Chương 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

LOGO

KINH TẾ CÔNG CỘNG


Bộ môn Kinh tế công cộng,
Khoa Kế hoạch và Phát triển,
Đại học Kinh tế Quốc dân
Mục tiêu môn học

 Lý giải vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
nhằm xác định:
 Chính phủ nên can thiệp đến đâu, và lĩnh vực gì nên chuyển giao
cho khu vực tư nhân và các thành phần kinh tế khác trong nền kinh
tế.
 Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước trong nền kinh tế.
 Trang bị kiến thức cơ bản về nguyên lý vận hành của khu
vực công cho các nhà quản lý kinh tế nói chung, kể cả trong
khu vực công và khu vực tư.

2
Câu hỏi chính của môn học

 Khi nào chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế? Những
lĩnh vực hoạt động nào thì nên phân cấp hoặc chuyển giao
cho các khu vực khác thực hiện?
 Chính phủ nên can thiệp như thế nào và sử dụng các công
cụ gì để can thiệp? Ưu nhược điểm của những sự can thiệp
xét trên hai khía cạnh: công bằng và hiệu quả?
 Những khó khăn trong việc ra quyết định trong khu vực
công, và điều đó khiến các quyết định công nhiều khi không
đạt được hiệu quả xã hội mong muốn là vì sao?

3
Nội dung cụ thể

 Chương 1: Tổng quan về vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị
trường và đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế Công cộng.
 Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ lại nguồn lực nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế.
 Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập nhằm đảm
bảo công bằng xã hội.
 Chương 4: Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh
toàn cầu hóa.
 Chương 5: Lựa chọn công cộng.
 Chương 6: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của Chính phủ
trong nền kinh tế thị trường.

4
LOGO

KINH TẾ CÔNG CỘNG


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG
Mục tiêu chương

Sinh viên cần nắm vững:


 Chính phủ và sự thay đổi nhận thức về Chính phủ.
 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế.
 Lý do bàn tay vô hình của thị trường không phải lúc nào
cũng tạo ra kết quả mong muốn cho xã hội.
 Chức năng và hạn chế của Chính phủ khi can thiệp vào nền
kinh tế.
 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học.

6
Nội dung chương

 Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
 Khái niệm về nhà nước, chính phủ, khu vực công và vị trí của KVC trong nền
kinh tế.
 Các mô hình tổ chức kinh tế
 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế
 Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ
 Kinh tế học phúc lợi và các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực
 Vì sao chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế: Hạn chế của định lý cơ bản của
kinh tế học phúc lợi
 Vai trò can thiệp của chính phủ
 Hạn chế của chính phủ khi can thiệp
 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
7
Tổng quan về vai trò của chính phủ

1. Phân biệt khái niệm Nhà nước, Chính phủ, KVC


Khu vực
công

Nhà nước
Doanh nghiệp công
Khu vực Chính phủ

Doanh nghiệp Doanh nghiệp


Lập pháp Hành pháp Tư pháp
công tài chính công phi tài chính

Cấp Trung Doanh nghiệp


Quốc hội Chính phủ
ương công tiền tệ

Doanh nghiệp
Cấp Địa
HĐND UBND công tài chính
phương 8
phi tiền tệ
Tổng quan về vai trò của chính phủ

2. Các mô hình tổ chức kinh tế


 Mô hình nền kinh tế thị trường thuần túy: Anh, Mỹ
 Mô hình kế hoạch hóa tập trung: Các nước XHCN trước
đây
 Mô hình nền kinh tễ hỗn hợp
 Đa số các nước hiện nay
 Khác nhau về mức độ “hỗn hợp”

9
Tổng quan về vai trò của chính phủ

3. Vòng tuần hoàn kinh tế: không có chính phủ


[4] $ [4] $
Thị trường hàng
hóa, dịch vụ
[3] Hàng hóa, dịch vụ [3] Hàng hóa, dịch vụ

Hộ gia đình Doanh nghiệp

[1] L, K [1] L, K
Thị trường yếu
tố sản xuất
[2] $ [2] $ 10
Tổng quan về vai trò của chính phủ
3. Vòng tuần hoàn kinh tế: có chính phủ

