Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

Đại Học Công Nghiệp Tp.

HCM
Khoa Kỹ Thuật Cơ Khí

Chương 1: Giải phương trình đại số

TS. Lê T. P. Nam

IUH - 2016
Phương pháp số
Phương pháp số: Các giải thuật được dùng để đạt giải pháp số
của một vấn đề toán học.

Tại sao cần phương pháp số ?


1. Không có giải pháp giải tích để giải bài toán.
2. Một giải pháp giải tích thì khó khăn để có được hoặc không
thực tế.
Cơ bản trong phương pháp số:
Thực hành:
Có thể được tính trong một khoảng thời gian hợp lý.
Chính xác:
Xấp xỉ tốt so với giá trị thực,
Thông tin về các sai số xấp xỉ.
2
TS. Lê. T. P. Nam
Giải các phương trình phi tuyến

Một vài phương trình đơn giản có thể được giải bằng pp giải
tích:
x 2  4x  3  0
4  4 2  4(1)(3)
Nghiệm giải bằng pp giải tích 
2(1)
x  1 and x  3
Nhiều các pt khác không thể giải bằng pp giải tích:

x 9  2x 2  5  0 
x 
xe 
3
TS. Lê. T. P. Nam
Các phương pháp lặp để giải các phương trình
phi tuyến.
- Phương pháp Bisection (Phương pháp chia đôi)

- Phương pháp Newton-Raphson (hay còn gọi là pp Newton – pp


tiếp tuyến)

- Phương pháp Secant (Phương pháp cát tuyến, dây cung)

Độ chính xác
Độ chính xác có liên quan đến sự gần với các giá trị thực.

4
TS. Lê. T. P. Nam
Định nghĩa sai số – Sai số thực
Có thể được tính nếu giá trị thực được biết:
Sai số thực tuyêt đối
Et = |Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ|
Phần trăm sai số tương đối
εt = {|Giá trị thực – Giá trị xấp xỉ|/|Giá trị thực|}*100
Sai số ước tính
Khi giá trị thực không được biết:
Sai số tuyêt đối ước tính
Ea = |Giá trị ước tính hiện tại – Giá trị ước tính trước|
Phần trăm sai số tương đối
εa = {| Giá trị ước tính hiện tại – Giá trị ước tính trước|/| Giá trị
ước tính hiện tại |}*100
5
TS. Lê. T. P. Nam
Tìm nghiệm phương trình
Cho trước một hàm liên tục f(x), tìm giá trị r sao cho f(r) = 0

Những vấn đề này được gọi là tìm nghiệm phương trình.


Nghiệm của phương trình
Một số r thỏa mãn một phương trình được gọi là nghiệm của
phương trình.
Pt: x 4  3x 3  7x 2  15x  18
Có 4 nghiệm:  2, 3, 3,and  1 .
i.e., x 4  3x 3  7x 2  15x  18  (x  2)(x  3) 2 (x  1)
Pt có 2 nghiêm đơn -2 và -1 và 1 nghiệm kép 3 (lặp lại 2 lần).
Khoảng phân ly nghiêm: Khoảng [a,b] được gọi lã khoảng phân ly
nghiêm của phương trình nếu nó chứa 1 và chỉ một nghiệm của phương
trình đó.
6
TS. Lê. T. P. Nam
Zero của 1 hàm
f(x) là 1 hàm số thực của 1 biến thực. Bất cứ số r mà làm f(r) =
0 được gọi là zero của hàm.
Ví dụ:
2 và 3 là các zero của hàm f(x) = (x-2)(x-3).
Các Zero đơn Các Zero kép
f ( x)  x  1( x  2) f ( x)  x  1
2

f (x)  (x  1)  x  2   x 2  x  2 f (x)   x  1  x 2  2x  1
2

Có 2 zero ở x = -1 và x = 2. Có 2 zero (lặp lại 2 lần) tại x = 1


7
TS. Lê. T. P. Nam
Lập luận
 Bất kỳ thứ tự đa thức bậc n có đúng n zero. (Zero có thể gồm : số
thực và phức và có thể lặp nhiều lần).
 Bất kỳ đa thức với bậc lẻ có ít nhất một zero thực.
 Nếu 1 hàm có 1 zero ở x = r với lặp lại m lần khi đó hàm và đạo
hàm (m-1) đầu tiên là zero ở x = r và đạo hàm lần m ở r thì
không là zero.
Nghiệm của phương trình và Zero của hàm.
Cho pt:
x 4  3x 3  7x 2  15x  18
Chuyển vế tất cả sang 1 bên của pt:
x 4  3x 3  7x 2  15x  18  0
Gọi f(x) là: f (x)  x 4  3x 3  7x 2  15x  18

