QTTB Tháp Đĩa

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY

AND EDUCATION
Faculty of Chemical and Food Technology

QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ MÔI TRƯỜNG

THIẾT BỊ HẤP
THU
THÁP ĐĨA
NỘI DUNG CHÍNH
01 GIỚI THIỆU CHUNG
THÁP ĐĨA KHÔNG CÓ ỐNG CHẢY
02 CHUYỀN

03 THÁP ĐĨA CÓ ỐNG CHẢY CHUYỀN

04 TÍNH TOÁN

05 ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH MÔI TRƯỜNG

06 VỆ SINH, VẬN HÀNH THIẾT BỊ


01

GIỚI THIỆU
CHUNG
• Phân loại:
- Tháp đĩa có ống chảy chuyền (tháp đĩa lưới,
tháp đĩa chóp, tháp đĩa xupap).
- Tháp đĩa không có ống chảy chuyền (đĩa lỗ,
đĩa rãnh).

• Cấu tạo: thân hình trụ, thẳng đứng, bên trong


có tấm ngăn (đĩa) cách đều nhau.

• Nguyên lý hoạt động: chất lỏng đi từ trên


xuống, còn khí đi từ dưới lên, tiếp xúc và trao
đổi chất với nhau tại mỗi bậc (đĩa).
Đặc điểm phân biệt với các tháp khác
-Tháp màng: chất lỏng chảy qua màng mỏng từ trên xuống, chất khí đi theo
khoảng không gian trong màng chất lỏng từ dưới lên.

-Tháp đệm: hai pha lỏng khí tiếp xúc với nhau liên tục trên toàn tháp.

-Tháp đĩa: chất lỏng đi từ trên xuống, chất khí đi từ dưới lên, cùng chảy qua
một lỗ trên đĩa hoặc chuyển động riêng biệt nhau.

-Tháp phun: hạt chất lỏng được phun ra trong thiết bị sẽ tiếp xúc với dòng khí
đi từ dưới lên và quá trình hấp thụ xảy ra
02
THÁP ĐĨA
KHÔNG CÓ
ỐNG CHẢY
CHUYỀN
-Trong loại tháp này, khí và lỏng cùng chảy
qua một lỗ trên đĩa, tất cả bề mặt đĩa đều làm
việc nên hiệu quả của đĩa cao hơn.
Tháp đĩa không có ống cũng có nhiều loại
nhưng chủ yếu là hai loại:
+ Đĩa rãnh gồm nhiều thanh ghép lại
với nhau tạo ra các khe hở 3-4mm; hoặc
những ống ghép song song với nhau tạo
nên các rãnh.
+ Đĩa lỗ được tạo bởi các ngăn và tấm
phẳng, trên có nhiều lỗ tròn được bố trí
cách đều nhau.
-Nguyên tắc hoạt động:
+Đĩa và Tấm cản nước: Tháp đĩa thường bao gồm một loạt các đĩa
hoặc tấm cản nước cách đều nhau. Nước từ nguồn cung cấp sẽ được đổ
từ trên đỉnh của tháp đĩa.
+Áp suất không khí: Dưới đáy của tháp, có một không gian chứa
không khí. Áp suất không khí trong không gian này được duy trì ổn
định thông qua một cơ chế kiểm soát.
+Hút nước: Khi không khí chảy qua đáy tháp, áp suất giảm, tạo ra hiệu
ứng hút. Điều này làm cho nước từ nguồn cung cấp được hút vào tháp
và chảy qua các đĩa hoặc tấm cản nước.
-Chế độ dòng chảy:
+Chế độ thấm ướt đĩa: Ở chế độ này vận tốc khí bé, nên khí và lỏng
không đi qua cùng một lỗ, chúng tiếp xúc nhau trên màng chất lỏng.
+Chế độ sủi bọt: Khi tăng vận tốc khí đến giới hạn nào đó, trên đĩa
ngoài chất lỏng còn có bọt.
+Chế độ huyền phù: Nếu tiếp tục tăng vận tốc khí lên nữa, thì chất
lỏng trên đĩa không còn nữa mà chỉ có bọt. Lớp bọt xoáy mạnh.
+Chế độ sóng: Vận tốc khí tăng đến giới hạn cao, thì xuất hiện các tia
khí, gây chấn động, trở lực của đĩa tăng nhanh. Cuối chế độ này, tức nếu
tiếp tục tăng vận tốc khí, sẽ có hiện tượng chất lỏng bị cuốn theo và
không chảy xuống đĩa dưới nữa.
 Chế độ làm việc tốt nhất là chế độ sủi bọt.
03
THÁP ĐĨA
CÓ ỐNG
CHẢY
CHUYỀN
Tháp đĩa chóp

Trong tháp đĩa có ống chảy


chuyền, khí và lỏng chuyển
động riêng biệt nhau từ đĩa
này sang đĩa khác.

Khí đi từ dưới lên qua khe


chóp tiếp xúc với chất lỏng
trên đĩa. Chóp có rãnh tròn,
chữ nhật để khí đi qua.
Tháp đĩa chóp

Hiệu quả của quá trình phụ


thuộc rất nhiều vào vận tốc khí.