[4] $ Thị trường hàng [4] $


hóa, dịch vụ
[3] Hàng hóa, dịch vụ [3] Hàng hóa, dịch vụ

[10] Thuế, phí, lệ [8] $


phí
[9] Dịch vụ công, [7] Hàng hóa, dịch vụ
Hộ gia đình chuyển nhượng CHÍNH PHỦ Doanh nghiệp
[9] Dịch vụ công,
[5] L, K chuyển nhượng

[6] $ [10] Thuế, phí, lệ


phí
[1] L, K Thị trường yếu [1] L, K
tố sản xuất
[2] $ [2] 11
$
Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ

Kinh tế học phúc lợi:


 Một nhánh lý thuyết kinh tế dựa trên nền tảng kinh tế vi mô
 Quan tâm đến sự mong muốn của XH đối với các trạng thái
kinh tế: Lấy tối đa hóa PLXH làm mục tiêu

12
Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ

Tiêu chuẩn Pareto:


 Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt Hiệu quả Pareto nếu như không có cách
nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không
phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác.
 Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được
lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại nguồn
lực đó là Hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu.
 Điều kiện hiệu quả Pareto:
 Hiệu quả sản xuất: MRTSLKX = MRTSLKY
 Hiệu quả trao đổi (phân phối): MRSXYA = MRSXYB
 Hiệu quả hỗn hợp: MRTXY = MRSXY

13
Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ

Tiêu chuẩn biên về hiệu quả:


 Lợi ích biên (MB): lợi ích thu MB
MC MC
được thêm khi sản xuất thêm 1
đơn vị sản phẩm. B M
 Chi phí biên (MC): chi phí tăng
A
thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị
sản phẩm.
 Tiêu chuẩn hiệu quả: sản xuất MB
đến khi lợi ích biên bằng chi phí C N
biên
MB = MC 0 Q1 Q0 Q2 Q

14
Cơ sở lý luận về sự can thiệp của chính phủ

Định lý cơ bản của KTH phúc lợi:


 Nội dung:
Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo + điều kiện nhất định
 tất yếu đạt hiệu quả Pareto
 Chứng minh định lý: ???
 Hạn chế:
 Không có cạnh tranh hoàn hảo
 Hiệu quả không phải là tiêu chí duy nhất
 Chỉ đúng trong điều kiện kinh tế ổn định và khép kín
 Khi các điều kiện không thoả mãn, thị trường không chắc đã đáp ứng
mong muốn của XH  Cần chính phủ can thiệp

15
Vai trò can thiệp của chính phủ

 Phân bổ lại nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế: Khắc phục các
thất bại về
 Độc quyền
 Ngoại ứng
 Hàng hóa công cộng
 Thông tin không đối xứng
 Phân phối lại thu nhập để đảm bảo công bằng xã hội:
 Công bằng
 Hàng hóa khuyến dụng
 Ổn định kinh tế vĩ mô
 Đại diện quyền lợi quốc gia trên trường quốc tế

16
Hạn chế của chính phủ khi can thiệp

Thiếu thông tin


Thiếu khả năng kiểm soát cá nhân
Thiếu khả năng kiểm soát bộ máy nhà nước
Hạn chế của lựa chọn công cộng

17
Phương pháp nghiên cứu

 Phân tích thực chứng:


 Đưa ra kết luận khách quan mô tả sự vật hiện tượng
 Không lồng ghép nhận định mang tính phán xét của cá nhân
 Dựa trên bằng chứng thực tế
 Phân tích chuẩn tắc:
 Đưa ra các nhận định chủ quan mang tính phán xét: hơn/kém, tốt/xấu,
nên/không nên
 Dựa trên suy luận của người phân tích, các giá trị, chuẩn mực mà họ theo đuổi
 Mối quan hệ:
 Thực chứng cung cấp bằng chứng khách quan để suy luận chuẩn tắc có thêm
căn cứ
 Chuẩn tắc đưa ra các kịch bản/giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên thông tin mà
thực chứng cung cấp

18

You might also like