Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ

MÔN HỌC

VẬT LIỆU HỌC

CHƯƠNG 1
CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

Giảng viên: Phạm Văn Liệu


Khoa: Cơ khí

1
NỘI DUNG BÀI HỌC

1.1. Cấu tạo và liên kết nguyên tử


1.2. Sắp xếp nguyên tử trong vật chất
1.3. Khái niệm về mạng tính thể
1.4. Một số cấu trúc điển hình của vật rắn
1.5. Sai lệch mạng tinh thể

Tên học phần: 2


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, các bạn sẽ nắm được các vấn đề sau:
• Khái niệm về mạng tinh thể
• Cấu tạo và liên kết phân tử
• Một số cấu trúc điển hình của vật rắn

Tên học phần: Chương: 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.1. CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT NGUYÊN TỬ


1.1.1. Khái niệm về cấu tạo nguyên tử
Theo quan điểm của cơ học lượng tử nguyên tử là một hệ thống phức tạp bao gồm hạt nhân và
các lớp điện tử bao quanh nó. Đặc điểm quan trọng nhất về cấu tạo nguyên tử là số điện tử hóa trị,
những điện tử này dễ bị bứt đi và trở thành những điện tử tự do, hành vi của các điện tử tự do quyết
định nhiều tính chất đặc trưng của kim loại

Điện tử Hạt nhân

Hạt nhân

Nguyên tử = hạt nhân + điện tử


4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.1.2. Các liên kết nguyên tử trong vật rắn


* Liên cộng hóa trị
Liên kết này tạo ra khi hai hoặc nhiều nguyên tử góp chung nhau một số điện tử để có đủ tám
điện tử ở lớp ngoài cùng (điện tử hóa trị). ….

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

* Liên kết ion


Đây là liên kết mạnh, hình thành bởi lực hút giữa các điện tích trái dấu (lực hút tĩnh điện
Coulomb). Liên kết này xảy ra do các nguyên tử cho bớt điện tử lớp ngoài cùng trở thành Ion (dương)
hoặc nhận thêm điện tử để trở thành Ion (âm).

NaCl

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

* Liên kết kim loại.


- Là liên kết giữa mạng ion dương xác định với các điện tử tự do. Năng lượng liên kết là tổng hợp
lực đẩy và lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và mây điện tử tự do.

’’mây’’ điện tử
- Đặc điểm:
+ Liên kết kim loại thường được tạo nên từ
những nguyên tử có ít điện tử hoá trị.
+ Cấu trúc tinh thể của các chất với liênkết kim
loại có tính đối xứng cao. (Các dạng liên kết
nguyên tử trong chất rắn như: Liên kết đồng hoá
trị; Liên kết ion; Liên kết hỗn hợp; Liên kết yếu-
Liên kết Vander Waals).

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

* Liên kết Van Der Waals


Liên kết Van der waals là dạng liên kết do hiệu ứng hút nhau giữa các nguyên tử hoặc phân tử
bị phân cực ở trạng thái rắn. Nguyên tử bị phân cực rồi liên kết với nguyên tử khác đã bị phân cực
tạo thành phân tử theo dạng liên kết Van de waal.

Hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử

Mây điện tử

Mây điện tử

(c) Sự hình thành liên kết Van Der Waals


8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.2. SẮP XẾP NGUYÊN TỬ TRONG VẬT CHẤT

Chất khí

Vật chất Vật rắn tinh thể

Chất lỏng chất rắn vô định hình


và vi tinh thể

9
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

Chất khí: chiếm toàn bộ thể tích chứa nó và có thể nén được. Các nguyên tử chất khí luôn
chuyển động, số nguyên tử trên một đơn vị thể tích thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất, vị trí
tương đối giữa chúng luôn thay đổi theo quy luật ngẫu nhiên. Nói một cách khác, chúng không có
trật tự gần và trật tự xa. Trung bình mỗi nguyên tử chiếm một thể tích hình cầu tương ứng với
đường kính trung bình 4 nm.

