Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – SEMINAR

BÀI 4 – PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THI HÀNH


LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

NHÓM 2 – TỔ 2
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – SEMINAR

BÀI 4 – PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG THI HÀNH


LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

NHÓM 2 – TỔ 2
QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

I III

QUY ĐỊNH QUY ĐỊNH


KHÁI NIỆM
TRONG TRONG TÌNH HUỐNG
CHUNG
KẾT HÔN LY HÔN

II IV
I. KHÁI NIỆM CHUNG

Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn
nhân và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia
đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài,
phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở
nước ngoài.
I. KHÁI NIỆM CHUNG

QUAN HỆ
GIỮA CÔNG
Quan hệ hôn nhân DÂN VIỆT
và gia đình có yếu NAM VÀ
tố nước ngoài NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI
I. KHÁI NIỆM CHUNG

QUAN HỆ GIỮA
NGƯỜI NƯỚC
Quan hệ hôn nhân
NGOÀI VỚI
và gia đình có yếu NHAU THƯỜNG
tố nước ngoài TRÚ TẠI VIỆT
NAM
I. KHÁI NIỆM CHUNG

QUAN HỆQUAN
GIỮAHỆ GIỮADÂN VIỆT
CÔNG
NGƯỜI
NAM VỚI NHAUVIỆT
MÀNAM
CĂN CỨ ĐỂ
Quan hệ hôn nhân VỚI
XÁC LẬP, NHAU
THAY MÀ
ĐỔI, CÓ DỨT
CHẤM
QUAN ÍT
HỆNHẤT MỘT PHÁP
ĐÓ THEO BÊN LUẬT
và gia đình có yếu
NƯỚCĐỊNH CƯ PHÁT
NGOÀI, Ở NƯỚCSINH TẠI
tố nước ngoài NƯỚC NGOÀINGOÀI.
HOẶC TÀI SẢN
LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ ĐÓ Ở
NƯỚC NGOÀI
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG LUẬT

• Áp dụng pháp luật Việt Nam, trừ khi Luật có quy định khác
• Áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham
gia nếu có quy định khác với Luật
• Áp dụng pháp luật nước ngoài nếu Luật Việt Nam dẫn
chiếu áp dụng nó, trừ khi trái với các nguyên tắc cơ bản
của Luật hoặc nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt
Nam
••KếtLy hôn
hôn giữagiữa
côngcông dânNam
dân Việt ViệtvàNam
ngườivà người
nước ngoài;
•Kếtnước ngoài,
hôn giữa cônggiữa người
dân Việt Namnước ngoài
tại nước với nhau
ngoài;
•Kếtthường
hôn giữatrú
hai tại Việt
người Nam;
nước ngoài thường trú và đăng ký
PHẠM VI kết
• hôn
Côngtạinhận,
Việt Nam;
ghi chú bản án, quyết định của
•XácTòa
địnhán,
cha,cơmẹ,
quan có thẩm
con giữa quyền
công dân Việtcủa
Namnước
và người
nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường
ngoài về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu trú
tại Việt Nam
tố nước ngoài.
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

1 2

ĐỊNH NGHĨA: Kết hôn có yếu tố nước ngoài ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN: Hai bên nam nữ muốn
là việc nam, nữ thực hiện việc kết hôn để kết hôn với nhau phải đáp ứng các điều kiện
xác lập quan hệ vợ chồng trong các trường sau đây theo điều 8 của Luật Hôn nhân và
hợp: Gia đình 2014:
• Công dân Việt Nam kết hôn với người • Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở
nước ngoài. lên
• Người nước ngoài kết hôn với nhau ở • Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
Việt Nam định
• Công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở • Không bị mất năng lực hành vi dân sự
nước ngoài • Việc kết hôn không thuộc một trong các
trường hợp cấm kết hôn.
II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

3 4

Thủ tục đăng ký kết hôn: Thẩm quyền đăng ký kết


o Nộp, tiếp nhận hồ sơ. hôn:
o Giải quyết việc đăng ký Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
kết hôn nơi đăng ký thường trú
của công dân Việt Nam
III. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LY HÔN CÓ
YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Theo quy định tại Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm
2014 thì “Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết
định có hiệu lực pháp luật của Tòa án." Như vậy, có thể hiểu ly hôn là
việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật trên cơ sở sự tự
nguyện của ít nhất một bên trong quan hệ vợ chồng. Bên cạnh đó, theo
pháp luật Việt Nam thì cơ sở pháp lý để chấm dứt quan hệ hôn nhân là
một bản án hoặc quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

ĐỊNH NGHĨA

Ly hôn có yếu tố nước ngoài có thể được nhận biết thông qua một trong ba dấu hiệu sau
đây:
• Về chủ thể
• Căn cứ ly hôn xảy ra ở nước ngoài
• Tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn ở nước ngoài
LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI

THƯỜNG TRÚ Ở VIỆT NAM

Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa
người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI

