên
hiện vượt quá lợi ích.
đặt hàng.

PRODUCT
2. KSNB đối với HTK
Không có bất kỳ mối quan hệ
về lợi ích hay ràng buộc nào
giữa bận phận mua hàng với 1
Kiểm soát hữu hiệu phải nhà cc được chọn.
thỏa mãn 3 điều kiện:
Giá chào bán do nhà cung cấp
được chọn đưa ra phải là giá
hợp lý nhất so với mọi nguồn
2
cung cấp khác.

Việc lựa chọn nhà cung cấp


phải được xét duyệt bởi người 3
có thẩm quyền.
2. KSNB đối với HTK
Đơn đặt hàng có thể được quản lý bằng ba hệ thống:

1 2 3

Chưa thực hiện Đã thực hiện Bị hủy


Lưu trữ và theo dõi Lưu trữ các Đơn đặt Lưu trữ các Đơn đặt
các đơn đặt hàng đã hàng đã phát hành hàng đã phát hành
phát hành nhưng và đã nhận được nhưng không được
chưa nhận được hàng. thực hiện.
hàng.
2. KSNB đối với HTK

Ngoài ra, kiểm tra việc đánh số thứ tự liên tục


của Đơn đặt hàng và đối chiếu các Đơn đặt
hàng đã nhận được hàng với sổ sách ghi nhận
nghiệp vụ mua hàng có thể cung cấp bằng
chứng về sự đầy đủ của nghiệp vụ mua hàng
hay HTK.
2. KSNB đối với HTK

Thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết:


Trong quá trình mua
hàng phải thực hiện các
thủ tục pháp lý cần thiết
để bảo vệ quyền lợi nếu
có phát sinh tranh chấp
sau này.
Cơ sở
Theo luật hợp đồng
thương mại việc
mua bán hàng
hóa dựa trên: Hợp đồng
mua bán
hàng hóa
2. KSNB đối với HTK
Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định được lập
thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.

Điện Báo Thư điện


tử

Telex
Các hình thức
thông tin điện tử
Fax khác

Cũng được coi là hình thức


văn bản.
2. KSNB đối với HTK
Tùy theo yêu cầu và mục đích quản lý, đơn vị có thể sử dụng các hình thức
sau:

Khi gửi Đơn đặt hàng


cho nhà cung cấp đã
chào hàng trogn thời Nếu có ký hợp đồng
gian hiệu lực của bản mua bán hàng hóa
chào hàng, đơn vị nên với nhà cung cấp, cần
yêu cầu nhà cung cấp lưu ý đảm bảo các
gởi lại văn bản chấp yêu cầu pháp lý của
nhận để có bằng chứng hợp đồng.
về sự giao kết giữa hai
bên
2. KSNB đối với HTK

Nhận hàng
2. KSNB đối với HTK

Khi hàng được vận chuyển đến địa


điểm giao hàng đã được thỏa thuận
trước, Bộ phận nhận hàng sẽ căn cứ
vào đơn đặt hàng và hợp đồng mua
bán để kiếm tra thực thể quy cách, số
lượng và chất lượng của hàng nhận.
2. KSNB đối với HTK

Bộ phận nhận hàng phải tiến hàng các cuộc


kiểm tra các nội dung ghi trên hóa đơn của
nhà cung cấp như:

● Tên đơn vị mua hàng


● Mã số thuế
● Số lượng
● Đơn giá
● Giá trị hàng ghi trên hóa đơn
(phải khớp với đơn đặt hàng
hoặc hợp đồng mua bán).
2. KSNB đối với HTK

Sau khi kiểm tra, Bộ phận nhận hàng có nhiệm vụ nhận hàng lập biên bản kiểm
nghiệm, sau đó lập phiếu nhập kho hoặc báo cáo nhận hàng.

Phiếu nhập kho là một chứng từ rất quan trọng

Cùng với đơn đặt hàng, nó cung cấp bằng chứng về sự phát sinh của nghiệp vụ
mua hàng, sự hiện hữu và đầy đủ của HTK.

Phiếu nhập kho cần được đánh số trước để dễ kiểm soát và nội dung cần phản ánh
đầy đủ các thông tin cần thiết như: Ngày nhận hàng, các số tham chiếu, số lượng
thực nhận của từng quy cách hàng hóa....
2. KSNB đối với HTK
Trả hàng:

Nếu phát hiện hàng không dúng quy cách, chất lượng không
đảm bảo hoặc số lượng không đúng với Đơn đặt hàng hoặc
Hợp đồng mua hàng thì có quyền từ chối nhận và xúc tiến các
thủ tục trả lại hàng.
Hai trường hợp có thể xảy ra:

Nhà cung cấp chấp nhận giao lô Hai bên sẽ tiến hành thanh lý Hợp
hàng khác theo đúng Hợp đồng mua đồng mua bán do không đạt được sự
bán và được đơn vị chấp thuận. Lúc thỏa thuận về việc giao hàng lại.
này, các thủ tục nhận hàng sẽ được
tiến hành lại theo các bước đã nêu
trên; hoặc
2. KSNB đối với HTK

Ví dụ:

Mua hàng không đúng chủng loại, số lượng, chất lượng như đặt 100 chay dầu gội
nhưng bên bán lại giao dầu xả.
Thủ tục kiểm soát: Trong trường hợp này nên kiểm tra lại phiếu đề nghị mua hàng,
đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng, hóa đơn... Nếu không đúng như đã ghi thì có
quyền từ chối nhận và đại diện bên nhận hàng tiến hàng các biên bảng trả lại hàng.
2. KSNB đối với HTK

Đơn đặt hàng và Hợp đồng mua bán sẽ được


chuyển sang hệ thống Đơn đặt hàng bị hủy và lưu
cùng với Biên bản thanh lý Hợp đồng và chu trình
nghiệp vụ mua hàng sẽ kết thúc.
2. KSNB đối với HTK

Tổ chức hệ thống chứng từ và


thanh toán.
2. KSNB đối với HTK

Kế toán HTK sẽ Được lưu vào hồ sơ


được ghi nhận mua hàng theo số thứ
nghiệp vụ mua hàng
vào sổ kế toán chi
1 3 tự của phiếu nhập
kho.
tiết HTk. Tổ chức hệ Các chứng từ được
Bộ chứng từ gốc đầy thống chứng chuyển cho kế toán
đủ của từng nghiệp từ và thanh 4 công nợ để ghi nhận
vụ mua hàng bao
gồm: Phiếu đề nghị 2 toán Nợ phải trả.

mua hàng, Hợp


đồng mua bán, Hóa
5 Được lưu vào hồ
sơ các hóa đơn
chưa thanh toán.
đơn của nhà cung
cấp.
2. KSNB đối với HTK

BẢO QUẢN:
2. KSNB đối với HTK
Tổ chức kho bãi

1 Được bảo quản tại kho hàng cho đến khi được xuất kho sản xuất hay bán.