Các zero của hàm f(x) giống với nghiệm của pt:
8 Chúng là -2, 3, 3 và -1. TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp số
Nhiều phương pháp có sẵn để giải phương trình phi tuyến. Trong
môn học này chúng ta sẽ học 3 phương pháp:
 Phương pháp Bisection
 Phương pháp Newton
 Phương pháp Secant Các tiêu chuẩn hội tụ
Tiêu chuẩn hội tụ
x n 1  x
Một chuỗi x1, x2, …., xn, được xem Hội tụ tuyến tính C
xn  x
là hội tụ tới x nếu mỗi ε > 0 tồn
tại N sao cho x n 1  x
Hội tụ bậc 2 2
C
xn  x
x n  x   n  N
x n 1  x
Hội tụ bậc p
p
C
xn  x
9
TS. Lê. T. P. Nam
Tốc độ hội tụ

• Chúng ta có thể so sánh các phương pháp khác nhau về tốc độ


hội tụ của chúng.

• Hội tụ bậc hai là nhanh hơn so với tụ tuyến tính.

• Một phương pháp với hội tụ bậc q hội tụ nhanh hơn so với một
phương pháp với hội tụ bậc p nếu q> p.

• Phương pháp hội tụ bậc p> 1 được cho là có sự hội tụ siêu tuyến
tính.

10
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Bisection : Giới thiệu
- Phương pháp Bisection là một trong những phương pháp đơn giản
nhất để tìm zero của một hàm phi tuyến.

- Để sử dụng phương pháp này chúng ta cần biết khoảng nghiệm ban
đầu mà được biết đến có chứa zero của hàm.

- Phương pháp này làm giảm một cách hệ thống các khoảng phân ly
nghiệm này. Nó làm điều này bằng cách chia khoảng này thành hai
phần bằng nhau, thực hiện một thử nghiệm đơn giản và dựa trên kết
quả của các thử nghiệm, một nửa trong khoảng này được bỏ đi.

- Quá trình này được lặp đi lặp lại cho đến khi kích thước khoảng
phân ly nghiệm mong muốn thu được.

11
TS. Lê. T. P. Nam
 Để hàm f(x) định nghĩa trên khoảng
f(a)
phân ly nghiệm [a,b].

Nếu 1 hàm là liên tục và f(a) và f(b)


trái dấu (i.e. f(a)*f(b) < 0) khi đó hàm a b
có tối thiểu 1 zero trong khoảng [a,b].
f(b)
Ví dụ
 Nếu f(a) và f(b) cùng dấu, hàm
có thể có một số chẳn của zero
a b
thực hoặc không có zero trong
khoảng [a, b].
Hàm có 4 zero thực.
 Phương pháp Bisection có thể
không dùng cho trường hợp
sau: a b

12
Hàm không có zero.
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ:

Nếu f(a) và f(b) trái dấu hàm có ít a b


nhất 1 zero thực.
Hàm có 1 zero thực.

Phương pháp Bisection có thể


được dùng để tìm 1 trong các
zero. a b

Phương pháp Bisection Hàm có 3 zeros thực.


Nếu hàm là liên tục trên [a,b] và f(a), f(b) trái dấu, phương pháp
Bisection đạt 1 khoảng phân ly nghiệm mới mà còn lại chỉ một nữa
của khoảng phân ly nghiệm hiện tại, và các dấu của hàm tại các điểm
cuối của khoảng phân ly nghiệm khác nhau.