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Vật rắn tinh thể: Trong vật rắn tinh thể, mỗi nguyên tử có vị trí hoàn toàn xác định, không chỉ
so với những nguyên tử gần nhất mà cả những nguyên tử khác xa hơn bất kỳ. Không gian xung
quanh nguyên tử có cấu tạo hoàn toàn đồng nhất. Nói cách khác, các nguyên tử trong vật rắn tinh
thể có sự sắp xếp theo trật tự gần và trật tự xa, hình thành nên cấu trúc mạng tinh thể

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Chất lỏng, chất rắn vô định hình và vi tinh thể:


Chất lỏng: các nguyên tử trong chất lỏng luôn có xu thế tiếp xúc với nhau tạo thành những nhóm nhỏ và
chiếm một không gian hình cầu kích thước khoảng 0,25 nm, nên chúng không có tính chịu nén. Tuy nhiên,
khác với chất rắn tinh thể, các nguyên tử trong chất lỏng luôn sắp xếp theo trật tự gần và không ổn định, dễ
dàng bị phá vỡ do tác động nhiệt.

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Chất rắn vô định hình và vi tinh thể: Đối với một số chất, trạng thái lỏng có độ sệt cao, các
nguyên tử không đủ độ linh hoạt để sắp xếp lại theo trật tự xa khi chuyển pha lỏng – rắn, vật rắn
tạo thành khi đó sẽ không có cấu trúc tinh thể và được gọi là chất rắn vô định hình.

13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Giống như chất lỏng, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, tức là tính chất như nhau theo
mọi phương.
Cần lưu ý rằng, khi làm nguội nhanh vật rắn tinh thể từ trạng thái lỏng với tốc độ lớn (lớn hơn
104 – 109 0C/s), sẽ nhận được vật rắn có cấu trúc vô định hình hoặc cấu trúc tinh thể nhưng với kích
thước rất nhỏ (cỡ nanomet), vật rắn tinh thể đó gọi là vật rắn vi tinh thể.
Trong điều kiện làm nguội (kết tinh) thông thường, toàn bộ vật liệu kim loại, nhiều vật liệu
ceramic và một vài dạng polyme có cấu trúc tinh thể.

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.3. KHÁI NIỆM VỀ MẠNG TINH THỂ


1.3.1. Ô cơ sở và hệ tinh thể
 Ô cơ sở (ô cơ bản)
Là hình khối nhỏ nhất trong mạng tinh thể, đặc trưng cho quy luật sắp xếp của các
nguyên tử trong tinh thể. Hình khối với tám đỉnh là tâm của tám nguyên tử được gọi là ô
cơ sở. Mỗi nguyên tử là đỉnh chung của tám ô cơ sở gọi là nút mạng.

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Đặc trưng của ô cơ sở được xây dựng trên 3 véc tơ đơn vị, tương ứng 3 trục tọa độ Ox,
Oy, Oz

Môđun của ba véc tơ


là kích thước ô cơ sở, còn gọi là hằng số mạng
c
hay chu kỳ tuần hoàn của mạng tinh thể theo 3 chiều
tương ứng. Các góc hợp bởi ba vectơ, khi hợp từng đôi
một, tương ứng ký hiệu là , , .
b a

Chú ý: Ô cơ sở mà chỉ có các nguyên tử ở đỉnh gọi là ô cơ sở đơn giản


16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Hệ tinh thể


Được xác định bởi mối tương quan giữa các thông số của ô cơ sở
Hệ tinh thể Thông số Đơn Tâm khối Tâm Tâm mặt
giản đáy

Ba nghiêng a b c
   
a  b  c
Một nghiêng     90 o
  90o
a  b  c
Trực thoi       90o

7 hệ tinh thể Chính phương


a b  c 14 kiểu mạng
      90o
Bravais
a b  c
Ba phương       90o

a b  c
Lập phương
      90o
a  b  c
Sáu phương     90 o
  120o
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.3.2. Phương và mặt tinh thể


Tọa độ điểm
Vị trí của một nút mạng trong không gian mạng
tinh thể được xác định bằng tọa độ của nó theo hệ
trục đã chọn trong ô cơ sở và là bội số nhỏ nhất
tương ứng với các cạnh.