2 Đảm bảo các yêu cầu an toàn để chống cháy nổ.

3 Hạn chế tối đa việc xâm nhập những người không có phận sự để đề phòng trộm cấp.

Bảo quản tốt HTK, điều kiện bảo quản hàng như không bị ướt, chống nóng, các loại
4
hàng dễ cháy nổ, làm lạnh, nắng, gió,...

5 Kiểm tra chặc chẽ các loại hàng độc hại, ảnh hưởng đến môi trường.
2. KSNB đối với HTK

Kiểm kê hàng tồn kho:


2. KSNB đối
với HTK

Kiểm kê là một công cụ kiểm soát vô


cùng quan trọng và không thể thay thế vì
giúp xác định số lượng HTK thực tế,
đồng thời cho biết về tình trạng của
HTK để có biện pháp xử lý thích hợp.

Ngoài ra, Việc tiến hành các cuộc kiểm


kê đột xuất đóng vai trò một công cụ
giám sát thường xuyên của các người
quản lý đối với HTK.
2. KSNB đối với HTK

Theo Luật Kế Toán: vào cuối kỳ kế toán, đơn vị


phải kiểm kê tài sản trước khi lập báo cáo tài
chính.

Áp dụng kê khai thường xuyên, kết quả kiểm kế


sẽ được đối chiếu với số lượng HTK ghi trên sổ
chi tiết để phát hiện và xử lý kịp thời các khác
biệt.

Sau khi đối chiếu, số liệu trên sổ sách kế toán


sẽ được dùng để lập BCTC.
2. KSNB đối với HTK

Kết quả kiểm kê cũng được sử


dụng để tính toán giá vốn hàng
bán trong kỳ.
Đối với việc áp dụng kiểm kê
định kỳ, số dư HTK trên BCTC
hoàn toàn phụ thuốc vào kết quả Việc kiểm kê cuối năm hết
kiểm kê. sức quan trọng, vì bất kỳ sai
sót nào cũng ảnh hưởng đến
BCTC.
2. KSNB đối với HTK

Tổ chức ghi chép:

1 2 3
Áp dụng phương pháp kê Các thông tin cần thiết Ghi nhận liên tục các NV
khai thường xuyên. thường yêu cầu quản lý mua hàng tại thời điểm
cập nhật thường xuyên. phát sinh.

5 4
Tính toán trị giá hàng
Theo dõi liên tục các biến động của
xuất ngay từng lần xuất
HTK cả về mặt số lượng lẫn giá trị.
kho.
2. KSNB đối với HTK
Hệ thống kế toán chi tiết này sẽ được
kiểm soát bởi sổ cái và được điều chỉnh
theo số liệu thống kê.

Việc kiểm kê không đòi hỏi tiến hàng


một lần vào ngày kết thúc niên độ cho
tất cả các mặt hàng, bởi vì BCTC luôn
có sẵn tại mọi thời điểm.

Mục đích của kê khai thường xuyên là


đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống và
duy trì kiểm soát vật chất với HTK hơn
là để xác định chính xác số lượng thực
tết HTK. Ngoài ra đảm bảo mỗi mặt
hàng hay kho hàng phải được kiểm kê
tối thiểu một lần trong năm.
2. KSNB đối với HTK

Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho DOANH


trong doanh nghiệp sản xuất
tương tự như doanh nghiệp NGHIỆP
thương mại nhưng cần lập thêm
các thủ tục kiểm soát quá trình
SẢN XUẤT
sản xuất sản phẩm.
STT 32 - Trần Thị Thúy Vy
2. KSNB đối với HTK
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
. Được lập cho từng thời kỳ để
đảm bảo luôn có đủ nguyên liệu
cần thiết.

. Phải được lập chi tiết cho từng


loại sản phẩm và phải được phổ
biến đến các bộ phận liên quan.

. Một kế hoạch sản xuất hợp lý,


khoa học, chính xác và khả thi sẽ
là một công cụ quan trọng của đơn
vị nhằm kiểm soát quá trình sản
xuất.
2. KSNB đối với HTK

YÊU CẦU CUNG


CẤP VẬT LIỆU
Mua và tồn trữ nguyên
vật liệu đầu vào 1
Tồn trữ NVL đầu vào ngay tại
phân xưởng => Phiếu yêu cầu vật
Lập phiếu yêu cầu vật liệu có vai trò như Phiếu đề nghị
liệu dựa trên kế hoạch
sản xuất và phải được
2 mua hàng
Tồn trữ NVL tại kho riêng =>
xét duyệt Phiếu yêu cầu vật liệu sẽ được gửi
cho bộ phận kho để tiến hành xuất
hàng
2. KSNB đối với HTK

XUẤT KHO
VẬT LIỆU
. Bộ phận quản lý vật tư sẽ lập Phiếu xuất kho ghi rõ số lượng thực
xuất.

. Đây là chứng từ gốc để kết chuyển giá trị NVL tồn kho sang chi phí
NVL trực tiếp.

. Phiếu xuất kho cần được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng, có
đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc ghi sổ kế toán.
2. KSNB đối với HTK

QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO


Nguyên
vật liệu TẠI PHÂN XƯỞNG
. Nhân viên giám sát sẽ lập Thẻ theo dõi chi
Sản phẩm phí sản xuất cho từng lô hàng.
dở dang

. Thẻ này phải được đánh số thứ tự liên tục


trước và nội dung phải đảm bảo bao quát
Thành phẩm được toàn bộ quá trình sản xuất.
chưa nhập kho
2. KSNB đối với HTK
NHẬP KHO
THÀNH PHẨM

. Thành phẩm sau khi đã kiểm tra chất lượng,


phải nhanh chóng nhập kho tồn trữ để chẩun bị
bán.

