Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Đôi nét về dân tộc

LÔ LÔ

<Tên> Bùi Nguyễn Khánh Nam

<Lớp> 92
VÀI NÉT VỀ DÂN TỘC LÔ LÔ.
01 02 03

Nguồn Gốc Lịch Sử Dân Số Ngôn Ngữ

04 05

Phân bố địa lí Đặc điểm 1 Số Hình Ảnh


Nguồn Gốc
Lịch Sử

<p>nơi ở, tộc danh và các tên gọi khác, phân loại</p>


a. Vùng phân bố
● Người Lô Lô ở Việt Nam có quan hệ mật thiết với người Di ở Trung Quốc.
Người Lô Lô đến Việt Nam đầu tiên tại vùng Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang) và
Phong Thổ (Lai Châu), sau đó một bộ phận ở Hà Giang chuyển sang Bảo Lạc,
Cao Bằng.
b. Tộc danh và các tên gọi khác

Các tên khác:


Về tộc danh: - Mùn Di
- Di
- Màn Di
Tên gọi LÔ LÔ - La La
- Qua La
- Ô Man
- Lu Lộc Màn
c. Phân loại
Dân tộc LÔ LÔ có 3 nhóm chính
- LÔ LÔ Đen
- LÔ LÔ Hoa
- LÔ LÔ Trắng

― Nguồn: Báo Nhân Dân


Dân tộc Lô Lô đen ở xã Đức Hạnh (Bảo Phụ nữ dân tộc Lô Lô đen tự dệt vải, nhuộm, thêu
Lâm) để may trang phục truyền thống.
Dân tộc Lô Lô Hoa ở Đồng Văn,
Hà Giang
DÂN SỐ
Dân Số của
Dân Tộc LÔ

Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của 54 dân tộc thiểu số năm 2019 của Ủy ban
Dân tộc Việt Nam – Tổng cục Thống kê, dân số người Lô Lô tính đến thời điểm 1/4/2019 là 4.827 người(0,61%),
trong đó nam là 2.413 người, nữ là 2.414 người.
03
Ngôn Ngữ
Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến*
NHÓM
NGÔN NGỮ
TẠNG MIẾN.

*Nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến có 6 dân tộc: Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Cống, Si La và Phù Lá, dân số hơn 58.000 người
(2019). Một số ít có mặt ở miền núi Bắc Bộ từ rất sớm, còn phần lớn di cư tới từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX
04
PHÂN BỐ
ĐỊA LÍ.
04
PHÂN BỐ
ĐỊA LÍ.
Phân bố tập trung ở Cao Bằng và Hà Giang, ngoài ra
còn ở một số tỉnh miền trung và Tây Nguyên như
Bình Định, Gia Lai.
05
ĐẶC ĐIỂM
TRANG ẨM
PHỤC THỰC
TRUYỀ
N
THỐNG

ĐIỀU ĐIỀU
KIỆN KIỆN
KINH GIÁO
TẾ DỤC
TRANG PHỤC TRUYỀN
THỐNG
Người Lô Lô sinh sống dưới chân núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang tự hào
còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc; trong đó bộ trang phục sặc sỡ sắc màu của
phụ nữ với nhiều họa tiết được may, thêu tinh xảo, thẩm mỹ, mang nhiều ý nghĩa về tín ngưỡng
và văn hóa không chỉ là “báu vật” để nhận diện dân tộc Lô Lô mà còn thu hút sự quan tâm của
đông đảo du khách.
ẨM THỰC
Món ăn của người Lô Lô trong ngày thường gồm các món có tinh bột như cơm tẻ, cơm ngô, xôi, mèn
mén, cơm lam; những món giàu chất đạm và béo như thịt, cá, trứng, đậu lạc, vừng, nhộng ong; món ăn
chế biến từ các loại rau, củ, quả. Trong các dịp lễ tết, người Lô Lô chế biến nhiều món khác như tiết
canh, thịt quay, bánh trôi, bánh rán, bánh chưng. Tết đến, người Lô Lô ở Mèo Vạc gói bánh chưng
bằng ngô nếp.
Trong sinh hoạt hằng ngày, người Lô Lô có thói quen uống rượu và có tập quán mời rượu khi khách
đến chơi.
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
Trồng lúa, ngô, hoa màu, rau củ, cây ăn quả trên nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm, săn bắt, hái lượm, đánh bắt
cá. Người Lô Lô còn có một số nghề thủ công như đan lát, làm ngói, thêu thùa… Hoạt động thương mại, trao đổi
hàng hóa trong đời sống người Lô Lô cũng khá phát triển.
Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019” của Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê, -
- Tỷ lệ hộ nghèo: 53,9%
- Tỷ lệ hộ cận nghèo: 14,4%
- Tỷ lệ thất nghiệp: 0,22%
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ: 6,9%
- Tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực phi nông nghiệp: 14,5%
- Tỷ trọng lao động làm công việc quản lý hoặc CMKT bậc cao và trung: 3,4%
- Tỷ lệ hộ làm nghề thủ công truyền thống: 3,17%
ĐIỀU KIỆN GIÁO DỤC
Theo “Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019” do Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống
kê thực hiện:
- Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết chữ phổ thông: 56,0%
- Tỷ lệ người đi học chung cấp tiểu học: 102,1%
- Tỷ lệ người đi học chung cấp trung học cơ sở: 76,8%
- Tỷ lệ người đi học chung cấp trung học phổ thông: 34,3%
- Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường: 21,0%
1 số hình ảnh về dân tộc Lô Lô
CẢM MỌI

ƠN! NGƯỜI!

You might also like