Điều này cho phép chúng ta lặp quá trình Bisection để giảm khoảng
nghiệm mong muốn.
13
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Bisection
Các giả định:
 Cho trước khoảng phân ly nghiệm [a,b]
 f(x) liên tục trên [a,b]
 f(a) và f(b) trái dấu với nhau (i.e. f(a)*f(b) < 0 ).
Những giả định này bảo đảm tồn tại tối thiểu 1 zero trên [a,b] và
phương pháp bisection có thể được dùng để đạt một khoảng
nghiệm nhỏ hơn mà chứa zero.
Giải thuật Bisection f(a)
Vòng lặp
1. Tính toán điểm giữa c =(a+b)/2
2. Tính hàm f(c) c b
3. Nếu (If) f(a)*f(c) < 0 (then) khi đó
khoảng mới [a, c] a
Nếu (If) f(a)*f(c) > 0 (then) khi đó
khoảng mới [c, b] f(b)
Kết thúc vòng lặp
14
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Bisection

b0
a0 a1 a2
+ + -

Sau mỗi lần lặp khoảng phân ly + - -


nghiệm sẽ giảm 1 nữa.

+ + -

15
TS. Lê. T. P. Nam
Sơ đồ của pp Bisection.

Bắt đầu: Cho trước a,b


và ε

Đặt: u = f(a) ; v = f(b)

c = (a+b) /2 ; Đặt w = f(c) Sai

Đúng
xét Sai xét
Dừng
Đúng (b-a) /2<ε
u w <0

b=c; v= w a=c; u= w

16
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ:
1. Có thể dùng pp Bisection để tìm zero cho hàm dưới trong
khoảng [0, 2]
f (x)  x  3x  1
3

Giải

2. Có thể dùng pp Bisection để tìm zero cho hàm dưới trong khoang
[0,1]
f (x)  x  3x  1
3

Giải

17
TS. Lê. T. P. Nam
Ước tính tốt nhất và sai số
Phương pháp bisection đạt được một khoảng phân ly nghiệm mà
bảo đảm để chứa một zero của hàm.

Các ước tính tốt nhất cho zero của hàm f (x) sau lần lặp đầu tiên
của phương pháp bisection là điểm giữa của khoảng nghiệm ban
đầu:

ba f(a)
Ước tính zero: r 
2
c b
Sai số: 
b  a
a
2
f(b)
18
TS. Lê. T. P. Nam
Tiêu chuẩn dừng
Hai tiêu chuẩn dừng thông thường

1. Dừng sau 1 số lần lặp cho trước.


2. Dừng khi sai số tuyệt đối nhỏ hơn 1 giá trị cho
trước.

cn: là đểm giữa của khoảng nghiệm ở lần lặp thứ n (cn thường được
dùng để tìm nghiệm).
r: là zero của hàm.
Sau n lần lặp
b  a  x 0
Sai số  r -c n  E an  n  n
2 2

19
TS. Lê. T. P. Nam
PP Bisection Tìm nghiệm pt f(x) = x – cos(x)
Đổi giá trị từ radian sang độ Khoảng phân ly nghiệm ban đầu [0.5, 0.9]
f(a)=-0.3776 f(b) = 0.2784
Sai số < 0.2 =(b-a)/2n
n=1
a =0.5 c= 0.7 b= 0.9
-0.3776 -0.0648 0.2784
Sai số < 0.1
0.5 0.7 0.9 n=2

-0.0648 0.1033 0.2784


Sai số < 0.05
0.7 0.8 0.9 n=3

-0.0648 0.0183 0.1033


Sai số < 0.025
n=4
0.7 0.75
0.8
-0.0648 -0.0235 0.0183
Sai số < 0.0125
0.70 0.725 0.75 n=5
20
TS. Lê. T. P. Nam
Tóm tắt
 Khoảng phân ly nghiệm ban đầu: [0.5,0.9]
 Sau 5 lần lặp: Khoảng nghiệm: [0.725, 0.75]
Ước tính cho nghiêm: 0.7375 và |Sai số | < 0.0125
Một chương trình Matlab của pp Bisection c=
a=0.5; b=0.9; 0.7000
u=a-cos(a); fc =
v=b-cos(b); -0.0648
for i=1:5 c=
0.8000
c=(a+b)/2
fc =
fc=c-cos(c) 0.1033
if u*fc<0 c=
b=c ; v=fc; 0.7500
else fc =
a=c; u=fc; 0.0183
c=
end
0.7250
end fc =
-0.0235
21
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ: Tìm nghiệm của f(x) trong khoảng [0,1]:
f (x)  x 3  3x  1
Giải

c= (a+b)
Số lần (b-a)
lặp
a b f(c)
2n
2

4
22 5
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Bisection
Ưu điểm  Đơn giản và dễ lập trình.

 Đánh giá hàm sau mỗi lần lặp (tính f(c)


.
 Kích thước của khoảng nghiệm giảm 50% sau mỗi lẫn lặp.