. Thủ kho và đại diện bộ phận sản xuất sẽ cùng


kiểm nhận để lập biên bản kiểm nghiệm và
phiếu nhập kho.
2. KSNB đối với HTK
HỆ THỐNG KẾ
TOÁN CHI PHÍ
Giúp lập các dự toán chi phí cho sản xuất, thu thập và phân bổ
các chi phí sản xuất phát sinh nhằm cung cấp các thông tin hữu
ích phục việc quản lí doanh nghiệp và lập BCTC.

Hệ thống KTCP phải được xây dựng phù hợp với đặc điểm riêng
của từng đơn vị và thường bao gồm nhiều loại sổ sách, chứng
từ.

Để hạn chế sự sai phạm, đơn vị cần thựcc hiện các thủ tục kiểm
tra như đối chiếu số liệu từ hệ thống với các sổ cái, các chi phí
NVL trực tiếp với sổ chi tiết NVL, chi phí nhân công trực tiếp với
bảng thanh toán lương.
2. KSNB đối với HTK
HỆ THỐNG CHI PHÍ TIÊU CHUẨN
Ưu điểm nổi Một số yêu cầu cần thỏa
bật mãn khi áp dụng hệ thống

. Thông tin về giá thành được cung cấp . Nguồn lực sản xuất xác định được
ngay. tương đối chính xác.
. Cung cấp thông tin thích hợp cho dự . Điều kiện sản xuất tương đối ổn định
toán ngân sách và xây dựng mục tiêu. trong một thời kỳ nhất định.
. Phân tích các khác biệt giữa chi phí . Quy trình sản xuất phải đều đặn và
tiêu chuẩn và chi phí thực tế. có thể đo lường được.
. Chi phí tiêu chuẩn đóng vai trò như . Tổ chức một hệ thống, chứng từ ghi
một mục tiêu. nhận chính xác chi phí thực tế.
. Chỉ ra các phương pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
2. KSNB đối với HTK
HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN
KHO TIÊN TIẾN
MATERIAL REQUIREMENTS
JUST IN TIME – JIT
PLANNING – MRP
Việc mua hàng và sản xuất luôn
Hệ thống quản lý quá trình sản xuất
được sắp xếp để diễn ra muộn nhất
đặt trọng tâm vào công tác lập kế
có thể.
hoạch.
Ưu điểm : Ưu điểm :
Sự linh hoạt do không có sự ràng Mọi hoạt động đều được tiến hành
buộc cụ thể nào về mặt mục tiêu, theo kế hoạch cụ thể nên dễ quản lý
các hoạt động kiểm soát chủ yếu tập và kiểm soát.
trung vào quá trình kiểm soát thực
hiện. Điểm yếu :
Điểm yếu : Làm giảm khả năng linh hoạt của đơn
Rủi ro dẫn đến việc gián đoạn sản vị khi đối mặt với các tình huống thay
xuất hay mất đi các cơ hội bán hàng đổi bất lợi
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

MỤC TIÊU KIỂM


TOÁN HTK
14 - Lê Thị Kiều Mi
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Mục tiêu kiểm toán


Hiện hữu
1 Có thực hiện tại thời Đánh giá và phân bổ
điểm lập báo cáo Kiểm tra các chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành có
4
Quyền
phù hợp
2 - Thuộc về đơn vị
- Quyền kiểm soát,
sử dụng Trình bày và Thuyết minh
- Trình bày hợp lý, rõ
Đầy đủ ràng, dễ hiểu 5
3 Có thì phải ghi nhận
- Ghi nhận chính xác và
theo giá trị phù hợp
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Thủ tục đánh giá rủi


ro
Thủ tục đánh giá rủi ro: Là thủ tục kiểm
toán được thực hiện để thu thập các
hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và
môi trường của đơn vị, trong đó có
kiểm soát nội bộ, nhằm xác định và
đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do
gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo
cáo tài chính hoặc cấp độ cơ sở dẫn
liệu
Theo chuẩn mực kiểm toán 315 (VSA 315)
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Các bước tiến hành thu thập (VSA


315)
Phỏng vấn Ban Giám đốc
và các cá nhân khác trong
đơn vị

Thực hiện các thủ tục phân


tích

Quan sát và điều tra


3. Mục tiêu kiểm toán HTK
Phỏng vấn Ban Giám đốc và các
cá nhân khác trong đơn vị
- Phỏng vấn Ban quản trị giúp nắm được môi trường lập báo cáo tài chính.
- Phỏng vấn nhân viên ghi chép, xử lý hạch toán giúp ktv đánh giá tính phù hợp về việc
lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán ở đơn vị.
- Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tiếp thị và bán hàng có thể cung cấp thông tin về những
thay đổi trong chiến lược thị trường, xu hướng bán hàng của đơn vị hoặc các thỏa thuận
với khách hang.
- Phỏng vấn trực tiếp kiểm toán viên nội bộ có thể giúp cung cấp thông tin về các thủ tục
mà kiểm toán viên nội bộ đã thực hiện trong năm, liên quan đến thiết kế và hiệu quả của
kiểm soát nội bộ và liệu Ban Giám đốc đã có các biện pháp thích hợp đối với với những
phát hiện của kiểm toán viên nội bộ hay chưa.
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Thực hiện thủ tục phân tích

- Xác định các đặc điểm của đơn vị


- Đánh giá rủi ro làm cơ sở để thiết kế và thực hiện các
thủ tục kiểm toán đối với rủi ro có sai sót trọng yếu
- Xác định các giao dịch, sự kiện bất thường,các số liệu,
tỷ trọng,...mà ảnh hưởng đến cuộc kiểm toán
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Quan sát và điều tra