Nếu vận tốc khí bé thì khả năng


sục khí kém, nếu vận tốc khí quá
lớn sẽ làm bắn chất lỏng hoặc
cuốn chất lỏng theo.
Tháp đĩa lưới (lỗ)

Tháp đĩa lưới hình trụ, bên trong


có nhiều đĩa, có lỗ tròn, hoặc rãnh.
Chất lỏng chảy từ trên xuống qua
các ống chảy chuyền. Khí đi từ
dưới lên qua các lỗ hoặc rãnh trên
đĩa.
Tháp đĩa lưới (lỗ)

Tiết diện của lỗ hoặc rãnh chiếm


từ 8 - 15% tiết diện tháp. Đường
kính lỗ từ 3 - 8 mm. Đối với tháp
lớn có đường kính >2,4m thì loại
đĩa lỗ này ít được dung.
Tháp đĩa xupap

Tháp đĩa xupap là tháp đĩa lỗ có nắp nâng


hạ để điều chỉnh độ đóng mở của lỗ trên đĩa,
nên nó có tính trung gian giữa tháp chóp và
lưới. Xupap có dạng tròn hoặc bản chữ nhật.
Xupap tròn trong quá trình làm việc được
nâng lên đều đặn, nhiều hay ít phụ thuộc
vào vận tốc khí lớn hay nhỏ.
Xupap bản chữ nhật được nâng đều toàn bộ
chỉ khi vận tốc khí đủ lớn.
04

TÍNH TOÁN
-Diện tích bề mặt của đĩa:
A là diện tích bề mặt của đĩa (m2)
n là số lớp đĩa xupap
D là đường kính đĩa xupap (m)

-Chiều cao của tháp:


H là chiều cao của tháp (m).
h là chiều cao của mỗi lớp đĩa xupap (m)
n là số lớp đĩa xupap

-Diện tích bề mặt tự do của đĩa:


Afd là diện tích bề mặt tự do của đĩa xupap (m 2)
A là diện tích bề mặt của đĩa xupap (m 2)
là hệ số định mức (thường trong khoảng 0.6 đến 0.8)
-Lưu lượng khí hoặc nước qua tháp:
Q là lưu lượng khí hoặc nước qua tháp
Afd là diện tích bề mặt tự do của đĩa xupap (m2)
v là vận tốc khí hoặc nước qua tháp (m/s)

-Lưu lượng khí cần thiết:


Qair là lưu lượng không khí cần thiết (m3/s)
Q là lưu lượng khí hoặc nước qua tháp (m3/s)
Y là tỷ lệ không khí cần thiết so với lưu lượng nước
hoặc khí (thường trong khoảng từ 1.1 đến 2).
Các yếu tố quyết định hiệu suất:
-Cấu trúc và kích thước của đĩa: Số lượng và kích thước các đĩa
đại diện cho diện tích tiếp xúc giữa khí thải và chất lỏng. Đĩa lớn
thì có diện tích tiếp xúc lớn, nâng cao hiệu suất hấp thụ.
-Chất lỏng hấp thụ: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất ô
nhiễm, phải có tính chọn lọc để loại bỏ các chất khí độc hại.
-Tốc độ dòng chảy: Tốc độ dòng chảy của khí thải và chất lỏng
cũng quyết định hiệu suất hấp thụ. Tốc độ phải đủ để đảm bảo tiếp
xúc đầy đủ giữa hai pha.
-Nhiệt độ và áp suất: Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng đến khả năng
hấp thụ và tách chất khỏi khí thải.
05
ỨNG DỤNG
TRONG
NGÀNH MÔI
TRƯỜNG
Ứng dụng của tháp đĩa liên quan đến ngành môi trường

-Xử lý khí thải: Loại bỏ SOx và Nox từ các nhà máy điện và nhà máy
sản xuất.
-Xử lý nước thải công nghiệp: Tách và loại bỏ chất lỏng, chất hữu cơ,
và chất rắn từ nước thải.
-Xử lý mùi và hơi độc hại: Kiểm soát mùi từ các quy trình sản xuất,
chế biến và xử lý chất thải.
-Công nghiệp hóa chất: Hấp thụ chất độc hại.

Những ứng dụng này thể hiện tính linh hoạt và hiệu quả của tháp đĩa
trong việc cải thiện chất lượng môi trường và giảm tác động tiêu cực đối
với sinh thái.
06
VỆ SINH
VẬN HÀNH
THIẾT BỊ
-Kiểm tra định kỳ quạt, bơm, van, đĩa và hệ thống điều khiển đảm bảo hoạt
động bình thường.

-Sử dụng áp suất nước hoặc hơi nước để vệ sinh bề mặt của đĩa, loại bỏ bụi
bẩn, dầu mỡ hoặc chất ô nhiễm.

-Kiểm tra hệ thống thoát nước để đảm bảo không bị tắc, làm sạch đường ống
nếu cần thiết.

-Kiểm tra và thay thế các phần bị hỏng hoặc mòn.

-Ghi nhận và báo cáo các sự cố hoặc hỏng hóc.

-Thực hiện bảo dưỡng định kỳ như thay dầu, thay lọc, và kiểm tra năng lượng
tiêu thụ để đảm bảo thiết bị hoạt động hiệu quả.
Thanks!
Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes


icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like