 Số lần lặp có thể được xác định trước.

 Không dùng đạo hàm.

Nhược điểm
 Chậm hội tụ

 Xấp xỉ tốt trung gian có thể được loại bỏ


23
TS. Lê. T. P. Nam
Bài tập
1. Tìm nghiệm phương trình:
f(x) = -0.5x2 + 2.5x + 4.5
Dùng 3 lần lặp với phương pháp Bisection. Giá trị ban đầu x0 = 5
và x1 = 10. Tính sai số sau mỗi lần lặp.

2. Tìm nghiệm phương trình với phương pháp Bisection :


f(x) = 5x3 - 5x2 + 6x – 2.
Giá trị ban đầu x0 = 0 và x1 = 1. Lặp cho đến khi sai số dưới 1%.

3. Xác định nghiệm dương ln(x2) = 0.7.


Dùng 5 lần lặp với pp bisection với giá trị ban đầu x0 = 0.5 và x1 =
2 và tính sai số sau mỗi lần lặp.

24
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Newton-Raphson
(Còn được biết như là pp Newton)
 Cho một nghiệm dự đoán ban đầu x0, phương pháp Newton-
Raphson sử dụng thông tin về hàm và đạo hàm của nó tại điểm
đó để tìm một nghiệm dự đoán tốt hơn.
Giả định:
f(x) liên tục và đạo hàm f’(x) được biết
Cho trước giá trị đoán ban đầu x sao cho f’(x ) ≠ 0
0 0

Nếu giá trị nghiệm ban đầu là xi, Độ dốc


khi đó tiếp tuyến tới hàm của xi là
f’(xi) được kéo xuống đến trục x
để cung cấp một ước tính của
nghiệm ở xi+1.
25 TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Newton
Cho trước: Một nghiệm dự đoán (giá trị) ban đầu của f(x) = 0
Làm thế nào để ước tính nghiệm tốt hơn cho lần lặp sau?
Lý thuyết Taylor: f(x + h) ≈ f(x) + f’(x)h
Tìm h sao cho f(x + h) = 0.
Công thức Newton - Rapshon
→ h ≈ -f(x)/f’(x).
Một giá trị mới của nghiệm : xi+1 = xi - f(xi)/f’(xi)
f(x) function [ F ]  F ( X )
Cho trước: f (x), f '(x), x 0 F  X ^3  3 * X ^ 2  1

Giả định: f '( x 0 )  0 f’(x) function [ FP]  FP( X )


______________________ FP  3 * X ^ 2  6 * X
for i  0 :n % MATLAB PROGRAM
f (x i ) X 4
x i1  x i  for i  1 : 5
f '(x i )
end X  X  F ( X ) / FP( X )
26
end TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ
Tìm nghiệm của pt với pp Newton:
f(x)  x  2x  x  3 , x 0  4
3 2

Giải

27
TS. Lê. T. P. Nam
Giá trị thể hiện trong bảng
k (Lần lặp) xk f(xk) f’(xk) xk+1 |xk+1 –xk|

28
TS. Lê. T. P. Nam
Phân tích hội tụ

f(x), f’(x) và f’’(x) liên tục ở x ≈ r mà f(r) = 0.


Nếu f’(r) ≠ 0 khi đó tồn tại δ > 0 sao cho

x k 1 - r
x0 - r    2
C
xk - r
max f ''(x)
1 x 0 -r 
C
2 min f '(x)
x 0 -r 

29
TS. Lê. T. P. Nam
Phân tích hội tụ
Khi nghiệm đoán là gần tới một nghiệm đơn của hàm khi đó phương
pháp Newton được đảm bảo hội tụ bậc hai.
Hội tụ bậc hai nghĩa là số lượng các chữ số chính xác là gần gấp đôi
ở mỗi lần lặp.

Vấn đề với pp Newton.


• Nếu nghiệm đoán ban đầu ở xa nghiệm của hàm, pp có thể không
hội tụ..
• Pp Newton hội tu tuyến tính gần các zero kép { f(r) = f’(r) =0 }.
Trong trường hợp này, thuật toán sửa đổi có thể được sử dụng để lấy
lại sự hội tụ bậc hai.

