Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

LỚP

11
ĐẠI SỐ

Chương 2:TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Bài 3:NHỊ THỨC NIU-TƠN

I CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN

II TAM GIÁC PAXCAN

III LUYỆN TẬP

BÀI TẬP TRẮC


NGHIỆM
Newton ( 1642-1727)
Isaac Newton là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà
toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh .
Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại .
Nhắc lại kiến thức cũ:
• Tổ hợp chập k của n phần tử có dạng:

Quy ước: 1!=1


0!=1
Hãy tính các biểu thức sau
 •

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
Star
Câu hỏi nhỏ: Hãy khai triển hằng đẳng thức sau:
(a + b)2
(a + b)3
00
(a + b) = 1a + 2ab + 1b
2 2 2 C =1
22
11
C =2
22
22
C
C =1
2

(a + b) = 1 a + 3 a b + 3 ab + 1b
3 3 2 2 3 00
C =1
33
11
ab 3
ab 2 2 C =3 C33
4
(a + b) = C a + C
4 0 4 1 2
+ C4 C 3 3 C
+ 4 ab + 4 b4
22
4 4 C33 =3
C3333 =1
I CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN:
0 1 n-1 1 2 n-2 2
(a+b) = n
n Ca n o
b + n
aC b + nCa b +…
k n-k k n n-n
+ C
n
a b +… + n C
a
b
n
(1)

Công thức (1) được gọi là công thức nhị thức Newton:

Số hạng tổng quát:


k n-k k
Hoặc Tk+1 = C a b n
Số hạng thứ k+1
I CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN:
Chú ý: *Quy ước : a0 = b0 = 1
* Vế phải của công thức (1):
a) Số các số hạng là n+1
b) Nhìn từ trái sang phải số mũ của a giảm dần,
số mũ của b tăng dần .

c)Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n


d) Các hệ số của mỗi cặp số hạng cách đều hai số hạng đầu
và cuối thì bằng nhau.
Ví dụ 1: Khai triển nhị thức Niu-tơn sau:

Lời giải:
Ví dụ 2: Khai triển nhị thức Niu-ton sau:

Lời giải:
I CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN:
(a + b)n = Cn0 a n + Cn1 a n 1b  Cn2 a n 2 b2  ...  Cnk a n k bk  ...  Cnn bn (1)

Ví dụ 3. Tìm hệ số của x 2 trong khai triển: (1-3x)5


Lời giải:
Số hạng tổng quát trong khai triển (1-3x)5 là:
C5k 15 k (3 x)k  (3)k C5k x k
Số hạng của x ứng với k  2
2

Vậy hệ số của x 2 trong khai triển là: (3) 2 C52  90


Chú ý : Để giải bài toán tìm hệ số của một số hạng biết số mũ của số
hạng đó trong khai triển của nhị thức Newton thì:
Bước 1: Viết số hạng tổng quát trong khai triển của nhị thức

Bước 2: Buộc số mũ của mỗi chữ trong số hạng tổng quát


phải bằng số mũ tương ứng cho trước và giải để tìm k

Bước 3: Thay giá trị k vào số hạng tổng quát ở bước 1 và kết luận.
II TAM GIÁC PAXCAN
+Trong công thức Nhị thức Niu-tơn, cho n = 0,1,... và xếp các hệ số
thành dòng, ta nhận được một tam giác, gọi là Tam giác Pa-xcan

+Nhận xét: Từ công thức

Suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.
III LUYỆN TẬP

TRẮC NGHIỆM
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Trong khai triển  x  1 có bao nhiêu số hạng ?


6

A . 5 .B B. 7 . C . 6 . D . 8.

Bài giải

Vì số các số hạng bằng n  1


Nên khai triển  x  1 có 7 số hạng
6

Ch ọ n B.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 2.

Trong khai triển nhị thức  x  1tìm số hạng thứ hai.


7

6 7
A. x B. x C.
C 7x D. 21x 2

Bài giải

k 7k
Ta có: Tk 1  C 1 x  C x
k k k
7 7
Vì ta cần tìm số hạng thứ hai nên k = 1
=> C7 x  7 x
1 1
Ch ọ n C.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 3.

Tổng của T  C  3C  3 C  ...  3 C


0
n
1
n
2 2
n
n n
là: n
n
A. 2
n
C. 2  1 D.
n n
B. 3 D 4

Bài giải

Ta có: T  C  3C  3 C  ...  3 C
0
n
1
n
2 2
n
n n
n

 (1  3)  4
n n

Ch ọ n D.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 4.

Trong khai triển nhị thức  a  b  có tất cả 17 số hạng, vậy


m6

giá trị của m là bao nhiêu?


A .A 10 .B . 12 .C . 11 .D . 17 .
Bài giải

Vì số các số hạng bằng n  1

a  b
m6
Nên khai triển có 17 số hạng nên
m  6  1  17
 m  10 Ch ọ n A .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 5.

Giá trị của A  C  C  ...  C


1
7
2
7
7
7
là:
A. 225 B. 63 C.
C 128 D. 31
Bài giải

Ta có:
A  C  C  ...  C
1
7
2
7
7
7

 (1  1)  128 7
Ch ọ n C.
TÓM LẠI:
Qua bài học này các em cần nắm vững
các nội dung sau :
 Công thức nhị thức Newton

 Các tính chất của công thức nhị thức


Newton
 Biết khai triển các nhị thức, biết cách xác định
các số hạng có tính chất nào đó của nhị thức.

You might also like