Ví dụ, ở hình 1.10, tọa độ của P được biểu thị bằng ba chỉ số [[qrs]], trong đó q, r và s
lần lượt tỷ lệ với chiều dài các cạnh với bội số nhỏ nhất của ô cơ sở theo ba trục ox, oy và
oz. Như vậy tọa độ điểm P chính là
111
[[ ]]
222 18
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Phương và mặt tinh thể trong hệ tọa độ 3 trục


 Phương tinh thể
Là véctơ đi qua các nút mạng, xác định bằng ba số nguyên u, v và w.
Ký hiệu là [u v w], chỉ số âm (-) được đặt nằm ngang ở phía trên mũ tương ứng với các
số nguyên đó, ví dụ phương có u=1, v=-1 và w=1. 
[111]
z

O [010] B
0] y
A 0
[1
x 20
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

 Cách xác định chỉ số phương:


 Cách 1:

1. Dịch hệ tọa độ về gốc phương cần xác định


2. Xác định tọa độ giao điểm của phương cần xác định với ô cơ sở
3. Quy đồng mẫu số các tọa độ của điểm vừa nhận được
4. Lấy các giá trị tử số cho 3 chỉ số u, v, w
Z’
z
O’ A
[1 1 0 ] Y’
Ví dụ: xác định chỉ số phương AB
B
[1,1,0] X’

x 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Cách 2:
1. Từ gốc tọa độ trong hệ trục đã chọn, kẻ đường song song với phương cần xác định

2. Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng vừa kẻ với ô cơ sở
3. Quy đồng mẫu số các tọa độ của điểm vừa nhận được
z
4. Lấy các giá trị tử số cho 3 chỉ số u, v, w
A
Ví dụ: xác định chỉ số phương AB
B

O [1 1 0
] y
B’ [1,1,0]
x 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Gốc tọa độ mới

A
C

A B

23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

A B

Gốc tọa độ mới

25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Chỉ số Miler của mặt tinh thể


 Là mặt phẳng đi qua các nút mạng
 Ký hiệu (chỉ số Miller): (h k l), dấu ‘–’ được đặt ở trên đối với các chỉ số âm
 Cách xác định h, k, l
1. Tìm giao điểm của mặt phẳng với ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz;
2. Xác định khoảng cách từ gốc tọa độ tới các giao điểm tương ứng
3. Nghịch đảo các giá trị khoảng cách vừa tìm được
4. Quy đồng và lấy giá trị của tử số cho các chỉ số h, k, l

26
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

 Chú ý:

 Hệ mặt: các mặt song song, kí hiệu (h k l)


 Họ mặt: - các mặt không song song mà có cùng tính chất
- Ký hiệu {h k l}
 Các mặt có giá trị tuyệt đối của 3 chỉ số như nhau thuộc cùng 1 họ
 Nếu mặt phẳng đi qua gốc tọa độ: ta chuyển hệ tọa độ sang ô cơ sở liền kề
 Nếu mặt song song với trục tọa độ thì giao điểm ở vô cùng, khi đó nghịch đảo bẳng 0

27
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

28
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

Giao của mặt phẳng với trục Oy

Mặt Khoảng cách Nghịch đảo Chỉ số Miller



1 ∞,-1,1 0,-1,1 (011)

29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Mặt Khoảng cách Nghịch đảo Chỉ số Miller


1 1,1,1 1,1,1 (111)
2 ∞,1,∞ 0,1,0 (010)
3 1/2, 1/2, -1 2/1,2/1,-1/1 (221)
z

y’

x’
y

x 30
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Chỉ số Miler – Bravais trong hệ sáu phương

Với hệ sáu phương (lục giác), không dùng được


chỉ số Miller với hệ có ba trục tọa độ mà phải dùng
chỉ số Miller – Bravais với hệ có bốn trục tọa độ.
Trong đó 3 trục Ox, Oy, Ou nằm trên cùng mặt đáy
của ô cơ sở từng cặp hợp với nhau 1 góc 120 0 và
vuông góc với trục Oz. Gốc tọa độ O là tâm của mặt
U
đáy.
Y

X
31
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

 Phương tinh thể:


- Phương tinh thể trong hệ lục giác (chỉ số Miller – Bravais)
 Hệ tọa độ 4 trục: a1, a2, a3, z
 Ký hiệu [u v t w]
 Cách xác định các chỉ số:
Xác định các chỉ số [u’ v’ w’] trong hệ tọa độ 3 trục Oa1a2z
Dựa theo nguyên tắc chuyển đổi từ hệ tọa độ 3 trục sang hệ tọa độ 4 trục: [u’ v’ w’] →
[u v t w] với
n
u  (2u ' v ') t  (u  v )
3
n
v  (2v ' u ') w  nw '
3
32
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

Ở đây:
u’, v’, w’ - các chỉ số thuộc hệ trục Oa1a2a3 của mặt phẳng cơ sở;
u, v, w - các chỉ số thuộc hệ tọa độ 4 trục;
n - hệ số, nhằm đảm bảo u, v, t và w là các số nguyên nhỏ nhất.

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Mặt tinh thể:


Đối với chỉ số mặt, cách xác định cũng giống như trường hợp Miller đối với 3 chỉ số (h,
k và l) tương ứng với hệ trục Oa1a2z, ở đây chỉ số Miller – Bravais được ký hiệu bằng (h k i

l), trong đó chỉ số i của trục Oa3 có quan hệ với h, k theo công thức sau: i = - (h + k)

Mặt Chỉ số Miler Chỉ số Miller -Bravais

BCIH (010) (0110)

ABHG (100) (1010)

AGLF (110) (1100)

34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Ví dụ: Chỉ số Miller-Bravais mặt ACK, ALK?

Mặt Chỉ số Miler Chỉ số Miller - Bravais


ACK (112) (1122)
ALK (100) (1010)

35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.4. MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐIỂM HÌNH CỦA VẬT RẮN

Lập phương tâm mặt:


(a)

Lập phương tâm khối:

(c)

Lục giác xếp chặt:

36
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Kiểu mạng lập phương tâm mặt ( mạng A1)


Số nguyên tử thuộc ô cơ sở n = 8.1/8 + 6.1/2 = 4
Số sắp xếp của mạng K = 12
Mật độ khối Mv = 74%
Mặt xếp chặt {111}: Ms = 91%
Phương xếp chặt: <110>
Số lỗ hổng:
8 lỗ hổng 4 mặt, kích thước 0.45R
4 lỗ hổng 8 mặt, kích thước 0.82R

37
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

 Kiểu mạng lập phương tâm mặt ( mạng A1)


Kim loại có kiểu mạng A1: Feγ, Au, Ag, Al, Cu, Ni,…

Bán kính nguyên tử


Nguyên tố (nm)
Fe 0.1241
Au 0.1442
Ag 0.1445
Al 0.1431
Cu 0.1278
Ni 0.1246

38
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Kiểu mạng lập phương tâm khối ( mạng A2)


Số nguyên tử thuộc ô cơ sở n = 8.1/8 + 1 = 2
Số sắp xếp của mạng K = 8
Mật độ khối Mv = 68%
Mặt xếp chặt {110}: Ms = 83%
Phương xếp chặt: <111>
Số lỗ hổng:
 12 lỗ hổng 4 mặt, kích thước 0.48R
 6 lỗ hổng 8 mặt, kích thước 0.31

39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Kiểu mạng lập phương tâm khối ( mạng A2)


Kim loại có kiểu mạng A2: Feα, Cr , w, …

Bán kính nguyên tử


Nguyên tố (nm)
Fe 0.1241
Cr 0.1249
Mo 0.1363
W 0.1371

40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Lục giác xếp chặt ( mạng A3)


Số nguyên tử thuộc ô cơ sở n = 12.1/6 +2.1/2 + 3 = 6
Số sắp xếp của mạng K = 12
Mật độ khối Mv = 74%
Phương xếp chặt: <2110>, <3123>
1.57 < c/a ≈ 1.633 < 1.64
Số lỗ hổng:
12 lỗ hổng 4 mặt
6 lỗ hổng 8 mặt

41
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Lục giác xếp chặt ( mạng A3)