30 TS. Lê. T. P. Nam


Nghiệm kép
f ( x)  x 3
f ( x)  x  1
2

f(x): 3 f(x) : 2
zero, x  0 zero, x  -1

31
TS. Lê. T. P. Nam
Không hội tụ : pp Newton

Các ước tính của nghiệm thì đi Giá trị f’(x) = 0, giải thuật
ra xa nghiệm của hàm. không thể dùng được.
Nếu giá trị f ’(x) rất nhỏ khi đó
x1 sẽ ở cách xa x0.

32
Giải thuật vòng giữa 2 giá trị x1 và x2
TS. Lê. T. P. Nam
Pp Newton cho hệ phương trình phi tuyến.
Cho trước: X0 nghiệm dự đoán ban đầu của F(x) = 0.

Phép lặp Newton


X k 1  X k  F'(X k )  F(X k )
1

 f1 f1 
 x 
x 2
 f1 (x1 , x 2 ,...)   1 
   f 2 f 2 
F(X)  f 2 (x1 , x 2 ,...) , F'(X)   
  x1 x 2
    
  
 
 
33
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ
 Giải hệ phương trình sau với 2 lần lặp:

y  x 2  0.5  x  0
x 2  5xy  y  0
x  1, y  0 Giá trị ban đầu:

Giải: Lần lặp 1:

34
TS. Lê. T. P. Nam
Lần lặp 2:

Ví dụ
Giải hệ pt sau với 5 lần lặp:
y  x2 1  x  0
x 2  2y 2  y  0
x  0, y  0 Giá trị ban đầu:

35
Le. T. P. Nam
Giải
Lần lặp

Phương pháp Secant


Xem lại Pp Newton
Cho trước:
f (x), f '(x), x 0 Vấn đề: f’(x) không có sẵn hoặc khó để
f '( x 0 )  0 đạt được bằng giải tích.

Một giá trị mới của nghiệm :


xi+1 = xi - f(xi)/f’(xi)

36
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Secant
f (x  h)  f (x)
f '(x) 
h
Nếu xi và xi-1 là 2 điểm ban đầu

f (x i )  f (x i1 )
f '(x i ) 
(x i  x i1 )
f (x i ) (x i  x i 1 )
x i1  x i   x i  f (x i )
f (x i )  f (x i1 ) f (x i )  f (x i1 )
(x i  x i1 )

Các giả định: Cho 2 điểm ban đầu xi và xi-1 sao cho f(xi) ≠ f(xi-1).
(x i  x i1 )
Giá trị mới (pp Secant) x i1  x i  f (x i )
f (x i )  f (x i1 )
37 TS. Lê. T. P. Nam
PP Secant - Sơ đồ

x0 , x1 , i  1

( xi  xi 1 )
xi 1  xi  f ( xi ) ;
f ( xi )  f ( xi 1 )
i  i 1

Sai Đúng
xi 1  xi   Dừng

38
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Secant hiệu chỉnh
Trong phương pháp Secant hiệu chỉnh, chỉ duy nhất 1 giá trị ban
đầu cần:

f (x i   x i )  f (x i )
f '(x i ) 
 xi

f (x i )  x if (x i )
x i1  x i   xi 
f (x i   x i )  f (x i ) f (x i   x i )  f (x i )
 xi

Làm thế nào chọn δ ? Nếu chọn không đúng, pp có thể


không hội tụ.

39
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ 50

40
Tìm nghiệm pt bằng pp Secant 30

20

f (x)  x  x  3
5 3
10

Giá trị ban đầu -10

x 0  1 and x1  1.1 -20

-30

Sai số < 0.001 -40


-2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2

x(i) f(x(i)) x(i+1) |x(i+1)-


x(i)|
-1.0000 1.0000 -1.1000 0.1000
-1.1000 0.0585 -1.1062 0. 0062
-1.1062 0.0102 -1.1052 0.0009
-1.1052 0.0001 -1.1052 0.0000
40
TS. Lê. T. P. Nam
Phân tích hội tụ

Tỉ lệ hội tụ của pp Secant là siêu tuyến tính:

x i1  r
  C,   1.62
xi  r

r: nghiệm xi: ước tính nghiệm ở lần lặp thứ i

Pp này tốt hơn pp Biection nhưng không tốt bẳng pp Newton.