Có thể hỗ trợ việc phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá
nhân khác trong đơn vị, đồng thời cung cấp thêm
những thông tin về đơn vị được kiểm toán và môi
trường
Ví dụ: của đơn vị
Kiểm toán viên quan sát và điều tra các nội dung sau:
(1) Hoạt động của đơn vị;
(2) Các tài liệu (như kế hoạch và chiến lược kinh doanh), hồ
sơ, tài liệu hướng dẫn về kiểm soát nội bộ;
(3) Các loại báo cáo do Ban Giám đốc lập (như báo cáo quản
lý hàng quý và báo cáo tài chính giữa niên độ) và báo cáo do
Ban quản trị lập (như biên bản họp hội đồng quản trị);
(4) Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, máy móc thiết bị..
3. Mục tiêu kiểm toán HTK
Các thông tin cần thu thập về
đơn vị kiểm toán
Đơn vị và môi trường kiểm toán

• Ngành nghề hoạt động


• Đặc điểm của đơn vị ( lĩnh vực hoạt động; cơ
cấu tổ chức; các chính sách mà đơn vị áp
dụng,…)

Thủ tục kiểm soát nội bộ tại đơn vị

• Các thủ tục kiểm soát liên quan đến hàng tồn
kho
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Những cách thức Ban giám


đốc thường hay sử dụng:
- Ghi nhận hoặc trì hoãn việc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng làm cho hàng tồn kho
báo cáo không đúng
- Khai cao hoặc thấp giá trị thuần của hàng tồn kho thông qua việc lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho không hợp lý
- Phân bổ không phù hợp các chi phí vào giá trị hàng tồn kho
3. Mục tiêu kiểm toán HTK
Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
3. Mục tiêu kiểm toán HTK

Xác định và đánh giá rủi


Cấp độ báo cáo tài chính Cở sở dẫn liệu
ro
Là những rủi ro có ảnh hưởng đến - Rủi ro tiềm tàng: xem xét
khoản mục trên báo cáo tài chính và những đặc điểm của hàng
có ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ tồn kho, các chính sách
sở dẫn liệu và có thể xuất phát từ liên quan đến hàng tồn kho
khiếm khuyết của môi trường kiểm để xét đoán nguy cơ tiềm
soát ẩn gây ra những sai sót
Ví dụ, sự thiếu năng lực của Ban trọng yếu của hàng tồn kho
Giám đốc có thể ảnh hưởng nghiêm - Rủi ro kiểm soát: tìm hiểu
trọng đối với báo cáo tài chính, do kiểm soát nội bộ về hàng
vậy, kiểm toán viên cần phải có biện tồn kho của đơn vị kiểm toán
pháp xử lý tổng thể đối với rủi ro này trong quá trình mua hàng, bảo
quản hàng và xuất hàng.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

THIẾT KẾ VÀ THỰC
HIỆN CÁC THỬ
NGHIỆM KIỂM SOÁT
15 – Hoàng Linh Nga
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Thiết kế và thực hiện các thử


nghiệm kiểm soát

• Khái niệm

• Các phương pháp


4. Thủ tục kiểm toán HTK

Định nghĩa
- Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá
tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát
- Mục đích: ngăn ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa
các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
=> Đề xuất phương pháp sửa chữa cho phù hợp
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ


Phương pháp 01 mua hàng

Kiểm tra hệ thống kế


02 toàn chi phí

Kiểm tra hệ thống sổ kế


03 toàn chi tiết
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra mẫu các


nghiệp vụ mua hàng

Kiểm toàn viên tiến hành kiểm tra các


chứng từ về việc mua hàng
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Các chứng từ bao gồm:
Bút toán ghi nhận nghiệp vu
• Mua hàng
• Trả hàng
• Thanh toàn nợ phải trả

Phiếu đề nghị mua hàng Đối chiếu sổ tổng cộng của


 Lập sổ kế toàn chi tiết với sổ cái
 Xét duyệt

Đơn đặt hàng Hợp đồng, hóa đơn, biên


• Đánh số thứ tự liên tục
bản kiểm nghiệm, … đối
• Số lượng với từng đơn đặt hàng
• Quy cách
Þ Phù hợp với phếu đề nghị mua
hàng
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra hệ thống kế toán


chi phí
Nhằm có được bằng chứng về việc kiểm soát 02
đối với việc tập hợp và phân bổ các chi phí:
● Nguyên vật liệu trực tiếp
● Nhân công trực tiếp
● Sản xuất chung
cho một sản phẩm, công việc hoặc quy trình
có thực sự hữu hiệu hay không.
Kiểm toàn viên
Bao gồm:
cần:

Số lượng: lấy mẫu đối chiếu Lưu ý: theo “ VAS 02”,


với Đơn giá: so sánh với chi phí nguyên vật liệu
Kiểm tra số lượng,
• Phiếu yêu cầu nguyên vật • Hóa đơn nhà cung cấp trực tiếp hao hụt trên
đơn giá nguyên
liệu • Hợp đồng mua bán mức bình thường
vật liệu trực tiếp
• Thẻ theo dõi chi phí sản • Chứng từ thanh toán không dược tính vào
xuất cho từng lô hàng giá gốc hàng tồn kho

Lưu ý: Chi phí lương


Kiểm tra số giờ Đơn giá tiền lương: chọn
Số giờ lao động: chọn mẫu cho thời gian nhàn rỗi,
lao động trực tiếp mẫu kiểm tra với Hợp đồng
kiểm tra vào Bảng chấm máy nghỉ hay các
đã sử dụng trong lao động, hoặc thỏa ước lao
công hoặc Phiếu tính thời khoán bất thường
kỳ và đơn giá tiền động tập thể, quyết định của
gian làm việc không được tính vào
lương Ban giám đốc
giá trị hàng tồn kho

Kiểm tra việc tập • Chọn mẫu tứ sổ tập hợp chi phí để kiểm tra các chứng từ gốc như Hóa đơn nhà
hợp và chi phí cung cấp, Hợp đồng, chứng từ thanh toàn,…
phân bố chi phí • Xem xét tính hợp lý và kiểm tra lại phân bổ
sản xuất chung
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Ngoài ra, kiểm toán viên cũng cần xem xét và xác minh:

Phương pháp phân bổ đơn Nhất quán với các niên độ trước
vị

Trường hợp công suất Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào giá vốn
hoạt động thực tế thấp hàng bán và giá trị hàng tồn kho phù hợp với chuẩn
hơn bình thường mực và chế độ kế toán

Trường hợp đơn vị áp Xem xét tính hợp lý của chi phí, tiến hành so sánh
dụng hệ thống chi phí tiêu với chi phí thực tế và điều tra kjacs biệt bất thường
chuẩn

Kiểm tra việc phân bổ phần chênh lệch


4. Thủ tục kiểm toán HTK
Một số lợi ích của việc kiểm tra hệ thống kế toán chi phí:

Quan trọng khi xác định


Kiểm toán viên có sự
New

phạm vi của thử nghiệm


lưu tâm cần thiết
cơ bản
MARKET

Có thể chọn mẫu tưởng Cung cấp bằng chứng


Current

đối nhỏ để kiểm tra thích hợp Lưu ý

Current New

PRODUCT
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra hệ thống sổ kế toán


chi tiết
0
3 • Hệ thống sổ chi tiết là bộ phận cơ bản của hệ
thống kê khai thường xuyên
• Mục đích: kiểm tra sự hữu hiệu của việc kiểm soát
sự ghi chép có chính xác và đầy đủ hay không
4. Thủ tục kiểm toán HTK

2 nguyên tắc khi thực hiện thử


nghiệm kiểm soát:

- Kiểm tra từ sổ kế toàn chi tiết đến các


chứng từ gốc

- Kiểm tra từ chứng từ gốc đến sổ kế


toàn chi tiết
4. Thủ tục kiểm toán HTK

THỬ NGHIỆM CƠ BẢN HTK


02 - Phạm Nguyễn Minh Anh

Thủ tục
Thủ tục phân
phân tích
cơ bản
tích
+ Kiểm tra
Kiểm tra chi
chi tiết
tiết

- Tính hiện hữu, tính đầy


- Tính hiện hữu, tính đầy đủ, quyền.
đủ. - Đánh giá và phân bổ.
- Trình bày và thuyết
minh.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Thủ tục phân tích cơ bản


4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản
Nội
1 dungSo sánh số dư HTK năm hiện hành với số dư năm trước.
2 So sánh số vòng quay HTK năm hiện hành với năm trước.
3 So sánh tỷ số lãi gộp năm hiện hành với năm trước.
4 So sánh khối lượng mua hàng năm hiện hành với năm trước.
5 So sánh giá thành năm hiện hành với năm trước, giá thành đơn vị kế hoạch với giá
thành đơn vị thực tế.
6 Phân tích sự biến động và giá trị hàng mua trong năm.
7 So sánh tỉ số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện hành với năm trước.
8 So sánh chi phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh số dư HTK năm hiện hành với số


dư năm trước
BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3
Phân nhóm số dư So sánh số dư chi Nhận diện các
HTK. tiết của từng chiều hướng
nhóm với số dư biến động bất
(vật tương ứng của thường.
liệu chính, vật liệu năm trước. (Kết
phụ, công cụ,  Xem xét xu hợp thông tin
dụng cụ, sản hướng biến động tài chính và phi
phẩm dở dang, HTK tài chính)
MỤC …)
thành phẩm, TIÊU: DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG XẢY RA SAI SÓT
4. Thủ tục kiểm toán HTK

VÍ DỤ
Trong năm, đơn vị thuê thêm HTK, tuyển dụng thêm nhân
viên kho nhưng số dư HTK so với năm trước lại bất
biến.
Kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
so sánh số dư HTK:
(1) Phân nhóm số dư HTK (HTK thuê thêm,
HTK)
(2) So sánh chi tiết với năm trước (không có thay
đổi hoặc sụt giảm)
(3) Nhận diện biến động bất thường (số dư không
biến động phù hợp)
→ Dự đoán có sai sót (khả năng khai thiếu HTK)
4. Thủ tục kiểm toánBIỂU
HTK CHỈ ĐẠO TRONG KIỂM TOÁN HTK
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh số vòng quay HTK năm hiện


hành với năm trước
Tính số vòng quay
So sánh với các chỉ BƯỚC HTK theo từng
tiêu này của năm 1 nhóm
trước
Nhận diện biến động
BƯỚC 2 BƯỚC 3
bất thường của chỉ
tiêu

MỤC TIÊU: DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG XẢY RA SAI SÓT


Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh số vòng quay HTK năm hiện hành với


năm trước
Giá vốn hàng bán trong
Số vòng quay HTK kỳ Số dư HTK bình
(Số vòng quay nguyên vật (Tổng giá trị nguyên vật quân
liệu) liệu xuất trong kỳ)
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm toán viên sau khi tính số vòng quay HTK đã phát hiện
số vòng quay nguyên vật liệu chính giảm mạnh so với năm
VÍ DỤ trước.
→ Nhận diện được biến động thất thường.
Dự đoán sai sót:
1. Chưa lập đủ dự phòng
(nguyên vật liệu hư hỏng, lỗi thời, chậm luân
chuyển,…)
2. Nguyên vật liệu tồn trữ quá mức cần thiết.
3. Số liệu bị thổi phồng do sai sót.
4. Đơn vị thay đổi phương pháp tính giá HTK
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh tỉ số lãi gộp năm hiện hành với


năm trước

BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3

Đánh giá hợp lý biến


Tính tỉ số lãi gộp cho So sánh với các chỉ động tùy theo lĩnh vực
từng nhóm hàng hóa, tiêu năm trước. kiểm toán.
thành phẩm. (Hiểu biết về môi
trường kinh doanh)
4. Thủ tục kiểm toán HTK Chương X: Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
4.1. Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh tỉ số lãi gộp năm hiện hành với năm


trước
Lãi gộp
Doanh thu thuần trong
Tỉ số lãi gộp (Chênh lệch giữa doanh
kỳ
thu và chi phí)

03
4. Thủ tục kiểm toán HTK

VÍ DỤ
Đối với các đơn vị bán sỉ các mặt hàng tiêu
dung, tỉ số lãi gộp thường ổn định giữa các năm.
Kiểm toán viên khi nhận diện biến động bất
thường sẽ có thể dự đoán nguyên nhân sai sót:
1. Thay đổi chính sách bán hàng của nhà cung
cấp.
2. Kho hàng chuyển đến địa điểm quá xa nhà
cung cấp.
3. Khai khống hoặc khai thiếu đối với giá vốn
hàng bán.
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản

Phân tích sự biến động của giá trị hàng mua trong
năm
BƯỚC 1 BƯỚC 2
So sánh các So sánh giá trị mua
giá trị mua hàng từng tháng của
hàng tháng năm nay với của
với nhau. năm trước.
(yếu tố mùa vụ)
BƯỚC 3
Nhận diện thay đổi bất
thường.