Kim loại có kiểu mạng A3: Tiα, Zn, Mg, Be, Cd, Zr, …

Nguyên tố Bán kính nguyên tử


(nm)
Ti 0.1445
Zn 0.1332
Mg 0.1360
Be 0.1050
Cd 0.1490
Zr 0.1550

42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.5. SAI LỆCH MẠNG TINH THỂ


1.5.1. Sai lệch điểm (khuyết tật)

- Là loại khuyết tật mà kích thước của chúng rất nhỏ theo cả 3 chiều trong không gian,
các dạng khuyết tật điểm bao gồm:
+ Nút trống;
+ Nguyên tử xen kẽ;
+ Nguyên tử tạp chất.

43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Nút trống và nguyên tử xen kẽ

+ Nút trống: là những vị trí thiếu nguyên tử, do


dao động nhiệt gây ra;
Xen kẽ

+ Nguyên tử xen kẽ: khi chất điểm nhảy khỏi vị trí Nút trống

cân bằng, và nằm ở vị trí nào đó trong mạng tạo


nên xen kẽ hay còn gọi là sai chỗ;

44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

 Nguyên tử tạp chất


+ Nguyên tử lạ thay thế: Trong mạng tinh thể
luôn có lẫn nguyên tử khác thường gọi là tạp
chất. Do kích thước của nguyên tử kim loại nền
và nguyên tử tạp chất khác nhau nên có sự sô
lệch cục bộ quanh vị trí của nó, tạo nên khuyết tật
điểm; Tạp chất, thay thế

+ Nguyên tử lạ xen kẽ: những nguyên tử lạ Tạp chất, xen


kẽ
nằm ở vị trí nào đó trong mạng tạo nên xen kẽ.

45
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU
1.5.2. Sai lệch đường– lệch (khuyết tật đường)

- Là dạng khuyết tật có khích thước phát triển dài theo một hướng nhất định,
bao gồm:
+ Lệch biên;
+ Lệch xoắn;
+ Lệch hỗn hợp.

46
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU
+ Lệch biên;
vectơ Burger

Lệch biên

47
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

+ Lệch xoắn

Trục lệch
Vectơ Burger

48
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

+ Lệch hỗn hợp.

49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

1.5.3. Sai lệch mặt– lệch (khuyết tật mặt)


- Là loại khuyết tật có kích thước phát triển theo hai chiều, bao gồm:
+ Biên giới hạt;
+ Biên giới siêu hạt

50
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

+ Biên giới hạt;


Biên giới hạt

51
CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU

+ Biên giới siêu hạt


Góc định hướng sắp xếp

Biên giới góc lớn


h
Biên giới góc nhỏ

Góc định hướng sắp xếp

52
BÀI TẬP

 Bài 1:  Bài 2:
Xác định chỉ số phương của các Xác định chỉ số Miller-Bravais
đường thẳng cho trong hình dưới của mặt phẳng cho trong hình
dưới đây

53
BÀI TẬP

Z Z

y y
x
x
1. DI chuyển ........ Hoặc kẻ đường tahwngr song song ......

2. Xác định ...................


X= ....; y =.... Z = .......

3. Quy đồng ........

X= ....; y =.... Z = Nếu là số nguyên

4. Lấy tử là chỉ số.......


Mặt Chỉ số Miler Chỉ số Miller -Bravais
X= ....; y =.... Z = Nếu là số nguyên

BCIH

ABHG

AGLF

55
BÀI TẬP

Z Z

y y
x
x
BÀI TẬP

Có x = 1/2 ; y = 1/2 ; z = 1
quy đồng mẫu số ta được: C[112]
Z
1/2
1/2
Z
1/2
1/2
1/2
1/2
1/2
1/2 0
y
1/2
0 x
1/2 y

x
BÀI TẬP

Tìm giao điểm


Xác định khoảng cách 1, 1, 1/2
Nghịch đảo 1, ,1 ,2/1
Quy đồng 1/1, 1/1, 2/1

U 1/2

y
Chỉ số Miler Chỉ số Miler - Bravais
(1 1 2)

58
Z Z

y y

x x

Z Z

y y

x x
59

You might also like