41
TS. Lê. T. P. Nam
Tóm tắt

PP Ưu điểm Nhược điểm


Bisection - Dễ, Tin cậy, Hội tụ. - Chậm
- Một lần ước tính hàm mỗi - Cần biết khoảng phân ly
lần lặp. nghiêm [a,b] chứa nghiệm
-Không cần tính đạo hàm. i.e., f(a)*f(b) < 0

Newton - Nhanh (Nếu điểm đoán ban - Có thể không hội tụ May
đầu gần nghiệm) diverge
- Hai lần ước tính hàm mỗi - Cần tính đạo hàm và điểm
lần lặp. ban đẫu x0 sao cho f’(x0) ≠
0.
Secant - Nhanh (Chậm hơn Newton) - Có thể không hội tụ
- Một lần ước tính hàm mỗi - Cần 2 điểm ban đầu x0, x1
lần lặp. sao cho f(x0)- f(x1) ≠ 0.
-- Không cần tính đạo hàm.

42
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ
Dùng pp Secant để tìm nghiệm của pt
f (x)  x 6  x  1 Hai điểm ban đầu x0 = 1 và x1 = 1.5.
(x i  x i1 )
x i1  x i  f (x i )
f (x i )  f (x i1 )
Giải

43
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ
Dùng pp Newton đề tìm nghiệm của f(x) = x3 – x - 1.
Dùng giá trị ban đầu: x0 = 1.
Dừng nếu x k 1  x k  0.001 hoặc f (x k )  0.0001.
Giải: 5 lần lặp của phép giải

44
TS. Lê. T. P. Nam
Ví dụ
Dùng pp Newton đề tìm nghiệm của f(x) = e-x – x
Dùng giá trị ban đầu: x0 = 1. Dừng nếu
x k 1  x k  0.001 hoặc f (x k )  0.0001.
Giải: Dùng pp Newton đề tìm nghiệm của

45
TS. Lê. T. P. Nam
Xem xét cơ cấu 4 khâu bản lề :
Góc α = θ4 – π : là thông số đầu vào.
Góc Ф = θ2 là đầu ra.
Phương trình véc tơ vòng :
  
r2  r3  r4  r1  0
(thể hiện mối quan hệ giữa Ф và α)

46
TS. Lê. T. P. Nam
Để r1 nằm trên trục x: Phương trình trên được viết
lại theo các thành phần chiếu x và y.
r2 cos( 2 )  r3 cos( 3 )  r4 cos( 4 )  r1  0
r2 sin( 2 )  r3 sin( 3 )  r4 sin( 4 )  0
Từ 2 pt khử trên θ3 và với θ2 = Ф và θ4 = α + π, đơn giản ta có pt:

R 1 cos( )  R 2 cos( )  R 3  cos(   )  0


Mà R1 = r1/r2; R2 = r1/r4; R3 = (r12 + r22 + r32 + r42)/2r2r4
Xét cơ cấu 4 khâu bản lề với r1 = 10, r2 = 6, r3 = 8 và r4 = 4 khi đó ta có
R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 phương trình là

5 5 11
cos( )  cos( )   cos(   )  0
3 2 6
47
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Bisection
Giải bài toán 4 khâu bản lề trình bày ở trên với α = 40o bằng
pp Bisection
Gọi lại pt:
5 5 11
cos( )  cos( )   cos(   )  0
3 2 6
Với α = 40o
5 5 11
f ( )  cos(40)  cos( )   cos(40   )  0
3 2 6
Chọn Фa = 30o, Фb = 40o.
5 5 11
f (a )  f (30)  cos(40)  cos(30)   cos(40  30)  0.0397919
3 2 6
5 5 11
f (b )  f (40)  cos(40)  cos(40)   cos(40  40)  0.19496296
3 2 6
a  b 40  30
c    35o
48 2 2 TS. Lê. T. P. Nam
Thay Фc = 35o vào pt ban đầu
5 5 11
f (c )  f (35)  cos(40)  cos(35)   cos(40  35)  0.06599926
3 2 6
Khi f(Фa)*f(Фc) < 0 và Фb = Фc cho lần lặp tiếp và giữ nguyên Фa.
Tiêu chuẩn hội tụ : |Фa - Фb|≤ 0.000001o cho lần lặp thứ 24 và kết
quả trình bày ở bảng dưới.