MỞ RỘNG PHẠM VI ĐIỀU TRA


4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh nghiệp vụ mua hàng hiện


hành với năm trước

BƯỚC 1
BƯỚC 2 BƯỚC 3

Phân nhóm chi tiết


So sánh với số liệu năm Nhận diện xu hướng thất
nghiệp vụ mua hàng
trước. thường.
trong kỳ.
(số lượng, đơn giá, giá trị)
(nhóm HTK chính, nhóm
từng nhà cung cấp chính)
Dự đoán rủi ro.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

VÍ DỤ
Kiểm toán viên phát hiện đơn vị tập trung mua với số lượng
càng nhiều, đơn giá ngày càng cao với cùng một nhà cung cấp.
 Nhận diện xu hướng thất thường.
 Dự đoán rủi ro: khả năng xảy ra gian lận do nhà cung cấp
thông đồng với nhân viên mua hàng để được trúng thầu với giá
thấp.
4. Thủ tục kiểm toán HTK Chương X: Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
4.1. Thủ tục phân tích cơ bản
So sánh giá thành năm hiện hành với năm trước, giá thành đơn vị
kế hoạch với giá thành đơn vị thực tế

BƯỚC 1 BƯỚC BƯỚC


2 3

So sánh giá So sánh giá Nhận diện


thành năm thành thực tế biến động
hiện hành với với giá thành bất thường.
năm trước. kế hoạch.

Dự đoán rủi ro: tính toán sai, rủi ro tiềm tàng.


So sánh chỉ số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi Thủ tục phân tích cơ bản
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện hành với
năm trước
MỤC TIÊU
Tập trung vào
BƯỚC 1 Tính toán các tỉ số này chi tiết theo từng nhóm HTK. những khu vực
có rủi ro cao
BƯỚC 2 So sánh với năm trước. hơn.

BƯỚC 3 Nhận diện biến động bất thường.

BƯỚC 4 Tìm hiểu nguyên nhân biến động.


Điều chỉnh hợp lý các kiểm
BƯỚC 5
tra chi tiết.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

VÍ DỤ
Kiểm toán viên phát hiện tổng chi phí sản xuất
trong kỳ đối với sản phẩm A tăng và tỷ lệ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí tăng rất
cao so với kỳ trước.
 Nhận diện biến động bất thường.
 Dự đoán rủi ro: tính toán sai về giá trị nguyên
vật liệu phân bổ cho sản phẩm A.
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Thủ tục phân tích cơ bản

So sánh tiêu chí thực tế với chi phí tiêu chuẩn


MỤC TIÊU
So sánh giữa
1. Đảm bảo phần
Mở rộng kiểm chi phí thực tế
chênh lệch được phân
tra chi tiết. BƯỚC 1 và chi phí tiêu bổ vào giá trị HTK
chuẩn. cuối kỳ và giá vốn
BƯỚC BƯỚC hàng bán trong kỳ là
Nhận diện biến
5 chính xác.
2 động bất
2. Tuân thủ đúng
thường. chuẩn mực hiện
Thảo luận với đơn (Chênh lệch hành.
vị về tính hợp lí BƯỚC lớn)
BƯỚC 3. Nhận diện khu vực
của chi phí tiêu 4 3 Tìm hiểu và giải rủi ro sai sót cao và
chuẩn đã thiết lập.
thích nguyên nhân đánh giá lại rủi ro.
của biến động.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ


HÀNG TỒN KHO

26 - Ngô Hoài Phương


4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm kê hàng tồn kho là một trong


những thủ tục then chốt của đơn vị
được kiểm toán nhằm xác định số
lượng và chất lượng hàng tồn kho.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

“Trường hợp hàng tồn kho được xác định là


trọng yếu trong báo cáo tài chính thì kiểm toán
viên phái thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng
tồn kho bằng cách tham gia công việc kiểm kê
hiện vật, trừ khi việc tham gia là không thể thực
hiện được”

VSA 501 - Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản
mục và sự đặc biệt
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Mục đích của việc chứng kiến kiểm kê hàng tồn


kho:
- Đảm bảo cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, hiệu
quả và nhân sự tham gia kiểm kê đã chấp hành
tốt các hướng dẫn kiểm kê đã được quy định
- Cung cấp các bằng chứng cụ thể về hàng tồn
kho thông qua việc kiểm toán viên trực tiếp
thực hiện kiểm kê trên cơ sở chọn mẫu
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm toán viên cần lưu ý

Quan sát việc thực hiện


Trực tiếp chọn mẫu kiểm kê
kiểm kê của khách hàng
(một thử nghiệm cơ bản)
(một thử nghiệm kiểm soát)

Do là một thủ tục có tính hai mặt, kiểm toán viên cần sắp xếp công
việc một cách hợp lý để thực hiện cả 2 thử nghiệm trên cùng một lúc
4. Thủ tục kiểm toán HTK

CHỨNG KIẾN 1. Lập kế hoạch chứng kiến kiểm



KIỂM KÊ HTK
2.Các thủ tục khi chứng kiến
kiểm kê

3. Các thủ tục sau khi kết thúc


kiểm kê
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Lập kế hoạch chứng kiến kiểm kê

1 2 3
Xem xét lại hồ sơ kiểm Xem xét kế hoạch kiểm kê Nhận diện các khu vực hay
toán năm trước của đơn vị mặt hàng có nhiều rủi ro,
những mặt hàng có giá trị lớn
và xác định sự cần thiết phải
có hỗ trợ của chuyên gia
4. Thủ tục kiểm toán HTK