THƯỜNG TRÚ Ở VIỆT NAM

KHÔNG THƯỜNG TRÚ Ở VIỆT NAM

Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt
Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo
pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng
Nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật
Việt Nam.
LY HÔN CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI

GIẢI QUYẾT TÀI SẢN

Việc giải quyết tài sản là


bất động sản ở nước ngoài
khi ly hôn tuân theo pháp
luật của nước nơi có bất
động sản đó.
Nuôi con nuôi có yếu tố nước
Quy định của Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài bao
gồm:ngoài là việc nuôi con nuôi
pháp luật về giữaViệt
- Người công
Namdânđịnh Việt
cư ở Nam với người nước
nước ngoài,
ngoàingười
thường trú ở nước ngoài,
nước cùng là thành viên của điều ước
giữa
nuôi con nuôi quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt
người nước ngoài với nhau
có yếu tố nước Nam làm con nuôi.
thường
- Công dân Việttrú
Namở thường
Việt Nam,
trú ở giữa
trong nước nhận trẻ
ngoài. côngngoài
em nước dânlàm
Việt
con Nam
nuôi. với nhau
- Người
mà nước
một ngoài thườngcư
bên định trúởởnước
Việt Nam nhận con
nuôi ở Việt Nam.
ngoài.
TÌNH HUỐNG

Anh K và chị H kết hôn được hơn 5 năm mà vẫn chưa có con. Hai anh chị thống nhất sẽ nhờ
chị X (con chú của anh K) mang thai hộ. Mọi thủ tục đã hoàn thành, chị X đã mang thai, sau
09 tháng 10 ngày chị sinh được bé trai nặng 3,2 kg, nhưng lúc này, vợ chồng anh K xảy ra cãi
vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến thời gian giao con cho bên nhờ
mang thai hộ, nhưng vợ chồng anh K không đến nhận.

Chị X muốn biết, trong trường hợp này, pháp luật quy định
như thế nào?
TÌNH HUỐNG

• Bên nhờ mang thai hộ : Anh K, Chị H

• Bên mang thai hộ: Chị X

Trong trường hợp Chị X, Pháp luật quy


định Anh K, Chị H không được phép từ
chối nhận con
TÌNH HUỐNG

Theo Khoản 3 Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định
quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như
sau:

Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường
hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về
nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
theo quy định của Luật này và bị xử lý theo quy định của pháp luật có
liên quan; nếu gây thiệt hại cho bên mang thai hộ thì phải bồi thường.
Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết thì con được hưởng
thừa kế theo quy định của pháp luật đối với di sản của bên nhờ mang
thai hộ.
TÌNH HUỐNG

Anh C chung sống với chị M như vợ chồng nhưng không


đăng ký kết hôn, chị M mang thai và sinh được bé gái. Chị
M đăng ký khai sinh cho con nhưng do không đăng ký kết
hôn nên không ghi họ tên cha trong giấy khai sinh của con.
Một thời gian sau, do cuộc sống quá khó khăn, vất vả, chị
M bỏ đi, để lại con cho anh C nuôi dưỡng và không liên lạc
được. Đến tháng 9/2022, con đủ tuổi đi học, anh C muốn
làm thủ tục nhận con.

ANH C MUỐN BIẾT ANH ĐĂNG KÝ NHẬN CON TRONG TRƯỜNG


HỢP NÀY NHƯ THẾ NÀO?
TÌNH HUỐNG

Theo khoản 1 Điều 16 Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28 tháng 5


năm 2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật của hộ tịch và
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, quy
định như sau:

TRƯỜNG HỢP NAM, NỮ CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ VỢ CHỒNG, KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN,
SINH CON, NGƯỜI CON SỐNG CÙNG VỚI NGƯỜI CHA, KHI NGƯỜI CHA LÀM THỦ TỤC NHẬN CON
MÀ KHÔNG LIÊN HỆ ĐƯỢC VỚI NGƯỜI MẸ THÌ KHÔNG CẦN CÓ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI MẸ TRONG TỜ
KHAI ĐĂNG KÝ NHẬN CHA, MẸ, CON.
TÌNH HUỐNG

Như vậy, do anh C chung sống với chị M như vợ chồng, không
đăng ký kết hôn, trong trường hợp này, khi làm thủ tục nhận con
mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần có ý kiến của
người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con. Nếu có Giấy
chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của chị M thì phần khai về người mẹ
được ghi theo Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của chị. Nếu
không có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người chị M thì
ghi theo thông tin do anh C cung cấp (anh C chịu trách nhiệm về
thông tin do mình cung cấp).
TÌNH HUỐNG

Như vậy, do anh C chung sống với chị M như vợ chồng, không
đăng ký kết hôn, trong trường hợp này, khi làm thủ tục nhận con
mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần có ý kiến của
người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con. Nếu có Giấy
chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của chị M thì phần khai về người mẹ
được ghi theo Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của chị. Nếu
không có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người chị M thì
ghi theo thông tin do anh C cung cấp (anh C chịu trách nhiệm về
thông tin do mình cung cấp).
THANK
YOU FOR
LISTENING
!

You might also like