49
TS. Lê. T. P. Nam
Phương pháp Newton
f ( )  R 1 cos( )  R 2 cos( )  R 3  cos(   )  0
Đạo hàm của f(Ф)
f '( )  R 2 sin( )  sin(   )  0
f (i )
Pp Newton i1  i 
f '(i )
Với R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 và α = 40o, 2 phương trình trên là
5 5 11
f ( )  cos(40)  cos( )   cos(40   )  0
3 2 6
5
f '( )  sin( )  sin(40   )  0
2
Cho lần lặp đầu tiên Ф1 = 30 . Khi đó
o

5 5 11
f (1 )  cos(40)  cos(30)   cos(40  30)  0.03979719
3 5 2 6
f '(1 )  sin(30)  sin(40  30)  1.07635182
50
2 TS. Lê. T. P. Nam
0.03979719 * (180 /  )
2  30   32.118463o
1.07635182

Thay Ф2 = 32.118463o ta có f(Ф2) = 0.00214376.


Tiếp tục các phép lặp và tiêu chuẩn hội tụ |Фi+1 – Фi| ≤ 0.000001
thỏa mãn ở lần lặp thứ 4.

Kết quả trình bày trong bảng:

51
TS. Lê. T. P. Nam
Bài tập
1. Tìm nghiệm phương trình:
f(x) = -0.5x2 + 2.5x + 4.5
Dùng 3 lần lặp với phương pháp Bisection. Giá trị ban đầu x0 = 5
và x1 = 10. Tính sai số sau mỗi lần lặp.

2. Tìm nghiệm phương trình:


f(x) = 5x3 - 5x2 + 6x – 2.
Dùng 3 lần lặp với phương pháp Bisection . Giá trị ban đầu x0 = 0
và x1 = 1. Lặp cho đến khi sai số dưới 10%.

3. Xác định nghiệm dương ln(x2) = 0.7.


Dùng 3 lần lặp với pp bisection với giá trị ban đầu x0 = 0.5 và x1 =
2 và tính sai số sau mỗi lần lặp.

52
TS. Lê. T. P. Nam
4. Tìm nghiệm thực của f(x) = -1 + 5.5x - 4x2 + 0.5x3
x0 = 1.5. Dùng pp Newton-Raphson với sai số ε ≤ 0.01%.
5. Tìm nghiệm thực lớn nhất f(x) = x3 - 6x2 + 11x - 6.1
a) Dùng pp Newton-Raphson với 3 lần lặp cho giá trị ban đầu x0 =
3.5).
b) Dùng pp secant với 3 lần lặp cho giá trị ban đầu x0 = 2.5 và x1 =
3.5).
c) Dùng pp secant hiệu chỉnh với 3 lần lặp cho giá trị ban đầu x0 =
3.5, δ = 0.01).
6. Dùng pp Newton-Raphson để tìm nghiệm của pt f(x) = e-0.5x(4 -
x) - 2
Tìm với giá trị ban đầu x0: Tính tối đa 5 lần lặp
(a) 2
(b) 6
(c) 8
(d) Giải thích các kết quả đạt được.
53
TS. Lê. T. P. Nam
7. Tìm nghiệm của f (x) = 2x3 - 11.7x2 + 17.7x – 5
a) Dùng pp Newton-Raphson với 3 lần lặp, cho x0 = 3.
b) Dùng pp secant với 3 lần lặp, cho x0 = 3, x1 = 4.
8. Dùng pp Newton-Raphson và pp secant hiệu chỉnh (δ = 0.05)
để tìm nghiệm của f(x) = x5 - 16.05x4 + 88.75x3 - 192.0375x2 +
116.35x + 31.6875 dùng giá trị ban đầu của x0 = 0.5825 và sai
số ε = 0.01%. Giải thích các kết quả đạt được.
9. Tìm nghiệm của các pt sau bằng pp Newton-Raphson
y = -x2 + x + 0.75
y + 5xy = x2.
Các giá trị ban đầu x0 = y0 = 1.2 và thảo luận kết quả.
10. Dùng pp secant để giải bài toán 4 khâu bản lề như trong bài giảng
có pt như sau:
f ( )  R 1 cos( )  R 2 cos( )  R 3  cos(   )  0
Với R1 = 5/3, R2 = 5/2, R3 = 11/6 và α = 40o, và các giá trị cho lần lặp
đầu tiên Ф0 = 30o và Ф1 = 40o. Tính đến 5 lần lặp và sai số mỗi lần lặp.
54 TS. Lê. T. P. Nam

You might also like