CÁC THỦ TỤC KHI CHỨNG


KIẾN KIỂM KÊ HTK
Quan sát sự tuân thủ kế Thảo luận với nhân
hoạch kiểm kê của nhóm viên của bộ phận sản
kiểm kê xuất
Quan sát tình trạng của Ghi nhận các biến
hàng tồn kho và cách nhận động ngay trước,
diện hàng tồn kho hư hỏng, trong và sau
lỗi thời, kém phẩm chất thời điểm kiểm kê
Lưu bản sao các phiếu
kiểm kê hoặc Biên bản
Chọn mẫu kiểm kê trực tiếp
kiểm
4. Thủ tục kiểm toán HTK

CÁC THỦ TỤC TIẾN HÀNH


SAU KHI KẾT THÚC KIỂM

1. Đối chiếu kết quả kiểm kê các thử 3. Đối chiếu bảng tổng hợp kết quả
nghiệm kiểm kê trực tiếp của kiểm kiểm kê được lập bởi khách hàng
toán viên với các phiếu kiểm kê với bản sao các phiếu kiểm kê hoặc
hoặc Biên bản kiểm kê với Biên bản kiểm kê

2.Theo dõi việc ghi nhận các biến 4. Kiểm tra việc xác định nguyên
động sau cùng của hàng tồn kho nhân và xử lý số chênh lệch giữa kết
ngay trước và sau thời điểm kiểm quả kiểm kê và số liệu trên sổ sách
kê vào sổ sách kế toán của đơn vị
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Gửi thư xác nhận hoặc
chứng kiến kiểm kê ở đơn Trực tiếp tham gia kiểm kê tại kho
hàng 02
vị khác
21 – Lê Phạm Thảo Nhi
Chỉ định kiểm toán viên khác tham
gia kiểm kê 03

Gửi Thư xác nhận đối với số hàng gởi Yêu cầu đơn vị nhận gửi hàng cung
01 về cả số lượng và tình trạng của chúng
tại thời điểm kết thúc niên độ
cấp các tài liệu, chứng từ liên quan
đến số hàng tồn kho đang gửi
04
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Gửi thư xác nhận hoặc chứng


kiến kiểm kê ở đơn vị khác
- Chỉ định một kiểm toán viên khác xem xét về sự
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị
nhận gửi hàng để xem có thể tin tưởng vào các thủ
tục kiểm kê và bảo quản hàng tồn kho được thực
hiện bởi đơn vị nhận gửi hàng hay không.
05 => Kiểm toán viên xem có thể sử dụng kết quả
kiểm kê của đơn vị nhận gởi hàng để xác minh về
sự hiện hữu và đánh giá của hàng tồn kho hay
không.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra việc tính giá hàng tồn


kho
Giá trị của hàng tồn kho được xác định dựa trên
hai yếu tố là số lượng và đơn giá
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Mỗi loại hệ thống kiểm kê đều có cách tính riêng:

Hệ thống kiểm kê định kỳ Hệ thống kiểm kê


thường xuyên

Giá trị HTK (cuối kỳ) = Số lượng Giá trị HTK (cuối kỳ) = Giá trị HTK
HTK (thực tế) x Đơn giá HTK (đầu kỳ) + Giá trị hàng mua (trong kỳ)
- Giá trị hàng xuất bán (trong kỳ)

Giá trị HTK ở cả hai loại hệ


thống đều được xác định theo
quy định hiện hành
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm toán viên sẽ kiểm tra lại việc tính giá của
đơn vị đối với hàng tồn kho:
- Đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ,
dụng cụ mua ngoài: Kiểm toán viên sẽ kiểm tra
các chứng từ liên quan để đảm bảo đơn giá sử
dụng là thích hợp và chính xác
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Bảng X-4: Thử nghiệm kiểm tra việc tính giá
hàng tồn
kho
Khách hàng: Công ty ABC Ngày
Nội dung: Kiểm tra việc tính giá nguyên liệu Sổ: F5
Thực hiện: Nam 22/3/x2
Năm kết thúc: 31/12/x1 Trang:1
Kiểm tra: Lam 25/3/x2

Chứng từ Ngày Mã hàng Tên hàng Số lượng Đơn giá Giá trị
PN090 25/12/x1 CB05 Nguyên liệu A 100 15.500 1.550.000 ✔
PN091 26/12/x1 MN12 Nguyên liệu B 15.000 2.725 40.875.000 ✔
PN092 26/12/x1 MN12 Nguyên liệu B 7.200 2.745 19.764.000 ✔
PN093 27/12/x1 CB05 Nguyên liệu A 75 15.572 1.167.900 ✔
PN098 31/12/x1 MN12 Nguyên liệu B 8.500 2.730 23.205.000 ✔
Tổng cộng 86.561.900 ♐
✔Đã kiểm tra với phiếu nhập kho, Hóa đơn nhà cung cấp
♐Phù hợp với số dư trên Sổ cái
4. Thủ tục kiểm toán HTK

- Đối với thành phẩm, sản phẩm dở


dang: Tương tự như thử nghiệm
kiểm tra hệ thống kế toán chi phí
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm tra việc khóa sổ kế toán


Việc khóa sổ nghiệp vụ mua hàng, bán hàng không đúng có
thể ảnh hưởng rất lớn đến số liệu hàng tồn kho. Khóa sổ
đúng sẽ giúp đơn vị bảo đảm được các cơ sở dẫn liệu về sự
hiện hữu và đầy đủ của hàng tồn kho
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Cách kiểm tra việc khóa sổ kế toán:

1 2 3

Xem xét các nghiệp Tiến hành kiểm Xác định thời điểm
vụ mua và xuất hàng tra mẫu các quyền sở hữu và các
trong một số ngày chứng từ liên rủi ro đi kèm với
quanh thời điểm kết quan hang hóa thực sự
thúc niên độ được chuyển giao
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Cần lưu ý rằng thủ tục chia cắt niên độ về bản


chất khác với thủ tục khóa sổ để kiểm kê. Việc
khóa sổ để kiểm kê nhằm mục đích xác định lô
hàng nào sẽ được đếm tại thời điểm kiểm kê.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Kiểm toán viên chọn một mẫu và so sánh với sổ


Kiểm tra chứng từ mua hàng các chứng từ mua hàng đã được đơn vị
thanh toán, bao gồm cả chứng từ mua hàng chưa
mua hàng sau thanh toán, giữa ngày lập bảng cân đối kế toán và
ngày kết thúc niên ngày thực hiện kiểm toán.
Thủ tục này nhằm phát hiện các lô hàng thực sự
độ thuộc quyền sở hữu của đơn vị trước ngày lập
bảng cân đối kế toán nhưng chưa được ghi nhận.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

KIỂM TRA SỐ DƯ ĐẦU KỲ CỦA HÀNG


TỒN KHO Nguyễn Thảo Nguyên_20

Số dư đầu kỳ và cuối kỳ của hàng tồn kho đều quan trọng


như nhau trong việc xác định giá vốn hàng bán và lãi lỗ của
đơn vị.
Để kiểm tra số dư đầu kỳ của hàng tồn kho, kiểm toán viên
có thể thực hiện một số thủ tục sau:
4. Thủ tục kiểm toán HTK
Nếu báo cáo tài chính của niên độ trước
được kiểm toán bởi một kiểm toán viên  Tìm hiểu phương pháp đánh giá hàng
khác -> đánh giá mức độ độc lập và uy tín tồn kho được sử dụng trong năm
của kiểm toán viên tiền nhiệm và có thể trước.
xem xét khả năng yêu cầu họ cung cấp hồ  Xem xét các sổ sách kế toán liên quan
sơ kiểm toán năm trước để tiến hành các đến hàng tồn kho của năm trước.
thủ tục soát xét lại các hồ sơ này. Nếu mức  Kiểm tra các phiếu kiểm kê hay Biên
độ độc lập và uy tín cao, đồng thời việc bản kiểm kê của cuộc kiểm kê năm
soát xét hồ sơ kiểm toán năm trước có thể trước.
giúp kiểm toán viên thỏa mãn về các thủ  Thực hiện thủ tục phân tích so sánh số
tục kiểm toán đã được tiến, kiểm toán viên dư đầu kỳ và cuối ky đối với từng
có thể chấp nhận số dư hàng tồn kho trên nhóm hàng tồn kho chính.
báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm
trước và tiến hành thêm một số thủ tục
khác ở mức tối thiểu, bao gồm:
4. Thủ tục kiểm toán HTK
 Thảo luận với nhân viên chịu trách
nhiệm giám sát cuộc kiểm kê năm
Nếu báo cáo tài chính năm trước của đơn trước.
vị chưa được kiểm toán, hoặc đã được  Xem xét các tài liệu liên quan như kế
kiểm toán nhưng kiểm toán viên không hoạch kiểm kê, các tài liệu hướng
thỏa mãn về các thủ tục đã được người dẫn kiểm kê... để đánh giá tính hữu
tiền nhiệm tiến hành -> ngoài các thủ tục hiệu của các thủ tục kiểm kê đã được
đã được trình bày ở trên kiểm toán viên tiến hành trong năm trước.
sẽ xem xét việc thực hiện thêm các thủ  Chọn mẫu một số phiếu kiểm kê hay
tục sau đây: Biên bản kiểm kê để lần đến bảng
tổng hợp kết quả kiểm kê.
 Chứng kiến việc kiểm kê thực tế
hàng tồn kho trong kỳ hiện tại và đối
chiếu với số lượng hàng tồn kho đầu
kỳ.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

 Chọn mẫu một số nghiệp vụ nhập và


Nếu báo cáo tài chính năm trước của đơn xuất hàng từ sổ kế toán chi tiết hàng
vị chưa được kiểm toán, hoặc đã được tồn kho để kiểm tra đến các chứng từ
kiểm toán nhưng kiểm toán viên không liên quan.
thỏa mãn về các thủ tục đã được người  Thực hiện các thủ tục phân tích đối
tiền nhiệm tiến hành -> ngoài các thủ tục với số dư đầu kỳ của hàng tồn kho.
đã được trình bày ở trên kiểm toán viên  Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối
sẽ xem xét việc thực hiện thêm các thủ với việc đánh giá hàng tồn kho đầu
tục sau đây: kỳ.
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối
với lợi nhuận gộp và tính đúng kỳ.
4. Thủ tục kiểm toán HTK

Nếu sau khi đã thực hiện tất cả các thử nghiệm trên, kiểm toán viên vẫn
không thể kết luận về sự trung thực và hợp lý của số dư đầu kỳ hàng
tồn kho, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ (hoặc từ ý kiến
chối nhận xét tùy theo mức độ ảnh hưởng của vấn đề đến báo cáo tài
chính) do phạm vi kiểm toán bị giới hạn
4. Thủ tục kiểm toán HTK

KIỂM TRA LẬP DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ


HÀNG TỒN KHO
o Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp
tính dự phòng áp dụng (nếu có).
o Soát xét lại hàng tồn kho quay vòng chậm, tồn kho lỗi
thời hoặc đã hư hỏng.
o Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh
hàng tồn kho có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể
thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng.
o Đảm bảo không có sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ
kế toán, có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong năm
và giá trị hàng tồn kho.
o Đánh giá cách xử lý thuế đối với các khoản dự phòng
giảm giá đã trích lập
4. Thủ tục kiểm toán HTK
XEM XÉT VIỆC TRÌNH BÀY VÀ THUYẾT MINH
Tùy thuộc vào chuẩn mực và chế độ kế toán mà đơn vị đang áp dụng, có rất nhiều thông tin
khác liên quan đến hàng tồn kho cần được thuyết minh đầy đủ trong báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên phải xem xét các thủ tục của đơn vị nhằm theo dõi, thu thập và trình bày đầy
đủ các thông tin này trên báo cáo tài chính, ví dụ:
• Nguyên tắc ghi nhận hàAng tồn kho, phương pháp hạch toán
hàng tồn kho.
• Phương pháp đánh giá hàng tồn kho, bao gồm cả phương pháp
tính giá hàng tồn kho.
• Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng
tồn kho được phân loại phù hợp với đơn vị.
• Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho và giá trị hoàn nhập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các sự kiện
dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho...
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like